Chuỗi Mân Côi là một lối cầu nguyện theo Tin Mừng, là một chuỗi t́nh yêu gồm những lời yêu thương chân thành và đơn sơ nhất: hăy nh́n ngắm, tôn thờ, chiêm ngưỡng, suy niệm những mầu nhiệm của Chúa Giêsu và th́ thầm những lời ca ngợi, những câu nài xin với Đấng đă ban cho chúng ta Đấng Cứu Thế.
(trích từ cuốn Những Ngày Lễ Công Giáo 2003-2004)


CHỊU THAI YÊSU
Trong các Phúc Âm, ít là hai lần, Chúa Yêsu đă được nghe người ta khen Đức Mẹ diễm phúc v́ đă cưu mang Chúa. Và chính Đức Mẹ trong bài ca Ngợi Khen Thiên Chúa cũng hănh diện về điều đó: "Từ nay, hết mọi đời sẽ khen tôi diễm phúc!" (Lc 1, 48). Được chịu thai Yêsu, Maria vui mừng đến mức chúng ta cũng tḥm thèm, nhưng liệu khi chúng ta chịu thai Yêsu, chúng ta có thật vui mừng như thế?
Riêng tôi th́ không chắc sẽ vui mừng, mà ngược lại phản ứng đầu tiên của tôi là khước từ. Và nếu không thể dũ bỏ được th́ sẽ đành chịu đựng mà ḷng đầy mặc cảm.
Trước khi sứ thần Gapriel đến, Đức Mẹ đă đính hôn và có kế hoạch lâu dài cho gia đ́nh với Yuse, con cháu vua Đavit. Khi Lời Chúa đến, gây lên thắc mắc, nhưng rồi cũng chính Lời Chúa giải gỡ mớ tơ ḷng cho Maria. Tôi cảm thấy lời giải thích của Thiên Chúa qua miệng sứ thần không chỉ là ư nghĩa mà là một sức mạnh. Sức mạnh lớn đến nổi cuốn Maria đi, bỏ lại tất cả những vướng bận, dự định cho cả tương lai lẫn t́nh yêu. Các nhà chú giải Thánh Kinh bảo khi Maria nói: "FIAT", th́ không chỉ là "Vâng", là ưng thuận đơn thuần, mà là hân hoan chào đón, thích thú với điều được nghe và xin được như điều đó. Như vậy sức mạnh đó phải là nguồn vui, là nguồn hạnh phúc mà trong sâu thẩm ḷng người hằng ước mong để rồi ngay giờ ấy gặp được.
Theo giáo lư đức tin dạy, tôi có nguồn hạnh phúc lớn hơn cả nguồn hạnh phúc đó mà tôi lại vẫn cứ sợ bỏ lại một dự phóng nào đó của cuộc đời ḿnh.

Khi Chúa Yêsu làm người, quyền làm Chúa nơi Ngài không được biểu tỏ một cách thường trực. Chỉ khi Ngài từ cơi chết trổi dậy, quyền năng ấy mới tỏ rực và luôn luôn. Chính v́ vậy, mà trước khi về Trời, Chúa Yêsu đă nói với các môn đệ: "Thầy đă được trao toàn quyền trên trời dưới đất" (Mt 28,18). "Và đây, Thầy ở với anh em mọi ngày cho đến tận thế" (Mt 28,20). Rồi chính Chúa Yêsu truyền và Hội Thánh vẫn dạy lại cho chúng ta rằng Chúa Yêsu hiện diện đích thức trong Thánh Thể. Một Yêsu quyền năng, một Yêsu cứu độ.
Như vậy, mỗi khi tôi chịu lễ, tức là tôi đón nhận một Yêsu quyền năng, đang cứu độ tôi và khắp mọi loài thọ tạo này. Trong khi trước đây Đức Mẹ chỉ đón nhận một Thiên Chúa làm người và là một con người đơn hèn, bị phản bội và bị giết chết.

Dẫu chỉ là nhịp khởi đầu của nguồn nước cứu độ thôi, mà đă thay đổi cuộc đời thôn nữ Maria và làm cho Nàng nên Mẹ Thiên Chúa và Mẹ chúng sinh, th́ huống chi chúng ta, tôi và bạn, đang hưởng ḍng suối cứu độ nơi sâu nhất, trong nhất, mát nhất và an toàn nhất lại không được biến đổi(?)
Có lẽ khác với chúng ta, dù Đức Mẹ đă hoạch định tương lai, với nhiều chương tŕnh và mục tiêu, nhưng vẫn có một chổ trống dành cho ư Thiên Chúa trên cuộc đời ḿnh, nên khi nhận ra ư đó, th́ những dự định kia tự rả ra nhường chổ cho ư Chúa.
Nhiều bạn trẻ đến tâm t́nh đă cho tôi biết rất lắm khi các bạn ấy cảm thấy cuộc đời này vô nghĩa, những mục tiêu phấn đấu của ḿnh không c̣n động lực, những h́nh chiếu hiện tại và tương lai của cá nhân lẫn xă hội không c̣n hấp lực, mà sao sao ấy. Tôi chợt nghĩ, phải chăng đây là khoảng trống mà chúng ta c̣n có, trong một núi ư định, một biển hoạt động của chúng ta.
Nếu quả thật chỉ c̣n có đây là khoảng trống, th́ xin bạn và tôi, chúng ta thử để Chúa Yêsu Thánh Thể vào chổ ấy. Biết đâu Ngài chẳng làm cho bạn và tôi một điều lớn lao như đă làm cho Mẹ Maria? Tôi tin điều này! Bạn cũng hăy tin thử một lần xem sao!

AN THANH – CSsR, Lễ Mân Côi, Năm Thánh Thể 2004-2005


GIÁO HỘI Á CHÂU : LÊN TIẾNG V̀ GIÁ TRỊ CÁC TÔN GIÁO KHÁC
SRI LANKA : NGƯỜI CÔNG GIÁO CŨNG LÊN ÁN ÁP PHÍCH QUẢNG CÁO PHIM 'ĐỨC PHẬT HOLLY-WOOD'
COLOMBO (UCAN) -- Một số người Công giáo Sri Lanka cho biết, họ ủng hộ các cuộc phản đối gần đây của các tu sĩ Phật giáo phản đối một áp phích quảng cáo một bộ phim vẽ h́nh diễn viên chính của bộ phim là Philippe Caland ngồi trên đầu một tượng Phật sắp được phát hành.
Các nhà sư của Jathika Sangha Sammelanaya (JSS, hội đồng tu sĩ Phật giáo toàn quốc) đă diễu hành đến Ṭa đại sứ Mỹ ở Colombo hôm 13-9 yêu cầu cấm phát hành bộ phim này và đă tổ chức một cuộc biểu t́nh ngồi 15 phút trước ṭa đại sứ.
Linh mục Ernest Poruthota, người sáng lập và là cựu giám đốc tổ chức phim ảnh và thiết bị nghe nh́n của Công giáo trên cả nước, cho biết: "Nghe nói về áp phích quảng cáo này làm tôi sốc và buồn, v́ dùng phương tiện điện ảnh để lăng mạ tôn giáo hay người sáng lập tôn giáo là trái với tinh thần Kitô giáo và vô đạo đức, nếu nói giảm nhẹ." Các nhà sư có đủ mọi quyền để phản đối áp phích quảng cáo gây tranh căi này và có thể cả bộ phim, nếu nó trái với đạo Phật, vị linh mục nói thêm.

Nhà báo trẻ Công giáo này đến từ Negombo, miền bắc thủ đô, nói với UCA News rằng những quảng cáo phạm thượng theo kiểu này không bao giờ có thể tha thứ được trong bất kỳ nền văn hóa nào và phải bị cấm.
Các phương tiện truyền thông đă đưa tin rằng ông Caland hết ḷng xin lỗi Phật tử nhưng nói ông không thể tháo bỏ các bảng quảng cáo đă được trưng bày ở Los Angeles. Ông c̣n nói ông sẽ cẩn thận kết hợp đến Đạo Phật. Ông giải thích rằng một công ty quảng cáo đă dùng kỹ thuật số để vẽ áp phích quảng cáo này, và thực ra ông chưa bao giờ ngồi trên một bức tượng nào.
ẤN ĐỘ : MỘT KITÔ HỮU NGƯỜI THIỂU SỐ NHỜ GIÁO HỘI GIÚP CHỐNG LẠI CĂN BỆNH CHẾT NGƯỜI DO KHÔNG ĐƯỢC QUAN TÂM
DEDIAPADA, Ấn Độ (UCAN) -- Bà Germaben Vasava đầy tuyệt vọng chạy đến với Giáo hội để nhờ giúp chống lại một căn bệnh chết người đang gây ảnh hưởng đặc biệt đến người thiểu số.
Người phụ nữ bộ lạc theo Kitô giáo này nói rằng các nhà chức trách và các cơ quan y tế trong bang miền tây Ấn Độ Gujarat đă không để ư đến lời bà cầu xin liên quan đến bệnh thiếu máu do hồng huyết cầu h́nh lưỡi liềm cho dù là bệnh này đă làm chết hàng trăm người ở Gujarat mỗi năm. Căn bệnh di truyền này rất thường thấy ở nhiều nhóm tộc người nhất định trên khắp thế giới trong đó có một số tộc người ở châu Phi và Nam Á. Thông thường, những người bị mắc bệnh này sống không quá 30 tuổi.

BàVasava, 37 tuổi nói với UCA News rằng sự lựa chọn duy nhất hiện nay của bà là đến với các tổ chức Giáo hội để xin giúp ngăn chặn căn bệnh thiếu máu mà bà nói là một "cái chết từ từ." Một trong số họ là nữ tu Teresa Conde, 74 tuổi, quản lư một trạm xá ở Dediapada, cách New Delhi 1.200 kilômét về hướng tây nam. Theo nữ tu ḍng Cát Minh này, các nhân viên y tế của Giáo hội biết đến căn bệnh này chỉ sau khi Vasava bắt đầu vận động.
Vasava than phiền: "Không ai hiểu được vấn đề này," và khẳng định rằng nhiều người bộ lạc chết v́ hồng huyết cầu h́nh lưỡi liềm không được báo cáo theo đúng nghĩa do các nhân viên ghi nhận những cái chết đó là do các nguyên nhân tự nhiên.
Bà nói bà lạc quan v́ các tổ chức Giáo hội sẽ giúp chiến dịch hồng huyết cầu h́nh lưỡi liềm của bà, mặc dù bà thừa nhận rất ít trung tâm y tế Giáo hội được trang bị để đối phó căn bệnh này, hay thậm chí cung cấp thông tin về căn bệnh.
Cha ḍng Tên Xavier Manjooran, người làm việc giữa những người bộ lạc, nói rằng sẽ khó cho các nhóm phi chính phủ đảm nhận một dự án về hồng huyết cầu h́nh lưỡi liềm. Ngài giải thích với UCA News: "Tôi nghĩ rằng công việc này quá lớn đến độ các tổ chức t́nh nguyện như chúng tôi không thể đảm nhận được. Chỉ có chính phủ mới có điều kiện thực hiện công việc này."
Tuy nhiên, nữ tu Conde nhất trí rằng vấn đề này phải được giải quyết "không sớm th́ muộn." Chị nói nhóm của chị sẵn sàng kiểm tra kỹ các làng mạc do trạm xá của chị phục vụ nếu nhà ḍng ủy quyền cho chị. Theo hồ sơ của các nữ tu này, gần như mọi gia đ́nh trong các làng bộ lạc đều có ít nhất là một thành viên mắc bệnh thiếu máu v́ hồng huyết cầu h́nh lưỡi liềm.
Các nhà hoạt động đấu tranh cho người bộ lạc nói rằng bệnh thiếu máu do hồng huyết cầu lưỡi liềm ở Ấn Độ gây hoang mang như AIDS, nhưng nó ít được tài trợ hay nghiên cứu bởi v́ nó không được phương tiện truyền thông đại chúng chú ư tới như AIDS.

VIỆT NAM : NHÀ NƯỚC CHÍNH THỨC TRẢ LẠI T̉A NHÀ TIỂU CHỦNG VIỆN CŨ CHO GIÁO HỘI
SÀIG̉N, Việt Nam (UCAN) - Ṭa nhà này nằm sát bên Đại Chủng viện Thánh Giuse ở Quận 1 của thành phố Hồ Chí Minh, đă được chính thức trao trả lại hôm 20-9 sau khi được nhà nước sử dụng làm Trường Cao đẳng Tài chính Kế toán kể từ Cuộc chiến Việt Nam kết thúc năm 1975.
Linh mục Giuse Trần Văn Lưu, quản lư Đại Chủng viện Thánh Giuse, đại diện tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh phát biểu tại buổi lễ chuyển giao. Ngài mô tả việc trả lại ṭa nhà tiểu chủng viện cũ cho Giáo hội "là một niềm vui lớn và mang nhiều ư nghĩa đối với người Công giáo."
Ông hiệu trưởng trong bài diễn văn của ḿnh đă đánh giá cao sự cộng tác của Giáo hội trong việc phát triển đất nước và bày tỏ lời cám ơn đặc biệt đến Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh của thành phố Hồ Chí Minh v́ đă cho chính quyền sử dụng tiểu chủng viện cũ để đào tạo hàng ngàn nhân viên tài chính kế toán.
Đức hồng y, Tổng giám mục Sàig̣n phát biểu, vị tiền nhiệm của ngài đă làm đúng khi đóng góp xây dựng lại đất nước c̣n nghèo sau chiến tranh bằng cách cho nhà nước mượn ṭa nhà tiểu chủng viện để đào tạo cán bộ phục vụ xă hội. "Nay đất nước đă phát triển, v́ thế ṭa nhà nên được trả lại cho Giáo hội v́ Giáo hội có nhu cầu huấn luyện tâm linh, nhân bản và chuyên môn."
Theo Đức Hồng y Mẫn, ṭa nhà này với tên gọi mới là Trung tâm Văn hóa Công giáo cũng sẽ phục vụ những mục đích khác nữa, chẳng hạn nhà truyền thống văn hóa và đức tin Công giáo và một thư viện phục vụ người Công giáo trên cả nước.
Một cụ già 70 tuổi tham dự lễ chuyển giao cho UCA News biết, đây là lần đầu tiên cụ trở lại tiểu chủng viện cũ sau 29 năm và cụ hy vọng tổng giáo phận sẽ có thể thực hiện được nhiều sinh hoạt ở đó.

QUANH.NET (Lược tin từ UCANEWS)


CÁCH CỦA CHÚA
Tôi rất vui khi nhận được thư hồi âm, cùng với những lời chúc tốt đẹp của Abba, tôi càng cảm thấy ḿnh thật hạnh phúc khi được sống trong t́nh yêu của Thiên Chúa.
Tôi không biết các bạn th́ sao, nhưng tôi luôn cảm thấy Chúa luôn ở bên ḿnh. Những việc của Chúa làm cho tôi thật diệu kỳ. Tôi xin kể cho các bạn nghe một câu chuyện của tôi nữa, để các bạn cùng chia sẻ với tôi.
Tôi chỉ là một sinh viên. Vào một ngày tôi cho một người xa lạ trên đường mượn tiền. Mặc dù người ấy có hứa là sẽ trả cho tôi (các bạn sẽ cho rằng tôi là người nhẹ dạ dám cho một người xa lạ mượn tiền). Mà đúng là như thế, và họ cũng chẳng trả cho tôi. V́ sống xa nhà, số tiền hàng tháng có giới hạn, v́ thế cuối tháng đó tôi đă gần như thiếu hụt tiền (v́ số tiền đă cho mượn). Tôi đọc kinh và cầu nguyện với Chúa: "Lạy Cha, xin Cha cho con lấy được số tiền đó, v́ hiện giờ con rất kẹt tiền mà cũng chẳng biết mượn ở đâu ra". Mặc dù đọc kinh cầu nguyện xong nhưng trong đầu tôi vẫn suy nghĩ thật là ngớ ngẩn, v́ người xa lạ đó chính tôi cũng chẳng biết tên, t́m đâu ra mà lấy được tiền. Nhưng Chúa chúng ta thật tuyệt vời, Ngài đă trả cho tôi qua ba tờ vé số (đúng bằng số tiền tôi người ấy mượn); v́ tôi thấy ông cụ bán vé số nài nỉ với tôi quá nên tôi mua. Khi mua xong tôi cũng chẳng bao giờ nghĩ là sẽ trúng, v́ tôi từ bé tới lớn hầu như tôi chẳng bao giờ mua vé số cả. Chính v́ thế tôi biết rằng Chúa đă lắng nghe tiếng tôi cầu nguyện. Tôi càng suy nghĩ và chiêm nghiệm Lời Chúa: "Con cứ cho đi và con sẽ được nhận". Đúng là như thế thật, Chúa luôn ở bên ḿnh, qua những người thân yêu Chúa đang ban tặng cho ta những hồng ân cao cả của Ngài. Đó là toàn bộ những ǵ tôi muốn chia sẻ với các bạn, mà tôi đă cảm nhận được những việc Chúa đă làm cho tôi. Các bạn cứ xin th́ các bạn sẽ được như chính Lời Chúa nói với chúng ta.
Các bạn biết không? Cũng có lúc tôi cầu xin Chúa mà Chúa không ban cho tôi. Lúc đó tôi buồn và trách Chúa: "Tại sao Chúa không thương con?!" nhưng sau đó mọi việc qua đi tôi mới thấy rằng Chúa không cho tôi v́ đó mới là con đường tốt. Chính nhờ thế mà tôi học hỏi được nhiều điều. Nếu Chúa cho tôi được toại nguyện chắc ǵ tôi đă vững bước hơn. V́ thế tôi luôn nghĩ con đường Ngài cho ta đi đều là những lối đi tốt nhất. Ngài muốn con cái Ngài phải biết làm ǵ trên con đường đó. Các bạn không làm ǵ mà cứ cầu xin Chúa th́ chẳng bao giờ được, tự thân các bạn phải làm việc và cầu nguyện th́ mọi việc sẽ tốt đẹp. Đó là những ǵ tôi suy nghĩ và chiêm nghiệm được, đúng như câu "sống, làm việc và cầu nguyện", thiếu một trong hai th́ chúng ta cũng sẽ không làm được ǵ, biết cầu nguyện như Mẹ Maria và cũng biết làm việc như chị của bà (bà thánh ǵ mà tôi không nhớ rơ tên) trong lời bài giảng mà tôi đă được nghe trong Thánh lễ Chúa nhật. Càng sống càng suy nghĩ về lời Chúa cũng như những việc làm của Ngài đă làm, tôi cảm thấy yêu Ngài hơn tất cả. Tôi chia tay bạn trai ḿnh cũng v́ tôi nói với người ấy: "Em có thể bỏ tất cả nhưng không bỏ Đạo". Mà người ấy th́ không có đạo. Nhưng tôi luôn cảm thấy hạnh phúc v́ nghĩ ḿnh đúng.
Tôi muốn chia sẻ với Abba những ǵ tôi suy nghĩ về Chúa.

Têrêsa NGUYỄN NAM ANH

SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA GIOAN PHAOLÔ II GỬI GIỚI TRẺ
NHÂN NGÀY GIỚI TRẺ THẾ GIỚI LẦN THỨ 20 TẠI COLOGNE
"Chúng tôi đến bái lạy Người" (Mt 2,2)

Các bạn trẻ thân mến!
1. Năm nay chúng ta đă cử hành Ngày Giới trẻ Thế giới (GTTG) lần thứ 19 bằng cách suy niệm về ước muốn của mấy người Hi Lạp đến Giêrusalem trong dịp lễ Vượt Qua: "Chúng tôi muốn gặp Đức Giêsu" (Ga 12,2). Và giờ đây chúng ta đang trên đường hướng đến Cologne, nơi sẽ cử hành ngày GTTG lần thứ 20 vào tháng 8 năm 2005.
Chủ đề của ngày GTTG sắp tới là "Chúng tôi đến bái lạy Người" (Mt 2,2). Chủ đề này có thể giúp các bạn trẻ từ khắp các châu lục thể hiện lại trên b́nh diện tinh thần hành tŕnh của các vị đạo sĩ mà theo một truyền thống đạo đức, thánh tích của các ngài đang được tôn kính ngay tại thành phố này, và như các vị đạo sĩ, gặp gỡ Đấng Mêsia của mọi dân tộc.
Thật vậy, ánh sáng của Chúa Kitô đă khai mở tâm trí các đạo sĩ. Thánh sử thuật lại: "Họ ra đi" (Mt 2,9), can đảm dấn bước theo những lối đi lạ lẫm, thực hiện một cuộc hành tŕnh dài và khó khăn. Họ đă không ngần ngại bỏ hết mọi sự để lần theo ngôi sao mà họ đă thấy mọc lên ở phương Đông (x. Mt 2,2). Noi gương các đạo sĩ, người trẻ chúng con sẵn sàng thực hiện cuộc "hành tŕnh" đến Cologne từ mọi miền trên thế giới. Điều quan trọng đối với chúng con không chỉ là bận tâm đến việc tổ chức bên ngoài cho ngày GTTG, nhưng trước hết phải chăm lo cho việc chuẩn bị thiêng liêng, trong bầu khí đức tin và lắng nghe Lời Chúa.
2. "Và ngôi sao... lại dẫn đường cho họ đến tận nơi Hài Nhi ở, mới dừng lại" (Mt 2,9). Các đạo sĩ đă đến được Bêlem v́ họ đă sẵn ḷng để cho ngôi sao hướng dẫn. Thế nên "trông thấy ngôi sao, họ vô cùng mừng rỡ" (Mt 2,10). Các bạn trẻ thân mến, điều quan trọng là hiểu được các dấu chỉ Thiên Chúa dùng để kêu gọi và hướng dẫn chúng ta. Một khi ư thức ḿnh được Ngài dẫn dắt, chúng ta sẽ cảm nghiệm được niềm vui đích thực và sâu xa, niềm mong ước mănh liệt được gặp Người và sức mạnh kiên tŕ để theo Người với ḷng vâng phục.
"Họ vào nhà, thấy Hài Nhi với thân mẫu là bà Maria." (Mt 2,11) Thoạt nh́n, chuyện này chẳng có ǵ lạ thường. Thế nhưng Hài Nhi này khác với các trẻ thơ khác: Người là Con duy nhất của Thiên Chúa, song đă trút bỏ vinh quang của ḿnh (x. Pl 2,7) và đến thế gian để chết trên thánh giá. Người đă hạ cố đến với chúng ta và trở nên nghèo khó để mạc khải cho chúng ta vinh quang thần linh của Người, vinh quang mà chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng trọn vẹn trên trời, quê hương vinh phúc của chúng ta.
Ai có thể phát minh ra dấu chỉ t́nh yêu lớn hơn thế? Chúng ta ngây ngất trước mầu nhiệm Thiên Chúa đă hạ cố mang lấy thân phận con người của chúng ta, đến độ hiến cả mạng sống trên thánh giá (x Pl 2,6-8). Trong cái nghèo của Người - như thánh Phaolô nhắc nhớ chúng ta - Đấng "vốn giàu sang phú quư, nhưng đă tự ư trở nên nghèo khó v́ anh em, để lấy cái nghèo của ḿnh mà làm cho anh em trở nên giàu có" (2 Cr 8,9) đă đến đem ơn cứu rỗi cho các tội nhân. Làm sao chúng ta có thể tạ ơn Chúa v́ ḷng nhân từ như thế của Người?
3. Các đạo sĩ đă gặp Chúa Giêsu ở "Bêth-lehem", nghĩa là ở "Nhà Bánh". Trong chuồng ngựa khiêm tốn ở Bêlem, trên mấy cọng rơm, chơ vơ "hạt lúa ḿ" hay Đấng đă chết đi để mang lại nhiều hoa trái (x. Ga 12,24). Trong cuộc sống công khai, Chúa Giêsu thường dùng h́nh ảnh chiếc bánh để nói về chính ḿnh và về sứ vụ cứu độ của ḿnh. Người nói: "Tôi là bánh ban sự sống", "Tôi là bánh từ trời xuống", "Bánh tôi sẽ ban tặng, chính là thịt tôi đây, để cho thế gian được sống." (Ga 6,35.41.51)
Khi bước lại con đường Đấng Cứu Chuộc đă đi qua từ máng cỏ đơn nghèo đến tự hiến trên thánh giá, chúng ta sẽ hiểu rơ hơn mầu nhiệm t́nh yêu của Người, t́nh yêu cứu chuộc nhân loại. Người Con mà Đức Maria đặt nằm trong máng cỏ, là Thiên Chúa làm người, Đấng chúng ta sẽ thấy bị đóng đinh vào thánh giá. Chính Đấng Cứu Chuộc ấy đang hiện diện trong bí tích Thánh Thể. Trong chuồng ngựa ở Bêlem, dưới vẻ đơn nghèo của một trẻ sơ sinh, Người đă để cho Đức Maria, thánh Giuse và các mục đồng thờ lạy; trong Bánh Thánh, chúng ta thờ lạy Người hiện diện một cách bí tích trong ḿnh máu, linh hồn và thiên tính của Người, c̣n Người th́ ban tặng chính ḿnh cho chúng ta làm lương thực cho cuộc sống đời đời. Như vậy thánh lễ trở nên cuộc gặp gỡ yêu thương đích thực với Đấng đă hiến ḿnh hoàn toàn cho chúng ta. Các bạn trẻ thân mến, chúng con đừng ngần ngại đáp lại khi Người mời gọi chúng con tham dự "tiệc cưới Con Chiên" (x Kh 19,9). Hăy lắng nghe Người, hăy dọn ḿnh cho xứng đáng và đến gần Bí tích của bàn thờ, đặc biệt trong Năm Thánh Thể này (tháng Mười 2004-2005) mà cha đă thiết lập cho toàn Giáo Hội.
4. "Họ liền sấp ḿnh thờ lạy Người" (Mt 2,11). Nếu các đạo sĩ đă nhận biết và thờ lạy Hài Nhi Đức Maria ẵm trên tay như Đấng muôn dân trông đợi và các ngôn sứ đă báo trước, th́ ngày nay chúng ta cũng có thể thờ phượng Người trong Thánh Thể, và nh́n nhận Người là Đấng Sáng Tạo, là Chúa và Cứu Chúa duy nhất của chúng ta.
"Họ mở bảo tráp, lấy vàng, nhũ hương và mộc dược mà dâng tiến" (Mt 2,11). Tặng vật các đạo sĩ dâng cho Đấng Mêsia tượng trưng cho sự tôn thờ đích thực. Với vàng, họ nhấn mạnh đến thiên tính của Người; với nhũ hương, họ tuyên xưng Người là tư tế của Giao Ước Mới ; qua việc dâng cho Người mộc dược, họ biểu dương Vị Ngôn sứ sẽ đổ máu ḿnh để hoà giải nhân loại với Chúa Cha.
Các bạn trẻ thân mến, cả chúng con cũng hăy dâng cho Chúa nén vàng cuộc đời chúng con là tự do của chúng con để theo Người v́ t́nh yêu bằng cách đáp lại tiếng Người kêu gọi; hăy để cho hương thơm kinh nguyện tha thiết của chúng con bay lên tới Người để ca ngợi vinh quang Người; hăy dâng cho Người mộc dược là ḷng tri ân tuyệt đối của chúng con đối với Người, là Con người thật và là Đấng đă yêu thương chúng ta đến độ chết như một tội nhân trên đồi Golgotha.
5. Chúng con hăy là những người thờ phượng một Thiên Chúa duy nhất và chân thật, bằng cách dành cho Người chỗ vinh dự nhất trong cuộc đời chúng con! Sùng bái ngẫu tượng là cám dỗ của mọi thời. Buồn thay, có những người t́m giải đáp cho những vấn nạn của họ trong các thực hành tôn giáo không phù hợp với đức tin Kitô giáo. Có sự thôi thúc mạnh mẽ tin vào những huyền thoại hời hợt của thành công và quyền lực; thật nguy hiểm khi chấp nhận các quan niệm phù phiếm về linh thánh tŕnh bày Thiên Chúa dưới h́nh thức năng lực vũ trụ, hay những h́nh thức khác nghịch với giáo huấn Công giáo.
Các bạn trẻ thân mến, đừng chiều theo những ảo tưởng dối trá và những ham thích chóng qua vốn thường để lại sự trống rỗng bi thảm cho tâm hồn! Hăy khước từ những cám dỗ về tiền của, chủ nghĩa tiêu thụ và bạo lực xảo trá mà đôi khi các phương tiện truyền thông sử dụng.
Tôn thờ Thiên Chúa chân thật là hành vi chính đáng chống lại mọi h́nh thức thờ ngẫu tượng. Hăy tôn thờ Chúa Kitô: Người là Đá tảng trên đó tương lai của chúng con cũng như thế giới công bằng và liên đới hơn được dựng xây. Chúa Giêsu là Hoàng Tử B́nh An: nguồn ơn tha thứ và hoà giải, Đấng có thể làm cho mọi thành viên của gia đ́nh nhân loại trở thành anh chị em với nhau.
6. "Họ đi lối khác mà về xứ ḿnh." (Mt 2,12). Tin Mừng cho chúng ta biết sau khi gặp Đức Kitô, các đạo sĩ đă trở về nhà "bằng lối khác". Việc thay đổi lộ tŕnh này tượng trưng cho việc hoán cải mà những người gặp gỡ Chúa Giêsu được mời gọi thực hiện để trở nên những người thờ phượng chân thật như Chúa mong muốn (x. Ga 4,23-24). Điều này đ̣i hỏi phải bắt chước Người, bằng cách trở nên "của lễ sống động, thánh thiện, đẹp ḷng Thiên Chúa" như thánh tông đồ Phaolô viết. Thánh tông đồ c̣n thêm rằng chúng ta đừng rập theo năo trạng thế tục, nhưng hăy biến đổi con người bằng cách biến đổi tâm hồn, hầu có thể "nhận ra đâu là ư Thiên Chúa: cái ǵ là tốt, cái ǵ đẹp ḷng Chúa, cái ǵ hoàn hảo" (x. Rm 12,1-2).
Việc lắng nghe Chúa Kitô và tôn thờ Người giúp chúng ta can đảm lựa chọn, có được những quyết định đôi khi anh hùng. Chúa Giêsu rất đ̣i hỏi, v́ Người muốn chúng ta được hạnh phúc thực. Người mời gọi một số người bỏ mọi sự đi theo Người trong đời sống linh mục hay đời sống thánh hiến. Những ai nghe lời mời gọi này đừng sợ thưa "xin vâng" và hăy quảng đại bước theo Người. Ngoài những ơn gọi sống đời thánh hiến dưới những h́nh thức đặc biệt, c̣n có ơn gọi dành riêng cho mọi kitô hữu đă được rửa tội: đó là ơn gọi đạt tới "đỉnh cao" trong đời sống kitô hữu b́nh thường tức nên thánh (x. Tiến vào Thiên niên kỷ mới, số 31). Một khi chúng ta gặp Chúa Kitô và chấp nhận Tin Mừng của Người, đời sống chúng ta sẽ thay đổi và nhất thiết chúng ta sẽ chia sẻ kinh nghiệm của ḿnh cho những người khác.
Có rất nhiều người cùng thời với chúng ta chưa biết đến t́nh yêu của Thiên Chúa hoặc đang t́m cách lấp đầy con tim bằng những thứ tầm thường. Thế nên điều khẩn thiết đối với chúng ta là làm chứng cho t́nh yêu được chiêm ngắm nơi Chúa Kitô. Lời mời tham dự ngày GTTG cũng được gửi tới các bạn là những người chưa được rửa tội hay chưa nhận ra ḿnh trong Giáo Hội. Các bạn chẳng đang khao khát Đấng Tuyệt Đối và t́m kiếm "điều ǵ đó" đem lại ư nghĩa cho cuộc đời của các bạn đó sao? Hăy đến với Chúa Kitô và các bạn sẽ không thất vọng.
7. Các bạn trẻ thân mến, Giáo Hội cần những chứng nhân đích thực cho việc tân Phúc Âm hoá: những người đă hoán cải đời sống nhờ gặp gỡ Chúa Giêsu, những người có khả năng thông truyền kinh nghiệm này cho những người khác. Giáo Hội cần những vị thánh. Mọi người đều được mời gọi nên thánh, và chỉ có các vị thánh mới có thể canh tân nhân loại. Nhiều người trước chúng ta đă đi theo con đường anh hùng của Tin Mừng, và Cha khuyên chúng con hăy năng đến xin các vị ấy chuyển cầu. Gặp nhau ở Cologne, chúng con sẽ học biết rơ hơn một vài vị, chẳng hạn như thánh Boniface - vị tông đồ của nước Đức, các thánh thành Cologne, và đặc biệt là thánh Ursula, thánh Albert cả, thánh Teresa Benedicta Thánh giá (Edith Stein) và chân phước Adolf Kolping.
Trong các vị này, cha muốn lưu ư đặc biệt đến thánh Albert và thánh Teresa Benedicta Thánh giá là những vị, với thái độ nội tâm như các đạo sĩ, đă say mê t́m kiếm chân lư. Họ đă không ngần ngại vận dụng khả năng tri thức của ḿnh để phục vụ đức tin, qua đó minh chứng đức tin và lư trí có liên quan với nhau và bổ sung cho nhau.
Các bạn trẻ thân mến, khi chúng con hướng về Cologne th́ Giáo hoàng cũng đồng hành với chúng con trong kinh nguyện. Nguyện xin Mẹ Maria, "Người phụ nữ của Thánh Thể" và là Mẹ Khôn ngoan, nâng đỡ chúng con trên đường, soi sáng những quyết định của chúng con, và dạy chúng con yêu mến những ǵ là chân, thiện mỹ. Xin Mẹ dẫn đưa tất cả chúng con đến với Con của Mẹ, Đấng duy nhất có thể thỏa măn những ước vọng thâm sâu nhất của tâm trí con người.
Cha chúc lành cho chúng con!
Castel Gandolfo, ngày 6 tháng tám, 2004

GIOAN PHAOLÔ II
(Bản dịch của Mục vụ Giới trẻ Sàig̣n)
------------------------------------------------------------------------------
A. TÓM LƯỢC NỘI DUNG
Ngoài phần giới thiệu chủ đề ở đầu và lời nguyện chúc ở cuối, cốt yếu của sứ điệp là phần suy niệm đoạn Tin Mừng Mat-thêu 2,9-12 gồm 3 phần:
1. Mt 2,9-10 (Số 2+3) : T́m kiếm và gặp gỡ Chúa qua những dấu chỉ và trong Thánh Thể
2. Mt 2,11 (Số 4+5) : Thờ phượng Chúa cách đích thực:
a/ Tích cực là dành cho Người chỗ nhất trong đời và dâng cho Người tự do, ca ngợi và tạ ơn;
b/ Tiêu cực là từ bỏ ngẫu tượng bằng cách khước từ những cám dỗ về tiền bạc, hưởng thụ và bạo lực.
3. Mt 2,12 (Số 6+7) : Hoa quả của việc gặp gỡ Chúa Kitô
a/ Hoán cải đời sống
b/ Chia sẻ kinh nghiệm gặp gỡ cho người khác

B. GỢI Ư TRAO ĐỔI
1. Đâu là những dấu chỉ Chúa mời gọi bạn trong cuộc sống hiện tại? Chúng có ư nghĩa ǵ đối với bạn? Chúng có đem lại cho bạn niềm vui sâu xa, có thúc đẩy bạn t́m gặp và theo Chúa không?
2. Hăy chia sẻ kinh nghiệm gặp gỡ và quen biết người có ḷng quảng đại, hết sức yêu thương và phục vụ người nghèo.
3. Điều ǵ khiến bạn ngần ngại hoặc ngao ngán dự lễ và rước lễ ? Điều ǵ giúp bạn đến gần Chúa hiện diện trong Thánh Thể ?
4. Kho tàng lớn nhất của bạn hiện nay là ǵ: tri thức, tài năng, thành công, tiền bạc, sức khoẻ, địa vị…?
5. Sự hiểu biết hay kiến thức chuyên môn đă và đang củng cố hay cướp mất đức tin của bạn?
6. Những lúc tâm hồn cảm thấy trống trải, bạn thường làm ǵ để lấp đầy quả tim của ḿnh?
7. Đâu là những vấn nạn hoặc cám dỗ lớn nhất bạn gặp phải trong hiện tại? Bạn đă t́m được giải đáp hoặc giải pháp chưa?
8. Chia sẻ kinh nghiệm gặp gỡ hoặc quen biết người đă từng gặp gỡ Chúa và biến đổi cuộc sống của họ.
9. Bạn nghĩ ǵ về câu: "Giáo Hội cần những vị thánh. Mọi người đều được mời gọi nên thánh và chỉ có những vị thánh mới có thể canh tân nhân loại"? Nên thánh cụ thể đối với bạn hôm nay là ǵ?
10. Chia sẻ về một vị thánh bạn đang ngưỡng mộ hay thường xuyên đến xin ngài chuyển cầu.