MỪNG LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM

"… Truyền thồng c̣n ghi nhớ lịch sử chết v́ đạo của Giáo Hội Việt Nam rất bao quát, phức tạp ngay từ lúc ban đầu. Từ năm 1533, nghĩa là từ lúc miền Đông Nam Á Châu vừa được truyền đạo, Giáo Hội Việt Nam đă chịu bách hại suốt ba thế kỷ, trừ một vài năm cách quăng, giống hệt ba thế kỷ bắt bớ của Giáo Hội Âu Châu thời xưa. Từng ngàn giáo dân tử đạo, từng trăm số người đă chết lưu lạc trên núi, trong rừng sâu nước độc!

Làm sao kể lại cho hết? Tất cả 117 vị Tử Đạo, trong đó 8 vị Giám Mục, 50 linh mục, 59 giáo dân, trong số đó một phụ nữ, Thánh Agnê Lê Thị Thành, mẹ sáu người con?
Để lấy một ví dụ trong các vị tử đạo hôm nay, đi tiên phong là Thánh Vinh Sơn Liêm, ḍng Đaminh là người Việt tử đạo đầu tiên năm 1773. Rồi tới Linh mục Anrê Dũng Lạc, sinh trưởng trong một gia đ́nh rất nghèo khó, bên lương, từ nhỏ đă phải "bán" cho một thầy giảng dạy giáo lư, nhưng rồi Chúa cho tới chức linh mục năm 1823, được bổ nhiệm chánh xứ và đương nhiên thành nhà truyền giáo trong nhiều địa hạt. Nhiều lần đă bị lao tù, nhưng vẫn được giáo dân tốt lành đem tiền chuộc về, trong khi bản thân Ngài mong chờ được chết v́ Chúa, "Những người chết v́ ĐỨC TIN – ngài nói – th́ lên Thiên đàng thẳng rẵng; Tại sao chúng ta cứ phải ẩn náu, phải tốn tiền đút lót cho quan quyền: Thà để cho chúng tôi bị bắt và rồi tử đạo có phải hơn không?" Thực ra vẫn một ư chí hăng say và được ơn Chúa nâng đỡ, ngài đă anh dũng chịu trảm quyết tại Hà Nội 21/12/1839…"

Đức Giáo Hoàng GIOAN PHAOLÔ II ( Trích từ Thiên Hùng Sử 117 Hiển Thánh TĐVN )


CÂY BẠCH LẠP
Tôi ngước mắt nh́n lên bầu trời âm u đen tối, vạn vật h́nh như đều bất động trong màn sương lạnh buốt, không gian tĩnh lặng này gợi cho tôi nhớ về dĩ văng mà bấy lâu tưởng chừng như đă ch́m sâu vào tiềm thức... Thời gian xa cách quá lâu rồi khó xác định, huyền ảo và mơ hồ như chiêm bao mộng mị, kư ức đă cho tôi hồi tưởng và h́nh dung về em.
Ngày ấy... Em tôi vào ḍng Nữ Tu Bác Ái, khi tuổi đời c̣n rất trẻ. Em đẹp mà hồn nhiên; thông minh mà đôn hậu như một thiên thần, tôi bông lơn ví von Em là một bông hồng diễm tuyệt. Em e thẹn vui vẻ trả lời: "Hoa đẹp đấy, nhưng ong qua bướm lại sẽ chóng tàn, anh so sánh khập khểnh rồi!". Tôi cười chống chế và hỏi em trung thực: Vậy anh phải so sánh thế nào để đúng ư anh mà hợp ḷng Em? Như từ sâu thẳm tận đáy ḷng, Em cao thượng và hiền từ nói: "Hoa hồng làm đẹp cho đời nhưng không cứu được người, Em thích cây Bạch Lạp cơ!" Một câu nói định mệnh.
Em muốn hóa thân làm làm cây Bạch Lạp, để trắng như ḷng Em trong, để có hơi ấm như t́nh Em nung nấu, để có ánh lửa như ư chí Em ngời sáng, bầu nhiệt huyết Em đă dâng trào, Em dành trọn đời ḿnh cho tha nhân, một sự tự hiến đến tuyệt vời!

Ngày tháng vụt trôi theo thời gian Vô cùng, bao đổi thay thăng trầm dâu bể, tâm hồn cao cả đă hướng Em đi phục vụ tự nguyện đến một nơi xa xôi của một đất nước ở Châu phi, tại đó Em chăm sóc, điều dưỡng và phục dược cho những bệnh nhân Aids. Em t́nh nguyện hy sinh tất cả những ǵ ưu tú mà Chúa đă ban cho Em, Em đón nhận mà không cầm giữ. Em trao hạnh phúc của ḿnh cho người bất hạnh, Em trung gian để đem t́nh yêu Thiên Chúa đến với đồng loại kém may mắn – Một điều kỳ diệu của ḷng Bác Ái, Chúa Giêsu đă thôi thúc Em, đă ngự trị trong ḷng Em, trong huyết quản để mỗi lời Em thốt ra là mỗi lời liên đới t́nh huynh đệ, Phải không, Em là hiện thân của ĐIỀU THIỆN?

Cho đến một ngày, tôi chưa bao giờ tưởng tượng nổi, chứng bệnh nan y quái ác ung thư đă cướp cuộc đời Em, Em ra đi với lời trăn trối thành khẩn: "MẾN CHÚA YÊU NGƯỜI", Bốn chữ vàng như bốn mươi mùa xuân của Em ở trần thế! Em như con tằm cần mẫn rút ruột nhả tơ, Em nhả tơ nhiều quá! Nhiều để ai ai cũng có thể mặc được chiếc áo Long bào chứ không chỉ một ḿnh vua. Thế rồi! Sức Em đă tàn, lực Em suy kiệt, Em đă kiệt trước những bệnh nhân đang dăy dụa, hấp hối mà Em đă trông nom như một ân nhân. Bao yêu thương Em đă dành trọn cho tha nhân, để hôm nay có một ngày Giáo Hội đă dành cho Em, cho mọi tín hữu và những người đă nằm xuống. Nguyện xin Thiên Chúa cho Em được hưởng những Hồng phúc trong chốn VĨNH HẰNG.
Tôi đă đốt lên Cây Bạch Lạp sáng lung linh để chiêm ngưỡng sự thái hóa thân Em, cho đến khi ánh lửa vừa tắt và giọt nến cuối cùng cũng là giọt nước mắt của tôi nhớ về Em thuở nào!

Ngày 02/11/2002, ngày cầu cho Các Tín Hữu đă qua đời.
JOS. NGUYÊN TRẦN, Buôn Trấp – Ban Mê Thuột.


TRÁI TIM MỘT NGƯỜI MẸ
... Để tiến tới đời sống Kitô hữu hoàn thiện, quy luật căn bản nhất mà ta cần nắm giữ là quy hướng cuộc đời ta vào Chúa Giêsu, v́ Ngài là con đường duy nhất đưa đến sự sống đời đời... Nhưng làm thế nào để không vấp ngă khi bạn mới chỉ chập chững bước những bước đầu tiên trên con đường ấy, nếu không phải là dựa vào bàn tay nâng đỡ của Mẹ một cách phó thác, tin cậy...

Chính Chúa Giêsu đă mời gọi ta làm điều này, chẳng phải trên đồi Can-vê... Ngài đă chẳng trao Mẹ Maria - Mẹ Ngài cho chúng ta đó sao?! Và chẳng phải Ngài cũng đă trao chúng ta cho Mẹ Ngài đó sao?!
Khi Đức Maria chấp nhận sứ mạng cao cả này trong giờ phút đau thương nhất, cũng là lúc Thiên Chúa tạo ra trong trái tim Mẹ một t́nh yêu hiền dịu vô biên, một ḷng tận tụy không thể phai tàn, một t́nh cảm sâu xa đối với chúng ta. Từ đây, bạn đă được Thiên Chúa ban cho một người mẹ hiểu rơ bạn nhất, hy sinh cho bạn cao độ nhất, và yêu thương bạn hơn tất cả những người mẹ khác yêu thương con cái ḿnh. Trái tim mẫu tử của Mẹ luôn luôn độ lượng, đầy cảm thông, luôn chăm sóc và không hề thay đổi trong t́nh thương dành cho chúng ta.

Khi ta gọi Đức Maria là Mẹ, th́ ta có thể nói với Mẹ mọi điều chúng ta muốn nói. Mẹ là Mẹ thể chất của Chúa Giêsu, và là Mẹ tâm linh của tất cả chúng ta... Vậy chúng ta hăy đến với Mẹ với trái tim và tinh thần của một người con thảo. Dĩ nhiên, mỗi đứa con sẽ biểu lộ t́nh yêu đối với Mẹ theo bản chất riêng của ḿnh, nhưng t́nh yêu thật sự phải bắt nguồn từ bên trong thẳm sâu tâm hồn. Phải luôn luôn hướng về Mẹ, phó thác cho Mẹ trong mọi viêc, tin tưởng vào sự d́u dắt khôn ngoan của Mẹ... Mẹ là người đă chịu đau đớn khôn cùng để sinh ra Người Con Thánh Thiện của Mẹ trong trái tim và trong cuộc đời mỗi chúng ta...
Ước ǵ ta có thể nhận ra như Thánh Bê-na-đô:
"Theo Mẹ, bạn sẽ không lạc đường.
Cầu nguyên với Mẹ, bạn sẽ không thất vọng.
Nghĩ đến Mẹ, bạn sẽ không lầm lỗi.
Được Mẹ nâng đỡ, bạn sẽ không thất bại.
Được Mẹ che chở, bạn sẽ không phải sợ hăi.
Được Mẹ hướng dẫn, bạn không bao giờ mệt mỏi.
Được Mẹ bao bọc, bạn bảo đảm được cứu rỗi."
Tháng 10 – tháng dành riêng cho chúng ta để hái hoa Mân Côi tặng Mẹ Maria đă hết, nhưng cuộc sống của chúng ta vẫn tiếp tục... Ước ǵ tất cả chúng ta – những người con thảo của Mẹ – biết biến cuộc đời thành một Tháng Mười kéo dài, để chúng ta không chỉ hái hoa tặng Mẹ, mà c̣n biết liên kết với Mẹ một cách mật thiết trong mối tương quan Mẹ – Con qua đời sống hàng ngày...

MÂY XANH


BA VỊ THÁNH TRẺ D̉NG TÊN
Cuộc sống luôn đầy cạm bẫy và cám dỗ, thật dễ để ḿnh bị lôi kéo, đẩy đưa theo cuộc sống tầm thường buông thả, một lối sống ích kỷ, hưởng thụ, nhưng thật khó để dám chấp nhận một cuộc sống đi ngược với ḍng chảy của thế gian. Điều này nghe qua có tưởng chừng như chỉ là một lư thuyết xa vời, đặc biệt đố với những người trẻ. Nhưng nếu bạn có thể cùng tôi dành một chút thời gian để nh́n ngắm lại cuộc đời của các vị Tháng trẻ – những người đă dám từ bỏ tất cả, từ bỏ cả bản thân ḿnh để hiến thân trọn vẹn cho Chúa Giêsu trong chính cuộc sống làm việc học tập hàng ngày.
Xin mời bạn hăy cùng tôi nh́n ngắm lại cuộc đời của ba vị Thánh Ḍng Tên – Ba vị Thánh c̣n rất trẻ…

1. Sinh năm 1550 trong một gia đ́nh nghị sỹ và cố vấn triều đ́nh Ba-lan, Thánh STANISLAO KOSTKA đă sớm tỏ ra là một thiếu niên đứng đắn và rất mực đạo hạnh. Trước tất cả những cám dỗ quyền quí, anh luôn tự nhủ "Tôi sinh ra là để cho những ǵ cao quí hơn". Cũng bởi đó, ngay từ nhỏ anh đă xác quyết cho ḿnh một con đường theo Chúa thiết thực nhất. Dù lúc c̣n ở gia đ́nh hay lúc đi trọ học giữa những cạm bẫy, lôi kéo, thử thách của những công tử nhà giàu cùng trọ học khác, anh luôn duy tŕ đời sống sốt sắng dự lễ, cầu nguyện.
Tháng chạp năm 1566, Stanislao ngă bệnh nặng và đây là thời khắc đặc biệt nhất: Chính Thiên Chúa đă sai Thiên Thần đến trao Ḿnh Thánh Chúa cho anh khi hoàn cảnh không cho phép anh được nhận Ḿnh Thánh Chúa từ tay linh mục, và rồi Đức Mẹ hiện đến trao Chúa Hài Nhi cho anh… Sau giờ phút ấy anh hoàn toàn khoẻ mạnh và bắt đầu cuộc hành tŕnh theo Chúa cách mănh liệt hơn.
Rời bỏ Vien, nơi đang trọ học, anh đi bộ 650 cây số suốt 12 ngày đến Augsburg và đi đến 40 cây nữa đến Dillingen để gặp cha giám tỉnh xin vào Ḍng Tên, một ḍng anh ao ước từ lâu. V́ sự thịnh nộ của cha anh, cha giám tỉnh phải gởi anh đi Roma và anh tiếp tục vui vẻ đi bộ thêm1200 cây số nữa để được tự do "sống cho những ǵ cao quư hơn".
Cuộc đời tập sinh của anh kéo dài 9 tháng nữa. Và trong khoảng thời gian quư báu ấy anh đă sống một cuộc đời cháy lửa yêu mến Chúa và làm cho ḷng người quanh anh cũng sáng bừng lên. Cuối tháng 7.1568, Stanislao bị bệnh. Trong tâm t́nh đón lễ Đức Mẹ 15.8 và với ḷng sùng kính Mẹ mà anh đă ấp ủ suốt đời, anh đă viết thư Mẹ Maria, xin Mẹ đến đón anh về… Và Mẹ đă thực hiện đúng như anh đă nài xin.
Chưa đầy 18 tuổi xuân, quăng đời nhà tập chưa trọn năm thứ nhất song cuộc đời Stanislao đă tỏ lộ rất rơ về ư thức về ư nghĩa cao quư của con người, ngoài ư chí phấn đấu để sống trung thực với ḷng ḿnh, ḷng gắn bó keo sơn với Chúa. Tuổi thơ ấu ở gia đ́nh anh là một thiên thần, hai năm trọ học ở Vien anh là một ngôn sứ và cuối cùng ở Roma anh là một môn đệ. Bàn tay Chúa đă mở lối đưa anh đến với Ngài. (Anh được mừng kính ngày 13/11.)

2. Con đường mà Thánh LUY GONZANA đến với Chúa cũng gần giống con đường mà Thánh Stanislao đă đi... Sinh ra trong một gia đ́nh lănh chúa thời phục hưng, 9/3/1568. Luy đă sớm được sống một cuộc đời của một ông hoàng… Nhưng trước những cảnh sống vinh hoa, vương giả trong ḷng Luy vẫn âm thầm nảy mầm một hạt giống nước trời. Từ tấm bé được sự hướng dẫn của người mẹ đạo đức sốt sắng Luy đă rất ưa thích cầu nguyện. Năm 10 tuổi anh đă nói: Được làm tôi Chúa c̣n hơn làm vua cả thế gian. Năm 13 tuổi, sau khi được rước lễ lần đầu, Luy đă có ư định từ bỏ địa vị để chọn đời sống cầu nguyện hăm ḿnh. Anh tự nhận ḿnh là một thanh sắt cong nên rất khao khát được vào ḍng để được uốn nắn cho thẳng. V́ vậy vượt qua bao khó khăn trở ngại từ phái gia đ́nh quyền quư anh vẫn kiên quyết để thực hành lời Chúa "quên dân tộc và nhà cha ngươi".
Là một người rất yêu mến Kinh Thánh, suy gẫm thường xuyên cuộc tử nạn của Chúa, anh đă khao khát được biến ước mơ chịu tử đạo của anh thành những hy sinh cực khổ v́ yêu Chúa. Thiên Chúa từ bi đă mở cửa cho anh đi. Năm 1591, trong khoảng thời gian nạn đói hoành hành tại Ư, anh đă tự nguyện xin đến với những người bệnh tật, đói rét. Anh không từ cả những việc nguy hiểm, khó khăn, ghê tởm nhất… Cuối cùng anh ngă bệnh.
Sau 3 tháng rưỡi đấu tranh với bệnh tật trong một đức tin mănh liệt, một tinh thần siêu nhiên. Đêm 20/6/1591 anh ôm chặt Thánh Giá miệng không ngừng lặp lại: Tôi sung sướng ra đi… Cuối cùng anh đă theo sát Chúa Giêsu lên núi sọ, ở đó anh nên một cùng Người với nụ cười tươi nở trên môi. (Anh được mừng kính ngày 21/6.)

3. Không giống với hai Thánh trên, Thánh GIOAN BERCHMANS sinh trưởng trong một gia đ́nh thợ giày nghèo khổ tại Bỉ (13.3.1559). Ngay từ bé anh đă phải lao động cật lực… Song ḷng yêu mến Đức Mẹ và ḷng say mê cầu nguyện đă không ngừng giúp Gioan Berchmans không hề nản chí, mà trái lại ngày một lớn lên trong nhân đức và khôn ngoan.
Được cha gởi vào nhà xứ để tiếp tục việc học, Anh bắt đầu quyết tâm thực hiện đời sống cầu nguyện và phục vụ để theo đuổi khao khát "Ḷng trí con sẽ không bao giờ được an nghỉ nếu chưa t́m đến được với Đấng mà con yêu mến".
Điểm đặc biệt trên con đường dấn thân của Thánh Gioan Berchmans là: Không phải Thánh ư Chúa thúc đẩy ḷng anh chọn Ḍng Tên, xong sau khi nghiền ngẫm tiểu sử Thánh Luy Gonzaga th́ anh mới có ư định xin vào Ḍng Tên.
Yêu mến Chúa Giêsu thánh thể cách đặc biệt, anh là người tiên phong đề ra thói quen mỗi tối trước khi đi ngủ dành ra một vài phút để viếng Chúa trong nhà nguyện ở tất cả các cộng đoàn Ḍng Tên trên toàn thế giới cho đến ngày nay.
Sau hơn 2 tháng đi bộ tới Roma, anh đă vui sướng tạ ơn Chúa khi anh được ở chính trong căn pḥng Thánh Luy Gonzaga đă ở trước đây. Ba năm sống ở đó là 3 năm anh đặc biệt quy hướng mọi sự vào T́nh Yêu, sống trọn vẹn cho Chúa – sùng kính Đức Mẹ hết ḷng. Là một người rất có tái năng, anh đă thành công rất rực rỡ trong học tập, nhưng ngay sau đó, anh ngă bệnh.
Sáng 13/8/1621, anh tay cầm thánh giá, tràng hạt, cuốn luật ḍng… Nói những lời cuối cùng: Tôi sung sướng được chết.
Cuộc đời của anh thật b́nh dị và phi thường. Anh là một người môn đệ nhỏ bé của Chúa. Và cả cuộc đời anh chỉ nhắm vào một đích duy nhất là sống cho T́nh Yêu cao cả. (Anh được mừng kính ngày 26/11.)
Nh́n lại cuộc đời của ba vị Thánh trẻ như trên chỉ là một cái nh́n sơ lược. Cuộc đời của mỗi một vị Thánh trẻ là một hoàn cảnh thử thách riêng… Song tất cả đều gặp nhau ở một điểm: Yêu mến, cầu nguyện, một ḷng khao khát Chúa Giêsu đích thực, tôn kính Đức Mẹ hết ḷng và luôn luôn vững tâm nương theo cánh tay của Thiên Chúa để Ngài dẫn dắt trên con đường hẹp đi về quê trời.

VÂN THẢO PHƯƠNG


Một câu chuyện cảm động trong vụ cháy ITC – Sàig̣n, ngày 29.10.2002:
"Em phải ở lại hướng dẫn mọi người thoát hiểm…"
Khi ngọn lửa bùng lên dữ dội ở tầng 3, các học viên tham gia khoá học bồi dưỡng nghiệp vụ của Công ty bảo hiểm Mỹ AIA c̣n mắc kẹt ở tầng 5. Lớp học hôm 29.10 có khoảng trên 140 người và cũng là buổi học cuối cùng của khóa đào tạo. Người đứng lớp là cô giáo Phan Thị Ngọc Thuư, năm nay mới 24 tuổi. Cô Thuư là người đầu tiên phát hiện có cháy ở tầng dưới, liền trấn an mọi người b́nh tĩnh để t́m đường thoát hiểm. Khi đó, cả lớp học nhốn nháo và bắt đầu ngạt thở v́ khói và mùi khét từ đám cháy bốc lên ngùn ngụt. Cô cùng anh lớp trưởng hội ư nhanh với nhau, chia lớp thành hai nhóm. Thuư dẫn một tốp chạy ra hướng có đường thoát nhưng lửa cháy dữ dội; lớp trưởng dẫn một tốp chạy ra hướng ngược lại, lửa chưa cháy đến nhưng không có lối thoát, buộc phải nhảy xuống mái tôn nhà khác. Theo lời kể lại của trưởng lớp, những người trong tốp nhảy lầu đều sống sót, dù có người bị chấn thương khá nặng. Và anh là người cuối cùng của nhóm rời khỏi tầng 5. Trước đó, anh c̣n nh́n thấy cô Thuư hai lần khi cô quay lại t́m các học viên c̣n sót để chỉ hướng thoát cho họ. Cho đến lúc ấy, anh vẫn chưa liên hệ được với những người tốp bên đó. Khi đám cháy được dập tắt, người ta t́m thấy cô giáo Thuư nằm gục ở tầng 5, mặt mũi, thân thể c̣n nguyên, tuy bị bỏng một số chỗ trên người. Cô đă là người cuối cùng c̣n lại sau khi đẩy mọi người ra khỏi chỗ hiểm, và cô đă chết v́ ngạt thở.

Người liên lạc được với Thuư vào trong những giây phút cuối cùng – anh Trần Huy Hà, người yêu của cô, kể lại: "Vào lúc 14h, ở văn pḥng Công ty Apollo Education Training, nơi tôi làm việc, nghe bốc lên mùi khét. Vừa khi ấy Thuư gọi điện thoại di động cho tôi: "Anh ơi bên này cháy nhà rồi. Đông người lắm, tụi em không có cách nào ra được. Cháy nhiều lắm. Em t́nh nguyện ở lại để trấn an và giúp mọi người thoát hiểm". Lúc đó tôi khuyên Thuư bảo các học viên áp sát xuống nền nhà, lấy ghế đập bể cửa kính để thở và tẩm khăn ướt lên mặt cho dễ thở, chờ đoàn cứu hộ. Tôi tin tưởng ở lực lượng pḥng cháy chữa cháy, tất cả hy vọng gửi vào đó chứ không thể làm cách nào hơn. Tôi ném điện thoại, lao ra đường. Mọi người đổ xô tới, chen lấn cực kỳ hỗn loạn. Lúc đó khoảng 14 giờ 30 phút. Chạy ṿng quanh cả khu nhà, nhưng không biết làm sao. Vào thời điểm ấy, sau này, một học viên kể lại, Thuư vẫn b́nh tĩnh khuyên mọi người giữ trật tự và t́m phương án thoát hiểm. 20 phút sau, tôi chụp lấy máy điện thoại công cộng, gọi cho Thuư. Những lời cuối cùng của cô vẫn vang bên tai tôi: "Nóng quá anh ơi, em sắp chết rồi". Rồi th́ không c̣n nghe ǵ nữa. Cả đêm ấy tôi chạy t́m khắp Bệnh viện Sài G̣n, Chợ Rẫy, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Nguyễn Tri Phương, TT Chấn thương chỉnh h́nh hy vọng t́m thấy Thuư. 99% biết cô khó mà thoát được, nhưng tôi không tin rằng một người như Thuư có thể chết. Cô ấy là một người dễ thương nhất đối với tôi. Thuư tốt nghiệp Đại học Sư phạm, khoa Anh, sau đó vào làm công tác đào tạo cho AIA. Cô nhân hậu, thông minh và rất đẹp. Tính t́nh nhút nhát, hay cuống lên, đôi khi hơi hậu đậu một chút, nhưng rất chân thành. Đây là nỗi mất mát lớn nhất đời tôi. Tôi nh́n thấy cô ấy đang chết mà không thể cứu.
Đám cưới của Hà và Thuư dự định tổ chức cuối năm nay đă sớm trở thành đám tang chia cách hai người. Nh́n vào gương mặt xinh đẹp, trẻ trung và yêu đời của Ngọc Thuư trong di ảnh, chẳng ai có thể nghĩ rằng thảm kịch có thể xảy ra với cô, người con gái can đảm và hết ḷng v́ mọi người.

Lao động số 291 – Ngày 31.10.2002.
BẮC – THI – TẢO ( HUYỀN NGỌC chuyển tin. )


TÂM T̀NH NGƯỜI TRẺ ( Trích bài từ HOSANNA giới trẻ Sài g̣n )
E Kính trọng thể Các Thánh Tử Đạo Việt Nam (ngày 17 tháng 11)
"Hỡi đầy tớ tài giỏi và trung thành… hăy vào mà hưởng niềm vui của chủ anh!" (Mt 25,21)
H́nh ảnh ông chủ trao gia tài cho các đầy tớ, người 5 nén kẻ 2 nén… diễn tả thái độ quảng đại lấp đi hố thẳm phân biệt chủ – tớ. Những nén bạc không chỉ là giá trị vật chất nhưng nó c̣n là dấu chỉ, là thông điệp chất chứa ḷng tin tưởng, sự tín nhiệm là niềm hy vọng thầm kín ước mong những đầy tớ trở thành người đồng bàn, cùng chung hưởng gia nghiệp của chủ. Nén bạc nhiều hay ít như kẻ giàu người nghèo, thông minh hay dốt nát… Nhưng có một nén bạc chính yếu mà mọi người đều đón nhận đó là sự sống. Sự sống không chỉ biểu hiện bởi hơi thở của lá phổi, ḍng chảy của con tim. Nếu vậy, nó sẽ bị thời gian xoá mờ theo năm tháng như cánh hồng kia sớm nở chiều tàn. Sự sống cưu mang và là biểu hiện của t́nh yêu, t́nh yêu là hơi thở, là linh hồn của sự sống, cứu rỗi và làm cho sự sống trở thành bất tử. Người ta có thể giết chết thân xác của các Thánh Tử Đạo, song không một thế lực nào dập tắt được ngọn lửa t́nh yêu mà các ngài đă dùng của sự sống để minh chứng.
Xin các Thánh tử đạo Việt Nam giúp chúng ta biết lấy t́nh yêu đáp lại T́nh Yêu.