VIỆT NAM CÓ HAI GIÁO HỘI? ( tiếp theo )

Họ nghĩ ǵ và nói ǵ?
Khi tiếp cận những người đi lễ bên ngoài nhà thờ, mới biết hóa ra không phải tất cả đều là người Công giáo. Những người không Công giáo này cho biết họ đi nhà thờ v́ ṭ ṃ, một số đi theo bạn – là người Công giáo – để t́m hiểu về đạo, nhưng bước đầu họ c̣n ngại nên chưa dám vào nhà thờ. Một số khác lại nói "Nhiều khi buồn tôi ghé vào nhà thờ để cầu nguyện, giống như đi chùa vậy".

T́m hiểu nơi những người Công giáo hẳn hoi, chúng tôi được họ bộc bạch rất nhiều nguyên nhân. Họ đứng ở ngoài v́ "những chỗ giữ xe gần đây (là nhà sách Ḥa B́nh, trường tiểu học Ḥa B́nh, Bưu điện TP nằm gần quanh Nhà Thờ Chánh Ṭa) luôn luôn chật cứng xe lại không được xếp trật tự, gửi và lấy xe rất mất thời gian, trong khi ở ngoài thoải mái hơn, lễ xong rồ xe đi luôn", v́ "ở trong nhà thờ đông người, ngộp lắm!" Những người đàn ông trung niên cho biết họ đang lao động và tranh thủ ghé đi lễ, nên phải đứng ở ngoài v́ không có chỗ nào nhận giữ xe xích lô và ba gác. Một số phân tích rằng nhà thờ nhỏ và không có sân, cả ngày tranh thủ làm những việc khác nên ai cũng đi lễ cuối ngày chủ nhật, đâm ra thường quá tải vào thời điểm chiều tối.
Không thấy và không nghe ǵ làm sao biết các nghi thức lễ? "Th́ làm theo thói quen thôi" nhiều người trong số họ cho biết.

Khi giả bộ ṭ ṃ "v́ sao mọi người đứng bên ngoài nhà thờ đông thế?" và tỏ ư ḿnh cũng muốn vào, chúng tôi nhận được nhiều câu trả lời ngắn gọn "Đang có Thánh Lễ". Đặc biệt một anh trạc ngoài 30 tuổi với vẻ mặt vô cùng nghiêm trọng quát chúng tôi "Không có đạo biết ǵ mà vô? Vô trỏng có ǵ mà vô?"
Các khu vực này thường thu hút sự chú ư của những người đi đường ngang qua. Thử hỏi cảm tưởng của họ trước hiện tượng trên, một người nói vẻ ngưỡng mộ "Họ thật sùng đạo, chắc là nhà thờ hết chỗ. Người Công giáo đông thật, đứng tràn ra cả bên ngoài." Nhưng một người khác lại bất b́nh "Đă đi lễ là phải vào bên trong, giống như đi chùa phải chen lấn để thắp được cây nhang những khi lễ lớn. Đi mà đứng ở ngoài xe chạy ồn làm sao nghe được? Nh́n thấy mất trật tự. Đi là phải đi cho đàng hoàng, không đi lấy có. Không biết họ đi lễ cái kiểu ǵ?!?"

Chúng tôi t́m đến với các linh mục, tu sĩ để nghe họ nói ǵ về những con chiên không muốn vào nhà thờ này. "Tôi thấy nó làm sao ấy! Cũng chẳng dám trách cứ ǵ họ, dù sao họ cũng đă có ḷng thành đến dự lễ, c̣n hơn là không. Nhưng tham dự Thánh lễ như thế là chưa đầy đủ." Lm Mathêu Vũ Khởi Phụng – giáo xứ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp – cho biết. Không lạc quan như Cha Phụng, một nữ tu Ḍng MTG G̣ Vấp nói "Thấy thật đáng buồn cho Chúa. Một tuần Chúa cho 7 ngày, một ngày 24 tiếng, chỉ dành mỗi một giờ đồng hồ cho Chúa thôi nhưng cũng không trọn vẹn. Vậy mà có nhiều người vẫn luôn trách cứ Chúa sao chẳng nhớ đến ḿnh "con xin Chúa cái này cái kia mà Chúa chẳng cho con?" Đi lễ mà ngồi ngoài như vậy rất chia trí. C̣n những lư do họ đưa ra? Gửi xe bất tiện? Ngồi không thoải mái, nóng bức?… lại càng thêm đáng buồn. Một giờ dành cho Chúa lại không quan trọng bằng chuyện thân xác họ phải sung sướng trước đă…" Bạn trẻ Maria Thu cũng đồng t́nh với vị nữ tu khi nhận thấy "mỗi khi lễ lớn chẳng hạn như 2/9 hay 30/4, người ta cấm xe đi vào khu vực này (gần Nhà thờ Chánh ṭa), gởi xe xa cả cây số mà người ta cũng vui vẻ đi bộ đấy thôi!"

Thế c̣n các giáo dân thuộc giáo hội những người đi lễ bên trong nhà thờ nghĩ sao về giáo hội bên kia? Theo chị Dung th́ "Tôi nghĩ là không thể tán đồng. Có thể thông cảm cho một số trường hợp bất khả kháng, nhưng theo tôi đa số họ là không muốn vào nhà thờ, mặc dù họ hoàn toàn có thể vào. Đi lễ như vậy cốt để lương tâm an tâm là chính thôi!"
Maria Thu Hà, giáo xứ Tân Việt, từ chối b́nh luận về hiện tượng này nhưng chị nói "Chưa bao giờ ngồi bên ngoài đi lễ, nhưng tôi nghĩ nó sẽ rất loăng, và không có không khí. Chắc là tôi sẽ không thể có một cảm nhận nào hết."

(c̣n tiếp Kỳ 3: Điển h́nh khắc phục của một giáo xứ)
NHÀ CHUM – TÚ ANH


ĐỂ NƯỚC LĂ TRỞ NÊN RƯỢU NGON
Theo số liệu thống kê của Báo Tuổi Trẻ năm 2004, Việt Nam đứng thứ ba trên thế giới về số lượng các ca nạo phá thai: 1,4 triệu ca/năm. Đó chỉ mới là số liệu chính thức được thống kê ở các trung tâm y tế lớn… Các bào thai bị nạo bỏ trong ngày được dồn chung trong các túi nilông đen, một gói khoảng 150g chứa tổng cộng 15 em, có ngày gói nilông nặng đến 6,5kg… Mỗi ngày, nhiều người b́nh thản xếp hàng ngồi chờ để nạo phá thai… Các bào thai quá nhỏ có khi được cho vào bồn cầu và thải thẳng ra hệ thống thoát nước…
Trên đây là những thông tin gây sốc cho tất cả những ai tham dự buổi gặp gỡ thứ ba trong chương tŕnh Gặp gỡ Ba Miền vào các ngày 20, 21 và 22/08/2005 của các nhóm công tác xă hội Công giáo do Cha Mathêu Vũ Khởi Phụng DCCT làm Tổng Linh Hướng. Tên Ba Miền có là do các cuộc gặp hằng năm được luân phiên tổ chức tại Hà Nội, Huế, và Sài G̣n, c̣n các nhóm th́ đến từ mọi miền của đất nước. Năm nay là lần thứ 12 và các nhóm Sài G̣n hân hạnh được làm chủ nhà để mọi người được "cùng cầu nguyện cho nhau và những con người ḿnh phục vụ, cùng nâng đỡ và tạo thêm nguồn cảm hứng cho nhau" – lời nguyện của Cha Phụng vào ngày khai mạc cuộc gặp gỡ.

Một nhóm nhỏ ở Sài G̣n đưa ra những số liệu gây bàng hoàng và chua xót trên thừa nhận chính những công việc của nhóm đi trước là Anh Hài – Huế đă "thắp sáng và tạo nguồn cảm hứng" cho họ. Các hoạt động của cả hai nhóm đều có mục đích là để bảo vệ sự sống – một ân ban tuyệt vời của Đấng Tạo Hóa. Những cuộc gặp hằng năm là dịp để tất cả những con người không thể ngồi yên trước tiếng gọi của Giêsu và của anh em hiểu biết về công việc của nhau. Từ đó, bằng cách này cách khác, họ lại tiếp tục nhân rộng hoa quả của những hoạt động của ḿnh. Chẳng hạn, nhờ có cuộc gặp này, cô Bê – nhóm Anh Hài Sống (hỗ trợ những cô gái đă từ bỏ ư định phá thai, nhánh thứ hai của nhóm này là Anh Hài Chết – chôn cất tử tế các bào thai vô tội) biết được Công ty TNHH Hợp Tác Trẻ – một công ty được thành lập với hai mục đích song song: kinh doanh và công tác xă hội. Trung tâm dạy nghề của công ty nhận học viên với giá cực rẻ và cho trọ miễn phí, đặc biệt miễn phí hoàn toàn cho các đối tượng khó khăn, nhất là phụ nữ. Cô Bê cho biết "Trước đây, chúng tôi chỉ có thể hỗ trợ các cô gái sinh và nuôi con đến một hai tháng th́ đành thôi v́ không thể làm ǵ hơn được nữa. Nhưng giờ th́ tôi đă có địa chỉ này."

Trách nhiệm bảo vệ sự sống của các nhóm kể trên là một mảng nổi bật trong hoạt động các nhóm. Hai mảng công tác khác cũng nổi bật không kém là phục vụ những người bất hạnh và hoạt động của giới trẻ. Không chỉ chia sẻ bằng lời kể, những nhóm là khách c̣n mang theo h́nh ảnh hoặc băng h́nh, những nhóm chủ nhà th́ dẫn mọi người đi tham quan thực tế. Các hài nhi vô tội, những anh em khiếm thị, nhiễm HIV, nghiện ma túy, những người bệnh phong và con em họ, các trẻ em đường phố, những mái ấm, nhà cỏ… không chỉ hiện diện trong những lời cầu nguyện suốt ba ngày gặp gỡ, mà rồi đây sẽ theo mỗi người về đến quê nhà họ, và trên suốt hành tŕnh phục vụ của họ. Cũng không chỉ nâng đỡ nhau bằng lời cầu nguyện, mà họ c̣n tương trợ nhau bằng những hành động vô cùng thiết thực. Công ty Hợp Tác Trẻ sẵn sàng đón nhận những ai do các nhóm giới thiệu đến. Gặp các trường hợp có ư định nạo phá thai, mọi người biết phải t́m đến các nhóm bảo vệ sự sống. Những ai có hoặc quen biết người có khả năng tài chính sẽ nhớ ngay đến các pḥng khám và bệnh viện nhân đạo – một dự án đang ấp ủ của nhóm y bác sĩ Sài G̣n.

Trong các hoạt động của giới trẻ bao gồm các lớp thần học, giáo lư cho người lớn, cầu nguyện với nhạc dân tộc, các tour du lịch phối hợp lao động công tŕnh, các pḥng tư vấn, các khóa huấn luyện chuyên đề,… có thể kể đến sự phát triển ngoài sức tưởng tượng của nhóm Ve Chai. Chỉ mới thành lập vào tháng 10/2004 ở Vũng Tàu, họ đă nhanh chóng nhân rộng, và hiện nay Ve Chai đă có thêm các lực lượng hùng hậu ở Huế, Hà Nội, và Sài G̣n. Những bạn trẻ nhóm này chuyên đi thu gom các đồ phế thải, vừa trực tiếp hành động và kêu gọi bảo vệ môi trường, vừa có thêm ít tài chính giúp đỡ lại những người khó khăn khác. Ve Chai đă đến Gặp Gỡ Ba Miền với hừng hực sự tươi trẻ năng động và với một báo ảnh nóng hổi ghi lại những h́nh ảnh của họ tại Đại hội Thánh Thể La Vang cách đó một tuần mà họ được chính thức giao trách nhiệm về khâu vệ sinh.
Luôn trăn trở trước cách sống của chính ḿnh và người khác, luôn khắc khoải trên hành tŕnh t́m kiếm Đức Tin, không bàng quang trước số phận nghiệt ngă của những "người dưng", nhưng những con người tề tựu nơi đây trong cuộc gặp gỡ Ba Miền lại nhận ḿnh là "nước lă" và tha thiết xin được Giêsu biến "trở nên rượu ngon" như Ngài đă làm trong tiệc cưới Cana xưa - ư cầu nguyện của buổi gặp gỡ chia tay. Chia tay, nhưng không phải để đi về, mà là để "lên đường đi tới gặp gỡ Đức Kitô!"
Những giọt nước lă lại tỏa lan khắp muôn nơi, và kỳ lạ thay, nước lă lại đang mang men rượu ngon góp cho cuộc sống!

THÁI HIỀN