TẠM BIỆT ĐỨC THÁNH CHA GIOAN PHAOLÔ II

Đức Thánh Cha Gioan Phaolô đệ nhị vừa lên đường đi xa. Một vị thánh vừa tạm biệt chúng ta.
Khi trái tim Karol Wojtyla ngưng đập, hàng triệu triệu con tim thổn thức. Các hăng thông tấn trên khắp hành tinh dành nhiều thời lượng đưa tin về cuộc ra đi này. Người ta có cảm tưởng như mọi hoạt động đều dừng lại, nhường chỗ cho một tâm t́nh tiếc thương và yêu mến lớn lao. Bất chợt, cả thế giới Công Giáo (và có lẽ không chỉ t thế giới Công Giáo) cảm thấy ḿnh như là một đám mồ côi. Một nỗi trống vắng mênh mông bao trùm thế giới. Đơn giản chỉ v́ một người cha, một người ông, vừa từ giă chúng ta để đi vào cơi vĩnh hằng.
Nhưng cũng ngay lập tức, những tâm t́nh tạ ơn và ngợi ca được ngân lên trong hàng triệu triệu tâm hồn.
Hàng trăm ngàn con người, trong đó có không ít những người ngoài Công Giáo, đang kéo nhau về Rôma để tiễn đưa vị Cha Chung. Hàng trăm triệu con người đang hướng ḷng về Đền Thánh Phêrô trong tâm t́nh yêu mến, tri ân và cầu nguyện. Đức Thánh Cha nắm đó, cặp mắt khép lại nhẹ nhàng, như một em bé đang say giấc ngủ an b́nh. Gương mặt ngài thanh thản, sự thanh thản của vị tông đồ đă hoàn thành những nhiệm vụ vĩ đại trong tinh thần khiêm cung sâu thẳm. Vây quanh ngài là một đám đông, bao gồm các vị hồng y, các giám mục, các nhà lănh đạo quốc gia, những nhà trí thức lỗi lạc, những cụ ông cụ bà đạo đức, những bạn trẻ thành kính, những em bé thơ ngây, những người giàu và những người nghèo, những vị thánh và cả những kẻ tội lỗi.
Đó không phải là một đám đông ô hợp.
Đó là Hội Thánh đang ở bên ngài. Hội Thánh lữ hành đang tiễn ngài vào cơi vĩnh cửu của Thiên Chúa. Hội Thánh, Thân Ḿnh mầu nhiệm của Đức Kitô, đang hiệp thông với ngài trong niềm vui được vào dự tiệc cưới Con Chiên.

Đó là nhân loại đang thương tiếc ngài. Một nhân loại đang khắc khoải không ngơi trong cuộc t́m kiếm Chân – Thiện – Mỹ. Nhân loạii ấy đang nói lời cảm ơn ngài v́ ngài đă và vẫn đang là một ngọn hải đăng, một vị thầy và một vị thủ lănh trên con đường kiến tạo nền văn minh t́nh thương, khoan dung và ḥa giải.
Thật khó, nếu chúng ta muốn tóm tắt sự nghiệp của Đức Gioan Phaolô đệ nhị trong một vài lời. Cuộc đời của ngài là một lời rao giảng vĩ đại và một chứng từ hùng hồn cho chân lư nền tảng này: "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đă ban Con Một, để ai tin vào Con của Người th́ được sống muôn đời" (Ga 3,16).
Vâng, chính v́ thế gian này là thế gian được Thiên Chúa yêu mến đến độ đă ban tặng chính Con Một Người, cho nên một nền ḥa b́nh đích thực phải được xây dựng, bất chấp muôn vàn khó khăn và nguy hiểm. Chính v́ Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đă ban chính Con Một của Người, nên mỗi người đều có quyền sống, và là sống xứng đáng với nhân phẩm của một con người, cho dù đó là những kẻ chưa được sinh ra hay là những bệnh nhân vô phương chữa trị. Chính v́ Thiên Chúa đă yêu thế gian đến nỗi ban chính Con Một, cho nên nền văn minh t́nh thương, nền văn hóa sự sống… phải chiến thắng trong xă hội loài người, và sự gặp gỡ, đối thoại và ḥa giải giữa người với người phải trở nên một trong những thực tại chính yếu của nhân loại. Chính v́ Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đă ban Con Một, để ai tin vào Con của Người th́ được sống muôn đời, cho nên mỗi con người, cho dù là nam hay nữ, là già hay trẻ, cho dù ở nơi sơn lâm cùng cốc và nghèo nàn khổ sở đến thế nào đi nữa, đều đáng được nghe loan bào Tin Mừng cứu độ…

Đức Gioan Phaolô đệ nhị đă hoạt động không ngừng để loan báo Tin Mừng cứu độ đó. Ngài đă không ngại lên tiếng đấu tranh cho nhân quyền, cho công lư, cho ḥa b́nh và ḥa giải trên toàn thế giới. Ngài đă không ngừng chiến đấu cách ngoan cường, chống lại nghèo đói, bất công hận thù. Ngài đă can đảm chỉ rơ cho nhân loại thấy những ung nhọt đang phá hoại cuộc sống nhân loại, một nhân loại được Thiên Chúa yêu thương. Ngài đă hân hoan khuyến khích các bạn trẻ hăy anh hùng sống cuộc đời thánh thiện, trung tín và yêu thương. Ngài đă lên đường đi khắp nơi trên địa cầu để nói rằng Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đă ban Con Một, để ai tin vào Con của Người th́ được sống muôn đời. Ngài đă kiên cường mang nơi ḿnh cuộc thương khó của Đức Kitô, để sự sống của Đức Kitô cũng được biểu lộ nơi thân ḿnh ngài.
Hôm qua, nh́n khuôn mặt thanh thản của Đức Gioan Phaolô đệ nhị trên truyền h́nh, miên man suy nghĩ về cuộc đời vĩ đại của ngài, tôi bất giác nghe trong ḷng ḿnh lời tâm sự này của Thánh Phaolô: "Thiên Chúa đă thử luyện chúng tôi và trao phó Tin Mừng cho chúng tôi, th́ chúng tôi cứ vậy mà rao giảng, không phải để làm vừa ḷng người phàm, mà để làm đẹp ḷng Thiên Chúa, Đấng thử luyện tâm hồn chúng tôi. Không bao giờ chúng tôi đă dùng lời xu nịnh, như anh em biết; không bao giờ chúng tôi đă viện cớ để che đậy ḷng tham, có Thiên Chúa chứng giám; không bao giờ chúng tôi đă t́m cách để một người phàm nào tôn vinh, dù là anh em hay người khác, trong khi chúng tôi có thể đ̣i anh em phải trọng đăi, với tư cách là tông đồ Đức Kitô. Trái lại, khi ở giữa anh em, chúng tôi đă cư xử thật dịu dàng, chẳng khác nào mẹ hiền ấp ủ con thơ. Chúng tôi đă quư mến anh em, đến nỗi sẵn sàng hiến cho anh em không những Tin Mừng của Thiên Chúa, mà cả mạng sống chúng tôi nữa, v́ anh em đă trở thành những người thân yêu của chúng tôi." (1Tx 2,4-8)
Đó có lẽ cũng chính là những tâm sự của Đức Gioan Phaolô đệ nhị đối với mỗi người chúng ta hôm nay.

NGỌC HUỲNH, Rôma


VATICAN CÔNG BỐ VỀ SỰ RA ĐI CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG
Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolo đệ nhị, người đứng đầu hội thánh công giáo suốt 26 năm qua đă từ trần vào đêm thứ bảy, ngày 2 tháng 4. Ngài Leonardo Sandri, thay quyền thư kư của Vatican đă công bố tin này đến 60.000 người tụ tập ở quảng trường thánh Phêrô. Một tràng vỗ tay dài vang lên trước tiên như một dấu hiệu tôn kính của người Ư.
Sau đó, tất cả chuông vang lên và mọi người bật khóc nức nở. "Cha Thánh Cha Gioan Phaolô của chúng ta đă trở về nhà Cha". Tổng giám mục Leonardo Sandri đă nói như vậy với mọi người.
Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô sẽ c̣n được nhớ măi như một người đă góp phần trong sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản Âu Châu và sự bảo vệ kiên định các học thuyết truyền thống của Vatican như người dẫn đường cho 1.1 tỷ người Công giáo trên khắp thế giới.

Đám đông khổng lồ đă xếp hàng dài trước quảng trường Thánh Phêrô với những khuôn mặt đầm đ́a nước mắt để cầu nguyện cho một người thân yêu đă được các tín hữu gọi là "Gioan Phaolô Vĩ Đạïi".
Một thầy tu trẻ đến từ Nam Mỹ đă nói với phóng viên đài truyền h́nh Reuters sau khi nghe tin Đức Giáo Hoàng từ trần: "Đây thật là một tin khủng khiếp và tất cả chúng ta đều rất buồn bởi Đức Giáo Hoàng của chúng ta là Đức Giáo Hoàng vĩ đại. Người đă để lại cho chúng ta một minh chứng tuyệt vời về t́nh yêu và hy vọng vươn tới Thiên Chúa. Người luôn luôn khao khát hiến ḿnh cho Thiên Chúa. Và đây, Thiên Chúa cuối cùng đă ban cho Người một cơ hội tuyệt vời để ở bên Thiên Chúa măi măi. Tôi nghĩ rằng người đă trao cho chúng ta một thông điệp khi nói này chúng ta hăy trở nên hạnh phúc bởi v́ Thiên Chúa là hạnh phúc."
Sức khoẻ của Đức Giáo hoàng đă yếu dần trong thập kỉ qua và đầu năm nay đă đột ngột nguy kịch.
Theo những quy tắc của Hội Thánh đă được ban hành, lễ tang sẽ kéo dài 9 ngày và xác Đức Giáo Hoàng sẽ được đặt trong mộ bên dưới nhà thờ La Mă đền thánh Phêrô.
Cuộc họp kín để bầu Giáo Hoàng mới sẽ bắt đầu trong 15 đến 20 ngày nữa. 117 Hồng Y từ khắp nơi trên thế giới sẽ tụ tập về nhà nguyện Sistine tại Vatican để bầu chọn người kế vị.

ĐỐM. (lược dịch từ Reuters)


TIỄN BIỆT NGƯỜI CHA KÍNH YÊU !!!
Ḥa với niềm đau và nuối tiếc một con chiên, một vị cha chung, một người lănh đạo của Giáo Hội, hơn 3 ngàn người cùng với các Linh Mục, các nam nữ tu sĩ tại TPHCM đă tụ họp về Thánh Đường Đại Chủng Viện Giuse cùng nhau canh thức và cầu nguyện cho Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.
Ơn Gọi và Huyền Nhiệm: Totus Tuus. Ngài đă sống, làm việc và cống hiến cuộc đời cho Giáo Hội. Ngài chính là con người của ḥa b́nh, t́nh yêu của ngài đă thay đổi thế giới. H́nh ảnh của Thiên Chúa đă được thể hiện trong con người đơn sơ ấy. Một con người không ngần ngại trước bất cứ khó khăn và nguy hiểm nào để đem sứ điệp yêu thương và t́nh yêu ḥa b́nh đến cho tất cả mọi người trên thế giới. "Lạy Chúa xin tha cho họ", một h́nh ảnh đẹp và khó quên khi Ngài ôm hôn chính con người đă ám sát ḿnh và xin với Chúa "Lạy Chúa, xin tha cho anh ấy!".
Và giờ đây, Người kế nhiệm Thánh Phêrô, Người nắm giữ ch́a khóa của Giáo Hội đă hoàn thành nhiệm vụ mà Thiên Chúa giao phó, Ngài đă yên nghỉ trên Thiên Quốc, và được ngồi cùng bàn với Thiên Chúa.
Trong đêm canh thức, Cha Khảm đă đọc lại tiểu sử và cuộc đời phục vụ của Cố Đức Giáo Hoàng. Bên cạnh đó đại diện cho giới Tu sĩ, giáo dân và giới trẻ đă nói lên nỗi niềm và t́nh yêu thương mà chúng ta dành cho Ngài.

Trong nỗi đau mất đi một người Cha kính yêu của Giáo Hội, Đức cha phụ tá địa phận Sàig̣n đă hiệp ư cùng giáo dân dâng lời cầu nguyện cho Đức Giáo Hoàng được hạnh phúc bên Ngai Thiên Chúa.
Cuối buổi canh thức, trong niềm yêu thương và phân ưu, mọi người đă thắp lên những nén nhang và đặt những đóa hoa tươi cùng với tấm ḷng yêu mến của ḿnh bên di ảnh của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II.
Vĩnh biệt Đức Giáo Hoàng, con chiên của Đức Chúa, người rất mực yêu mến Mẹ Maria, người cha của Giáo Hội, người bạn đồng hành của giới trẻ. Chúng con, đại gia đ́nh của Giáo Hội sẽ rất nhớ Ngài Gioan Phaolô II, một tấm gương rất sáng của Giáo Hội lâu nay.
JOHN PAUL II WE LOVE YOU!! JOHN PAUL II WE LOVE YOU!!

JB. PHỆ


TƯỞNG NHỚ VỀ CUỘC ĐỜI ĐỨC GIÁO HOÀNG…
Việc lựa chọn Karol Wojtyla năm 1978 đă gây ra nhiều chấn động. Vị Hồng Y ngay thẳng 58 tuổi hầu như không được người Công Giáo biết đến. Điều này đă nhanh chóng biến đổi trước tài giao tiếp và lối ứng xử thông minh kiên định của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trên đấu trường quốc tế. Ngài đă trở thành một trong những gương mặt được biết đến nhiều nhất và luôn chiếm được nhiều ưu ái nhất trong các cuộc bầu chọn.
Sinh ra trong một gia đ́nh nghèo tại Wadowice, Balan năm 1920. Wojtyla đă bí mật học tập dưới chế độ cộng sản để trở thành linh mục và đă được Đức Giáo Hoàng Phaolô VI phong chức Hồng Y năm 1967. Ba năm sau ngày lên ngôi Giáo Hoàng, ngày 13 tháng 5 năm 1981, Ngài bị một thanh niên quá khích người Hồi Giáo tên là Mehmet Ali Agca bắn trong một buổi gặp gỡ ở quảng trường Thánh Phêrô.
Ngài sống sót nhờ cuộc phẫu thuật khấn cấp trong 5 tiếng đồng hồ tại bệnh viện Gemelli của thành Roma. Mặc dù bị thương nặng nhưng Ngài nhanh chóng b́nh phục cách lạ lùng và vào tháng 12 năm 1983, Ngài đă đến thăm Agca trong tù để tha thứ cho anh.
Trong thập kỉ tiếp theo, sức khỏe của Đức Giáo Hoàng khá tốt và Ngài tiếp tục gặp gỡ nhiều người có thế lực nhất trên thế giới. Trong bảng danh sách những vị khách có những gương mặt các nhà lănh đạo như Shimon Peres - Bộ trưởng cũ của Israel, tổng thống Mỹ Bill Clinton, tổng thống Nga Boris Yeltsin và cả tổng thống Cuba Fidel Castro; các nhà tôn giáo như Dalai Lama và Mẹ Têrêsa; ngôi sao nhạc rock như ca sĩ B.B. King và cả các ngôi sao thể thao như Ronaldo của Inter Milan.

Ngài trở thành vị Giáo Hoàng đầu tiên có ngày nghỉ thường nhật và thường đi nghỉ hè tại ngọn núi phía Bắc nước Ư. Vào những năm đầu mới lên Giáo Hoàng, Ngài đă có một cuộc trượt tuyết ngoài trời bí mật.
Nhưng sức khoẻ của Ngài bắt đầu báo động vào năm 1992, khi chịu phẫu thuật khối u dính ruột. Ngài lại bị trật khớp vai vào năm 1993. Và lần găy chân năm tiếp theo đă khiến Ngài yếu hẳn. Năm 1996, sau lần mổ ruột thừa, Đức Giáo Hoàng gần như phải coi bệnh viện Gemelli như là điện Vatican thứ 3, Ngài phải đến đây rất nhiều lần để chữa trị.
Vào ngày 31.12.1999, Đức Giáo Hoàng đă đạt được giấc mơ lớn nhất của Ngài là dẫn dắt hàng tỉ con chiên tiến vào thiên niên kỉ thứ ba. Ngài cũng đă dẫn dắt một đám đông hơn 130 ngàn người trẻ từ cửa sổ pḥng Ngài trông xuống quảng trường Thánh Phêrô để cùng cầu chúc cho mọi người một năm mới ngập tràn ḥa b́nh.

Sau năm đó, một lượng người đông hơn tuôn đến Roma để diện kiến Đức Giáo Hoàng, để chúc mừng ngày Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới. Chính quyền nói rằng đó là đám đông lớn chưa từng có ở Roma.
Về cuối đời, Đức Giáo Hoàng rất bận tâm về các vấn đề quấy rối t́nh dục trẻ em, để không làm lay chuyển nền tảng Giáo hội. Tháng 8.2002, Ngài cho gọi các Hồng Y Hoa Ḱ đến Roma và nói với họ rằng không có chỗ trong Giáo Hội cho sự xâm hại t́nh dục trẻ em. Ngài đă miễn cưỡng chấp nhận lời từ chức của Tổng Giám mục tại Boston, Hồng y Bernard Law, v́ theo những tin liên quan ngài và những vị chủ chăn khác đă chuyển những giáo sĩ bị tố cáo có liên quan đến xâm hại t́nh dục trẻ em từ xứ này sang xứ khác thay v́ phải chấn chỉnh lại họ.
123 năm sau khi thống nhất nước Ư, lần đầu tiên Đức Giáo Hoàng diễn thuyết trước nghị viện, một dịp đầy tính lịch sử và có ư nghĩa chính trị giữa Ṭa Thánh Vatican với nước Ư. Đức Giáo Hoàng đă sử dụng dịp này thúc đẩy người Ư có nhiều con hơn thay cho chiều hướng nước Ư lâu nay tỉ lệ sinh con thấp nhất thế giới.

ĐỐM. (lược dịch từ Reuters)