"Ta là Đức Mẹ Mân Côi, ta đă đến để cảnh báo các tín hữu canh tân đời sống và xin ơn tha thứ tội lỗi của họ. Họ không được xúc phạm đến Thiên Chúa nữa, v́ Ngài đă quá phiền muộn v́ tội nhân loại. Loài người hăy lần chuỗi Mân Côi. Họ hăy tiếp tục lần chuỗi hàng ngày." Thông điệp Đức Mẹ gởi cho chị Lucia 13.10.1917.

Thánh Piô Năm Dấu Thánh cho biết "Vũ khí của tôi là tràng hạt Mai Khôi. Đức Mẹ không từ chối tôi điều ǵ khi tôi xin với Mẹ qua chuỗi Mai Khôi. Muốn làm Đức Mẹ vui ḷng và muốn được Đức Mẹ thương yêu hăy lần chuỗi Mai Khôi".

Cha Stefano Gobbi viết:" Chuỗi Mai Khôi mang lại ḥa b́nh cho bạn. Với lời Kinh Mai Khôi, bạn sẽ có thể nhận được từ Thiên Chúa hồng ân vĩ đại nhất là canh tân đời sống, thu phục các linh hồn về với Chúa trong sự ăn năn tội, t́nh yêu và thánh ân."

"Chuỗi Mai Khôi là lời kinh của tôi. Những lời kinh này dù khiêm nhường và mong manh cũng sẽ nên như xích sắt để khóa lại quyền lực tối tăm của thế giới, kẻ thù của thế giới và của các tín hữu"


NGƯỜI KHÔNG CÔNG GIÁO CŨNG LẦN CHUỖI MAI KHÔI
Ngày Thế Giới Đọc Kinh Mai Khôi năm nay được tổ chức vào ngày 6.10.2001 trùng với ngày lễ Đức Mẹ Mai Khôi. Ông Ellis Ryan, chủ tịch những người làm tràng hạt Mai Khôi ở Úc Châu được tái bầu làm chủ tịch ủy ban toàn quốc Úc Đại Lợi tổ chức ngày Thế Giới Đọc Kinh Mai Khôi năm nay. Ông cho biết, năm 1999, đă có 20.000 người tại Úc tham gia Ngày Thế Giới Đọc Kinh Mai Khôi. Những người tham gia đă đọc 150 kinh Mai Khôi trong ngày này. Năm 2000, con số lên đến khoảng 28.700 người tham gia.

Ông Ellis Ryan, 65 tuổi, là một người rất năng nổ trong công tác quảng bá Ngày Thế Giới Đọc Kinh Mai Khôi. Ông cho báo Record của Công Giáo Tây Úc Châu biết, ông đă bị đánh động thật sự vào năm 1999 khi lần đầu tiên ông tham dự với một nhóm 10 người tại một nhà thờ hẻo lánh ở một miền quê ở Queensland. Trước khi chia tay họ sau buổi uống trà, ông chới với khi biết trong 10 người cùng đọc 150 Kinh Mai Khôi với ông, 6 người không phải là Công Giáo. Những người Công Giáo tại địa phương đă xác nhận 6 vị không Công Giáo kia là những người rất sùng kính Đức Mẹ và c̣n nhiều vị trong vùng không Công Giáo cũng thường đi đọc Kinh Mai Khôi để cầu nguyện với Đức Mẹ chung với người Công Giáo.

Những người không Công Giáo đă chạy đến Đức Mẹ khi gặp những t́nh cảnh hoạn nạn, khi đau yếu thể xác và tâm hồn và đă được chỉ cho cách đọc Kinh Mai Khôi. Khi được hỏi tại sao chạy đến cùng Đức Mẹ, một người hỏi lại ông Ryan, "Không chạy đến với Đức Mẹ th́ chạy đến với ai đây, thưa ông?"
VietCatholic News (03.10.2001)

"Chuỗi Mai Khôi đưa ra những mầu nhiệm của Đức Kitô trong một phương cách độc đáo mà Thánh Phaolô đă diễn tả trong Thư gửi tín hữu Philípphê -- tự hạ ḿnh, chịu chết và được siêu tôn (2:6-11). Tự bản chất, việc lần chuỗi Mai Khôi đ̣i hỏi sự nhịp nhàng và đều đặn, giúp người tín hữu suy niệm về những mầu nhiệm cuộc đời của Đức Kitô để gắn bó với Ngài như tâm hồn của Đức Maria, là người gần với Đức Kitô hơn ai hết" (Đức Phaolô VI, Việc Sùng Kính Đức Trinh Nữ Maria, 45, 47).


LỄ ĐỨC MẸ MAI KHÔI (*)
Thánh Giáo Hoàng Piô V đă thiết lập ngày lễ này vào năm 1573. Mục đích là để cảm tạ Thiên Chúa v́ người Kitô chiến thắng người Thổ Nhĩ Kỳ ở Lepanto - là một chiến thắng nhờ bởi việc lần chuỗi Mai Khôi. Vào năm 1716, Đức Clement XI đă nới rộng ngày lễ này cho toàn thể Giáo Hội.

Sự h́nh thành chuỗi Mai Khôi có một lịch sử lâu dài. Đầu tiên, người ta đọc 150 kinh Lạy Cha để phỏng theo 150 Thánh Vịnh. Sau đó người ta thêm vào tập tục đọc 150 kinh Kính Mừng. Và sau cùng các mầu nhiệm của cuộc đời Chúa Giêsu đă được thêm vào trước mỗi kinh Kính Mừng. Mặc dù sự kiện Đức Maria ban chuỗi Mai Khôi cho Thánh Đa Minh được coi là không có trong lịch sử, việc phát triển h́nh thức cầu nguyện này là nhờ những người theo Thánh Đa Minh. Một trong những người đó là Alan de la Roche, thường được gọi là "tông đồ Mai Khôi." Ngài thành lập hội Ái Hữu Mai Khôi đầu tiên trong thế kỷ 15. Vào thế kỷ 16, cách lần chuỗi Mai Khôi được phát triển như h́nh thức bây giờ - gồm 15 mầu nhiệm Vui, Thương và Mừng.

Mục đích khi lần chuỗi Mai Khôi là để giúp chúng ta suy tư về các mầu nhiệm cứu chuộc. Đức Piô XII gọi đó là bản tóm lược Phúc Âm. Đích điểm nhắm đến là Chúa Giêsu - sự sinh hạ, cuộc đời, sự chết và sự sống lại của Người. Kinh Lạy Cha nhắc nhở chúng ta rằng Cha của Đức Giêsu là người khởi xướng sự cứu chuộc. Kinh Kính Mừng nhắc nhở chúng ta hăy cùng với Mẹ Maria suy niệm về những mầu nhiệm này. Các mầu nhiệm đó cũng giúp chúng ta ư thức rằng Mẹ Maria đă và đang kết hợp mật thiết với Con của ngài trong tất cả những mầu nhiệm khi Chúa Giêsu ở trần gian cũng như ở trên thiên đàng. Kinh Sáng Danh nhắc nhở chúng ta về mục đích của mọi sự sống là để vinh danh Thiên Chúa Ba Ngôi.

Chuỗi Mai Khôi được nhiều người ưa chuộng v́ nó đơn giản. Việc lập đi lập lại những câu kinh quen thuộc tạo nên bầu khí thuận tiện cho việc suy niệm những mầu nhiệm của Thiên Chúa. Chúng ta cảm thấy như Chúa Giêsu và Mẹ Maria ở với chúng ta trong các niềm vui cũng như sự đau khổ của đời sống. Chúng ta hy vọng rằng Thiên Chúa sẽ cho chúng ta được chia sẻ sự vinh quang của Chúa Giêsu và Mẹ Maria nơi thiên đàng.
(*) Theo linh mục Trần Văn Kiệm, chữ Rosary được dịch là Mai Khôi th́ đúng nhất, v́ chữ Mai có nghĩa hoa hồng và chữ Khôi có nghĩa ngọc đẹp. Những chữ Mân Côi và Văn Côi không được xác thực.

PHAN DU SINH (VietCatholic News _ 03.10.2001)


GIỚI TRẺ TIN YÊU
(ABBA - Sài G̣n) _ Chúa nhật, ngày14.10.2001, đă diễn ra lễ mừng Bổn Mạng nhóm Luật "Luật Yêu Thương" của các bạn trẻ sinh viên đại học Luật. Gần 60 bạn sinh viên, cùng các anh chị cựu sinh viên, các đại diện của các nhóm sinh viên của các trường đại học Nông lâm, Giao thông vận tải, Sư phạm kỹ thuật, nhóm Thanh Sinh Công Taberd, nhóm Thông Xanh,… đă quy tụ về nhà nguyện của ḍng anh em Đức Mẹ khó nghèo.
Thánh Lễ tạ ơn đă diễn ra thật ấm cúng và sâu lắng. Đọng lại trong ḷng mỗi người tham dự Thánh Lễ là lời "tạ ơn" Thiên Chúa, ABBA - Cha ơi, như Chúa Giêsu ngày xưa đă tạ ơn với Chúa Cha, mà Cha chủ tế lấy làm trọng tâm bài giảng của ḿnh.

Sau Thánh Lễ, các bạn cùng nhau giao lưu sinh hoạt rất sôi nổi trong t́nh liên đới. Người viết được biết đến nhóm "Luật Yêu Thương" này là do vô t́nh được tham dự Thánh Lễ. Hóa ra có rất nhiều nhóm vẫn sinh hoạt như thế nhưng không biết nhau. Giá như các nhóm có nhiều cơ hội hơn để gặp gỡ và hiệp thông với nhau trong Thiên Chúa và trong công việc.

PHÓNG VIÊN