HÀNH TRANG SINH VIÊN THỜI ĐẠI
Số 3/ 15.01.2001


Chủ bút : - Chiếc tàu mang mă số 2001-3000 đă hạ thủy được hai tuần, đời sống hành khách vẫn đang lắc lư theo nhịp từng con sóng.Vị thuyền trưởng của Giáo Hội biết được lo lắng của thủy thủ đoàn và những người khác, nên đă nhanh chóng lên tiếng: "Lúc khởi đầu ngàn năm mới". Ở lá thư này, chúng tôi xin chuyển đến bạn hai số đề cập đến những thách đố của thời đại chúng ta. Và cũng từ kỳ này, theo yêu cầu của nhiều bạn đọc, muốn những người bạn của ABBA có thêm sự gắn bó với nhau trong lời cầu nguyện, chúng tôi có thêm mục "CẦU THAY", để mỗi lúc chúng ta gặp Chúa trong ngày th́ chúng ta cũng gặp nhau trong những nhọc chằm và hạnh phúc của nhau.


DUC IN ALTUM – HĂY RA KHƠI!
Những thách đố của thời đại chúng ta
Đức Giáo Hoàng GIOAN PHAOLÔ II (06.01.2001)


Làm sao chúng ta có thể tiếp tục dửng dưng khi hệ sinh thái đang bị khủng hoảng trầm trọng, khiến cho rất nhiều vùng trên hành tinh chúng ta không thể ở được nữa và trở nên khắc nghiệt với con người? Hoặc là trước một nền ḥa b́nh luôn thường xuyên bị đe dọa bởi bóng ma của các cuộc chiến thảm khốc? Hoặc trước sự xâm phạm đến những quyền lợi căn bản nhất của con người đang xảy ra cho rất nhiều người, đặc biệt là trẻ em? Là Kitô hữu, trái tim của mỗi người chúng ta phải biết nhạy cảm với những vấn nạn khẩn cấp không đếm xuể ấy.

Một vấn đề mà chúng ta cần lưu ư đặc biệt, đó là có một số khía cạnh của các thông điệp cơ bản trong Phúc Âm thường không được hiểu đúng cho lắm, thậm chí đến mức độ làm cho Giáo Hội trở nên xa lạ với thế giới. Vậy mà những thông điệp đó lại là một phần trong sứ mạng loan báo ḷng nhân từ Thiên Chúa của Giáo Hội. Tôi đang muốn nói đến trách nhiệm phải tôn trọng sự sống của mỗi một con người, từ lúc được thai nghén cho đến khi qua đời. Cũng vậy, tuân theo đức ái luôn luôn khiến chúng ta có thể quả quyết rằng, những ai đang sử dụng những tiến bộ mới nhất của khoa học, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ sinh học, không bao giờ được bất chấp những nguyên tắc đạo lư cơ bản mà tạo ra một sự đồng nhất đáng ngờ cuối cùng sẽ dẫn đến sự phân biệt đời này với đời sau và phớt lờ những phẩm giá thuộc về mỗi một con người.

Để lời chứng Kitô giáo được thuyết phục, nhất là trong những lĩnh vực tế nhị và gây nhiều tranh luận như thế này, điều quan trọng là chúng ta phải có những nỗ lực đặc biệt để có thể giải thích xác đáng lập trường của Giáo Hội, phải nhấn mạnh được rằng đây không phải là việc bắt ép những người không phải là Kitô hữu phải có cái nh́n dựa trên ḷng tin, nhưng là diễn giải và bảo vệ cho những giá trị vốn đă ăn sâu vào chính bản chất tự nhiên của mỗi con người. Như vậy, đức ái sẽ trở nên cần thiết trong các lĩnh vực văn hóa, chính trị, kinh tế và cả cho gia đ́nh, cho nên những nguyên tắc nền tảng dựa trên số phận con người và tương lai của nền văn minh nhân loại phải được trân trọng khắp nơi trên trái đất.

Rơ ràng rằng, tất cả những việc này phải được thực hiện theo một cách thức đặc trưng của Kitô giáo: các giáo dân phải tham gia vào các lănh vực này để thi hành sứ mạng của ḿnh và đừng để bị khuất phục trước cám dỗ sẽ biến cộng đoàn dân Chúa trở thành chỉ là một đơn vị xă hội. Nói rơ hơn có nghĩa là, mối quan hệ giữa Giáo Hội với xă hội phải tôn trọng quyền quyết định của các thế hệ sau và trong thẩm quyền của ḿnh theo những ǵ trong học thuyết xă hội của Giáo Hội đă dạy.

Chúng ta ai cũng đă biết tới những nỗ lực giảng dạy của hàng giáo phẩm, nhất là trong thế kỷ 20 này, nhằm giải thích những thực tế của xă hội dưới ánh sáng Phúc Âm cũng như cung cấp kịp thời và có hệ thống những câu giải đáp cho những vấn nạn của xă hội giờ đây đă được thừa nhận là có tầm cỡ toàn cầu.

Khía cạnh đạo lư và xă hội của các vấn nạn là một yếu tố hết sức cần thiết cho đời sống làm chứng nhân của người Kitô hữu: chúng ta phải loại bỏ cám dỗ tạo nên một thế giới tâm linh bị tư hữu hóa và mang tính cá nhân chủ nghĩa và sẽ đi lệch với yêu cầu của đức bác ái, phải loại bỏ cám dỗ trở nên thờ ơ với Mầu nhiệm Nhập Thể và cuối cùng là sức ép của thuyết Mạc thế Công giáo. Trong khi sức ép đó khiến chúng ta nhận thức được các yếu tố liên quan của lịch sử, th́ bản thân nó lại không hề mang ư nghĩa rằng chúng ta sẽ từ bỏ không "xây dựng" lịch sử nữa. Lúc này, giáo huấn của Công Đồng Vatican II trở nên hợp thời hơn bao giờ hết: "Thông điệp Kitô giáo không hề ngăn cấm mọi người xây dựng thế giới, hay khiến họ từ bỏ ư định can thiệp vào sự thịnh vượng của thế hệ con cháu họ, nhưng ngược lại nó c̣n giúp họ nhiều hơn trong chính việc thực hiện những điều ấy"

HÀI ĐỒNG Chuyển ngữ


CẦU THAY
Chị Loan ở quận ba, chị Hương ở Thủ Đức (ở Sàig̣n), xin cầu nguyện cho con trai lớn của ḿnh, cố Hà ở Tân B́nh (Sàig̣n), xin cầu nguyện cho người cháu, cô Thủy ở Long Thành (Xuân Lộc), xin cầu nguyện cho em trai. Cả bốn người được xin cầu thay này đều đang bị sự dữ ràng buộc bằng ma túy.

Lạy Chúa Giêsu, Chúa đến cứu con khỏi ác thần, xin v́ Máu cứu độ của Chúa đă đổ ra cho nhân loại này, xin Chúa giải thoát bốn người con yêu dấu của Chúa đây khỏi ma túy. Chúng con tin Chúa đă sống, đă chết và đă sống lại v́ chúng con, xin hăy thương giải cứu những người con này - Amen!


GIỚI TRẺ TIN YÊU
1. Lúc 8 giờ 30 ngày 13 tháng 01 năm 2001, Đức tổng giám mục Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn đă chủ lễ trao thánh vụ linh mục cho chín tu sĩ, gồm có :M. Augustino Nguyễn Văn Huệ (Ocist), Giuse Chu Quang Lượng (OPM), Anphong Vũ Đức Trung và Gioan Baotixita Trần Quang Hiển (OP), Giuse Ngô Tấn Lực, Gioan Baotixita Nguyễn Văn Đồng và Giuse Phạm Cao Thanh Sơn (CSsR), Phanxicô xavie Trần Văn Cường và Phêrô Maria Phạm Văn Bộ (SDB). Trước đó, ngày 1.1, Đức giám mục chánh ṭa Xuân Lộc cũng đă đạt tay truyền chức cho năm tân linh mục thuôc các Ḍng và Triều. Thay mặt những người bạn của ABBA, chúng con xin kinh chúc quư cha được Chúa Giêsu luôn luôn ở cùng, nhờ đó quư cha trở nên những nhân chứng anh dũng của Đức Kitô trong thời đại mới này. Xin chúc mừng Quư Tân Linh Mục Việt Nam đầu tiên của thiên niên kỷ thứ ba.

2. Ngày 4.1.2001 - Tổ Chức American Legacy Foundation (Legacy) công bố thiếu niên Mỹ gốc Á từ lớp bảy đến lớp 12 đang nghiện thuốc lá cách trầm trọng. Tổ chức Legacy c̣n cho biết có 2,7 triệu thiếu niên đă có thói tật hút thuốc và hơn 16,5 triệu người có nguy cơ mắc vào thói tật hút thuốc, trong đó có 1 triệu trẻ em mới 11 tuổi. Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, số người nghiện ma túy dưới 18 tuổi chiếm 76%. Đến lúc này, không biết những người lớn cứ hiên ngang hút thuốc lá trước mặt trẻ em, thậm chí tạo điều kiện cho trẻ em hút nữa nghĩ sao ?

Faith (Pistis, fides). In the Old Testament, the Hebrew word means essentially steadfastness, cf. Exod., xvii, 12, where it is used to describe the strengthening of Moses' hands; hence it comes to mean faithfulness, whether of God towards man (Deut., xxxii, 4) or of man towards God (Ps. cxviii, 30). As signifying man's attitude towards Godit means trustfulness or fiducia. It would, however, be illogical to conclude that the word cannot, and does not, mean belief or faith in the Old Testament for it is clear that we cannot put trust in a person's promises without previously assenting to or believing in that person's claim to such confidence. Hence even if it could be proved that the Hebrew word does not in itself contain the notion of belief, it must necessarily presuppose it. But that the word does itself contain the notion of beliefis clear from the use of the radical, which in the causative conjugation, or Hiph'il, means "to believe", e.g. Gen., xv, 6, and Deut.,i, 32, in which latter passage the two meanings -- viz. of believing and of trusting -- are combined. That the noun itself often means faith or belief, is clear from Hab., ii, 4, where the context demands it. Thewitness of the Septuagint is decisive; they render the verb by pisteuo, andthe noun by pistis; and here again the two factors, faith and trust, are connoted by the same term. But that even in classical Greek pisteuo wasused to signify believe, is clear from Euripides (Helene, 710),logois d'emoisi pisteuson tade,and that pistis could mean "belief" is shown by the same dramatist's the on d'ouketi pistis arage (Medea, 414; cf. Hipp., 1007).In the New Testament the meanings "to believe" and "belief", for pisteon and pistis, come to the fore; in Christ's speech, pistis frequently means "trust", but also "belief" (cf. Matt., viii, 10). In Acts it is used objectively of the tenets of the Christians, but is often to be rendered "belief" (cf. xvii, 31; xx, 21;xxvi, 8). In Romans, xiv, 23, it has the meaning of "conscience" --"all that is not of faith is sin" -- but the Apostle repeatedly uses it in the sense of "belief" (cf . Rom., iv, and Gal., iii). How necessary it is to point this out will be evident to all who are familiar with modern theological literature; thus, when a writer in the "Hibbert Journal", Oct.,1907, says, "From one end of the Scripture to the other, faith is trust and only trust", it is hard to see how he would explain 1 Cor. xiii, 13,and Heb., xi, 1. The truth is that many theological writers of the present day are given to very loose thinking, and in nothing is this so evident as in their treatment of faith. In the article just referred to we read: "Trustin God is faith, faith is belief, belief may mean creed, but creed is not equivalent to trust in God." A similar vagueness was especially noticeable in the "Do we believe?" controversy- one correspondent says- "We unbelievers, if we have lost faith, cling more closely to hope and -- the greatest of these -- charity" ("Do we believe?", p. 180,ed. W.L. Courtney, 1905). Non-Catholic writers have repudiated all idea of faith as an intellectual assent, and consequently they fail to realize that faith must necessarily result in a body of dogmatic beliefs. "How and by what influence", asks Harnack, "was the living faith transformed into the creed to be believed, the surrender to Christ into a philosophical Christology?" (quoted in Hibbert Journal, loc. cit.).