TÔI ĐĂ YÊU ĐIỀU TÔI KHÔNG THÍCH


Bạn thân mến, tôi viết cho bạn suy niệm này khi tôi đang tĩnh tâm thường niên tại Faulkner. Chúa đă ban cho tôi nhiều ơn rất tuyệt vời để giúp tôi củng cố thêm t́nh bạn với Người. Tạ ơn Người về tất cả những điều tôi đă lănh nhận từ ḷng quảng đại của Người.

Tôi muốn chia sẻ với bạn một kinh nghiệm nhỏ của tôi trong kỳ tĩnh tâm này. Đó là: Tôi đă yêu một điều tôi không thích trước kỳ tĩnh tâm - đoạn Tin Mừng Gioan 21:15-19 mà nhiều người quen thuộc. Đoạn này tường thuật việc Đức Giêsu hỏi thánh Phêrô xem thánh Phêrô có yêu mến Người không. Đức Giêsu hỏi điều ấy không phải một lần mà đến những BA lần. Trước đây, khi nghe đoạn Tin Mừng này, tôi cảm thấy thật khó chịu và bực ḿnh thay cho thánh Phêrô v́ Đức Giêsu hỏi Phêrô nhiều lần quá. Có mỗi một câu hỏi mà hỏi đi hỏi lại, cứ như thể Chúa Giêsu không tin lời của Phêrô vậy. Phêrô tội nghiệp hẳn là đă buồn lắm.

Nhưng bạn thân mến, khi tôi đọc đoạn Tin Mừng này cho chính ḿnh ngày hôm nay, cái nh́n của tôi đă hoàn toàn thay đổi. Chúng ta biết rằng Phêrô đă phản bội Đức Giêsu, người vừa là thầy vừa là bạn của ḿnh, BA lần, khi phủ nhận rằng "Tôi không biết người đó là ai." Sau đó Giêsu đă chết cô đơn một ḿnh trên thập giá khi các bạn hữu bỏ Người mà chạy trốn hết. Giờ đây, Chúa Giêsu phục sinh trở lại cùng Phêrô, nấu nướng thức ăn cho ông, lại làm bạn với ông và yêu thương ông. Những ǵ Chúa Giêsu hỏi Phêrô thật là "khác thường" chiếu theo tiêu chuẩn của chúng ta. Người không hỏi Phêrô "Tại sao anh phản bội thầy, gă thỏ đế kia? Chẳng phải anh đă khẳng định với thầy là sẽ theo thầy cho đến cùng, bất chấp mọi nguy hiểm sao?". Không. Tất cả những ǵ Đức Giêsu hỏi Phêrô chỉ là "Phêrô, anh có yêu mến thầy không?", hỏi BA lần, chỉ để nhắc nhở cho ông nhớ rằng t́nh yêu là điều quan trọng nhất. T́nh yêu có thể phủ lấp và xóa tan mọi tội lỗi, ngay cả một tội kinh khủng như tội phản bội. Chúa Giêsu không quan tâm đến chuyện Phêrô đă vấp ngă bao nhiêu. Tất cả những ǵ Người quan tâm đến là t́nh yêu mà Phêrô dành cho Người, bất chấp t́nh yêu ấy có mỏng gịn và giới hạn đến đâu đi nữa. Khi thánh Phêrô trả lời "Dạ, có!", Chúa Giêsu nói với ông "Hăy theo Thầy!".
Bạn thân mến, "câu chuyện t́nh yêu" này thay đổi cái nh́n và thái độ của tôi v́ một lư do rất đơn giản: tôi t́m được "câu chuyện t́nh" của chính ḿnh trong đó. Cho tôi thành thật thú nhận với bạn rằng đời tôi đă vương nhiều lỗi tội, cả hàng ngàn lần rồi. Nhưng bạn biết sao không? Chưa bao giờ, chưa bao giờ tôi thấy Chúa Giêsu hỏi tôi "Tại sao bạn phạm tội? Tại sao bạn làm tôi tổn thương? Tại sao bạn thất hứa?..." Nhưng câu hỏi duy nhất tôi nhận được từ Giêsu chỉ là "Bạn quư mến, bạn vẫn c̣n yêu mến tôi chứ?" Và khi tôi đáp lại "Dạ, có!", Người nói với tôi "Hăy tiếp tục là bạn của tôi và hăy đồng hành với tôi, nhé bạn!"
Bạn thân mến, đây chính là điều tôi chia sẻ với bạn. Hăy vui cùng tôi!

TUẤN VIỆT, O.Carm.


CÓ ĐẠO THIÊN CHÚA HAY THIÊN CHÚA GIÁO KHÔNG ?
TRÊN THẾ GIỚI KHÔNG CÓ!
Xét về Danh xưng, trên thế giới không có tôn giáo nào được gọi là Thiên Chúa Giáo hay đạo Thiên Chúa. C̣n giả sử Danh xưng "Thiên Chúa Giáo" ấy có yếu tính là thờ phượng một Thần Linh duy nhất và chỉ một mà thôi, th́ trên thế giới hiện nay có tới khối tôn giáo lớn: một là Do Thái Giáo, hai là Kitô Giáo và ba là Hồi Giáo. Ba khối tôn giáo này chỉ thờ phượng một Thiên Chúa duy nhất, nhưng có các cách gọi Đấng họ thờ theo tiếng bản địa khác nhau. Người Do Thái và các Kitô hữu có cùng một cách gọi là Yavê – Đức Chúa. C̣n người Hồi Giáo th́ gọi là Allah (Allah tiếng Arập có nghĩa là Thượng Đế, Thiên Chúa, Đấng Tối Cao, Đức Chúa…).
Như vậy khi nhận ḿnh là người Đạo Thiên Chúa hay nói người nào đó theo Thiên Chúa Giáo th́ bạn chưa xác định được ḿnh hay người đó thật sự đang thuộc về niềm tin nào cách cụ thể rơ ràng.
Ở VIỆT NAM CŨNG KHÔNG CÓ!
Cụm từ Thiên Chúa Giáo hay Đạo Thiên Chúa xuất hiện ở trong nước từ sau 1975, trước đó cũng có một vài người gọi, nhưng có thể do họ không biết, c̣n sau này cách gọi này là một chủ trương. Tất cả mọi cơ quan ngôn luận đều gọi đạo Công Giáo là đạo Thiên Chúa hoặc Công Giáo. Mọi giấy tờ kê khai, nhất là lư lịch và chứng minh thư, mục tôn giáo được chính những người Công Giáo ghi là Thiên Chúa Giáo hoặc đạo Thiên Chúa. C̣n nếu có ai đó ghi đúng là Công Giáo cũng sẽ bị những người có trách nhiệm sửa lại theo cách gọi sai đó.
Đến thời điểm này, người Công Giáo trong nước có thể đánh giá tất cả những ai, kể cả các cơ quan công quyền và truyền thông đại chúng, là sai khi c̣n nói hoặc c̣n ghi đạo Công Giáo là Thiên Chúa Giáo hay Đạo Thiên Chúa. V́ trong sáu đạo mà Chính phủ Việt Nam công nhận đang tồn tại trong nước Việt Nam không có đạo nào có tên như vậy, mà chỉ có các đạo: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao Đài và Phật giáo Ḥa Hảo.
Vừa rồi thay đổi hộ khẩu, tôi phải làm lại chứng minh thư mới cho đúng quy định, tôi đă ghi trên chứng minh nhân dân của ḿnh phần tôn giáo hai chữ Công Giáo. Anh công an làm hồ sơ hỏi tại sao không ghi rơ là Thiên Chúa. Tôi nói ghi Công Giáo mới rơ, c̣n ghi Thiên Chúa là chung chung, nhất là ở VN theo sự công nhận chính thức của Chính phủ, không có đạo nào là đạo Thiên Chúa cả. Thế là chứng minh thư của tôi được ghi là Công Giáo hẳn hoi.
Có những người biết sai, nhưng không muốn sửa sai với lư do đă gọi quen như vậy rồi. Có người cũng biết sai, nhưng không dám sửa hết chỉ thêm vào một danh từ làm rơ khi gọi là "Thiên Chúa Giáo Lamă".

K.THUYÊN


XIN LÀM NHÂN CHỨNG
Bảy mươi năm đời tôi vô đạo;
Thờ cúng Tổ Tiên, tập tục tôi theo.
Rất hiếm hoi tôi lai văng chùa chiền,
Ghé Hội Thánh, giáo đường cũng ngại.
Dư luận bảo: "hắn là dân ngoại"
Không quan tâm, tôi ngoảnh mặt làm ngơ.
Rồi bỗng dưng một biến cố không ngờ:
Xồng xộc tới, tử thần đang giáp mặt (1)
Đó là lúc dường như... tôi chết ngất?
Từ cơi siêu nhiên: Đức Chúa hiện về!
Ánh hồng quang tỏa sáng chan ḥa,
Ban phép lạ: trái tim tôi gơ nhịp. (2)
Trong tâm thức, tôi bật thành tiếng khóc:
Lạy Chúa tôi, con được hoàn sinh!...
Lạy Mẹ MARIA, Đức Mẹ đồng trinh.
Con đă thấy, CON XIN LÀM NHÂN CHỨNG.


ĐINH VĂN DŨNG
GHI CHÚ: (1) – Tôi bị bệnh hen suyễn kinh niên. Thường xuyên tôi phải hít thở bằng b́nh dưỡng khí và di chuyển bằng xe Wheelchair.
(2) – Sau biến cố tôi được Chúa ban phép lạ, hiện giờ tôi không phải hít thở bằng b́nh dưỡng khí, di chuyển gần tôi đi bộ được.


ĐƠN ÂM : TĨNH
Tĩnh là yên, là an, là cái bất chấp mọi thứ xô đẩy của cuộc đời.
Có câu chuyện kể về một vị vua truyền cho ba họa sĩ nổi tiếng nhất trong nước vẽ đề tài tĩnh. Mỗi người một bức. Bức tranh đoạt giải là bức tranh vẽ một con thác lớn, bên dưới có một tổ chim. Con chim mẹ hiên ngang đứng miệng tổ che cho con ḿnh.
Vậy cái tĩnh không nằm ở bên ngoài. Nó nằm trong tâm. Mặt th́ tĩnh nhưng tâm rối bời đầy lo toan, mưu tính sao gọi là tĩnh .
Vẻ th́ tĩnh nhưng ḷng đầy sầu muộn, buồn khổ sao gọi là tĩnh.
Cái tĩnh thực là cái tĩnh trước mọi cơn sóng thần của cuộc đời và của ḷng người. Và để nghe thấy tiếng gọi trở về tận đáy trí tâm.

BÚT CH̀ ĐEN


CON ĐỪNG CÓ NHIỀU CHUYỆN !
Trong Mt 8,1-4, sau khi chữa lành người bị phong hủi, Đức Giêsu bảo "Coi chừng, đừng nói với ai cả, nhưng hăy đi tŕnh diện tư tế và dâng của lễ, như ông Môsê đă truyền, để làm chứng cho người ta biết." Bạn nghĩ Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta điều ǵ qua lời dặn này?
Khi được hỏi, bạn đă hồn nhiên và rất thành thật nói: "Chúa Giêsu muốn dạy chúng ta là đừng có nhiều chuyện!" v́ Chúa nói "Đừng nói với ai cả".

NGUYỄN