TÔI LƯỢM ĐƯỢC MỘT SỐ TRANG KINH THÁNH RÁCH NÁT VIẾT BẰNG TIẾNG JARAI

Tôi tên là Ksor Thul; người ta thường gọi tôi là ama Thuột (cha của Thuột). Tôi sinh ngày 12/2/1958 ở làng Plei Rơbai, xă Ia Piar, huyện Ayunpa, tỉnh Gialai.

Năm 1976, tôi tham gia bộ đội và phụ trách về chính trị, theo dơi các nhà thờ. Năm1980, tôi được kết nạp Đảng. Cũng năm này tôi lấy vợ và theo về ở quê vợ tại làng Bon Ơi- Nu-A, xă Ia Siêm, huyện Krong-Pa. Năm1985, tôi giải ngũ và làm việc ở Ủy Ban xă Bon Ơi- Nu.

Năm 1986, tôi bị bệnh rất nặng, đau toàn cơ thể. Tôi đi khắp các bệnh viện ở Gialai, Qui Nhơn, Tuy Ḥa nhưng các bác sĩ không t́m ra bệnh. Trong thời gian này, nhóm anh em Tin Lành t́m đến thăm và nói là để kết bạn với tôi. Sau khoảng 6 tháng thăm viếng, họ nói với tôi về một Đấng Cứu Chuộc, nếu tin Ngài th́ sẽ được chữa lành. Tôi hỏi: "Ngài là ai?" Họ bảo rằng đó là Đấng mà trước kia ông bà tổ tiên tôi gọi là Ơi- Tơdu, Ơi- Tơdei mà bây giờ họ gọi là Ơi- Adei. Nhưng tôi bảo rằng tôi không hề biết Ngài.

Trong lần thăm viếng tiếp theo th́ họ mang cho tôi một quyển sách nói về Đấng Cứu Chuộc nhưng tôi nói với họ rằng: "Tất cả mọi quyển sách đều do những con người thông minh tự nghĩ ra và viết ra kể cả quyển sách nói về Thần Linh (Yang) này! V́ từ nhỏ, tôi không hề đau ốm nên tôi chưa thấy cha mẹ tôi cúng vái thần linh; hơn nữa trong thời gian đi bộ đội và làm việc chính quyền tôi được học rất nhiều về vấn đề đấu tranh giữa duy tâm và duy vật nên tôi càng không tin vào thần thánh." Trong thời gian là bộ đội, tôi đi khắp các vùng ở Tây Nguyên và nhiều vùng ở đồng bằng, tôi chưa thấy nhà thờ Tin Lành và tôi được học về tôn giáo nên mặc dù không chống đối nhưng tôi rất dè dặt với Tin Lành.
 

Năm 1987, Ama Hiếu và Ama Yiơh bắt đầu đi nhà thờ. Họ đến thăm tôi và cũng nói về một Đấng Cứu Chuộc; Ngài là "Ană Ơi Adei" (Con của Thiên Chúa) và Thiên Chúa là Cha của Ngài… như nhóm Tin Lành đă đến thăm tôi trước kia. Nhưng họ bảo họ thuộc nhóm Công Giáo, có nhà thờ ở Bon- Ama- Djơng (Cheoreo) và do Cha Phán phụ trách. Nghe họ nói Cha Phán là người Kinh nên tôi rất ngại v́ không biết Ngài có thật ḷng thương yêu để dẫn dắt người Jarai chúng tôi theo con đường tốt đẹp hay không?…

Trong lần thăm viếng thứ hai, Ama Hiếu mang cho tôi một cuốn sách Kinh Thánh bằng tiếng Jarai và bảo rằng: tin hay không tin là quyền của anh nhưng quyển sách này có thể giúp chữa lành anh hơn là cứ cúng vái đủ các thần lớn nhỏ như tập tục của người Jarai. V́ dù tôi không đồng ư nhưng gia đ́nh vợ tôi cũng vẫn vay mượn, tốn kém rất nhiều heo gà để cúng vái chạy chữa cho tôi kẻo sợ gia đ́nh bên chồng nói là bỏ bê, không lo lắng chăm sóc tôi chu đáo. Khi nhận quyển Kinh Thánh bằng tiếng Jarai, tôi nói với Ama Hiếu rằng: "Tin Chúa hay không th́ tôi cũng không chắc nhưng điều làm tôi vui mừng khi anh cho tôi quyển sách này là nó được viết bằng tiếng Jarai. Vào khoảng năm 1977, khi mà trong vùng Tây Nguyên này gặp rất nhiều khó khăn, tôi lượm được một số trang Kinh Thánh rách nát viết bằng tiếng Jarai, tôi đă dấu đi v́ sợ các anh em trong đơn vị đánh giá xấu về tôi. Tôi vào làng Bon- Ama- Djơng để t́m hiểu ai đă dịch ra nó nhưng họ không trả lời tôi. Bây giờ anh cho tôi đầy đủ cả quyển th́ tôi rất vui mừng và hănh diện v́ điều đó chứng tỏ tiếng Jarai của chúng ta không nghèo nàn, thiếu từ ngữ nên không có sách vở như nhiều người thường bảo với tôi trước kia."

Ama Hiếu nói với tôi: "Anh hăy đọc nó và anh sẽ cảm thấy vui mừng v́ nó kể về Con của Chúa Cha, tên Ngài là Yêsu, là Đấng Cứu Thế, là Đấng Yêu Thương và luôn tha thứ. Ngài yêu ta cho đến tận bây giờ, những lo lắng, buồn phiền của anh cũng sẽ được Ngài xoa dịu, an ủi và Ngài sẽ ban cho anh Niềm Vui và B́nh An…"

Tôi nói với ama Hiếu: "Tôi không thấy Ngài th́ tôi phải làm sao đây?"

Ama Hiếu nói rằng cha Phán là người đại diện của Ngài để hướng dẫn chúng tôi, nhưng tôi nói tôi nghi ngờ về điều đó v́ cha Phán là người Kinh như Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu, họ đă không tốt với dân tộc Jarai chúng tôi trước kia.

Ama Hiếu bảo rằng cha Phán đă sống lâu năm với người Jarai, cha là người tốt, biết yêu thương người Jarai thật ḷng và Ngài sẽ giúp chúng ta đến với Chúa.

Tôi đă đọc sơ qua Thánh Kinh và trong đó viết rằng tội lỗi tôi Ngài sẽ vứt ra xa, sự dốt nát, ngu muội của tôi Ngài sẽ dạy cho biết, sự thiếu thốn của tôi Ngài sẽ lấp đầy… Do đó, tôi hỏi ama Hiếu có chắc rằng cha Phán sẽ dẫn dắt không những tôi mà cả dân tộc Jarai đi theo con đường đó không?

Ama Hiếu nói rằng chính Chúa sẽ làm cho tôi nên "Ană Yang" (Con của Trời) về phía tôi th́ hăy đọc Lời Ngài trước đă.

Chứng từ của Ama Thuột – Phần 1 (Amai SHL ghi lại và dịch)

ĐƠN ÂM: DIỄN

Diễn. Cắt.

Có lẽ không bạn trẻ nào trong chúng ta lại không biết đến hai động từ trên. Nó là câu cửa miệng của các đạo diễn khi điều khiển một buổi quay. Và nhờ có diễn - cắt - diễn - cắt liên tục mà chúng ta được thưởng thức bao nhiêu là bộ phim, vở kịch hay, mang nhiều giá trị nghệ thuật và giá nhị nhân bản, đạo đức.

Cuộc đời mỗi người, ngẫm nghĩ kĩ thấy cũng như một vở kịch, một bộ phim mà chính ta là đạo diễn và là diễn viên chính. Ta tự ḿnh chọn cho ḿnh những vai diễn để vở kịch của đời ta trở nên xuất sắc hay nhạt nhẽo. Ta chọn cho ḿnh những diễn viên phụ để tăng kịch tính. Và chọn cho ḿnh một giá trị để đặt làm sợi dây xuyên suốt vở kịch đời ta.

Vở kịch đời ta sẽ có đủ cả bi lẫn hài, đủ cả hỉ nộ ái ố, có những vai chính diện và có cả vai phản diện. Có những t́nh huống cao trào và có cả những lúc êm trôi phẳng lặng… nhưng điều quan trọng nhất để vở kịch thành công hay không lại nằm trong những tràng âm thanh: "diễn - cắt - diễn - cắt…".

Nếu là một đạo diễn giỏi, anh ta sẽ biết vai diễn nên dừng ở đâu để tạo ấn tượng trong ḷng người xem về vai diễn ấy và sẽ hô: cắt. Anh ta biết kịch tính nên nh́n ở góc độ nào để không làm tổn thương cả người xem và diễn viên. Anh ta biết bi thế nào là đủ, hài thế nào để sâu sắc mà không "cù léc" người xem. Anh ta biết nên "cắt" đoạn kịch đôi t́nh nhân ở chỗ nào để không "chướng mắt" người xem và biết nên "diễn" thế nào và lúc nào để t́nh cảm chân thành của ḿnh được chấp nhận bởi cả người xem cũng như bạn diễn.

Một đạo diễn giỏi sẽ biết để lại giá trị xuyên suốt của vở kịch đời ḿnh trong ḷng người xem. Đằng sau cái nghệ thuật cắt và diễn kia là cả một trái tim muốn gửi gắm cho đời một thông điệp, một giá trị.

Chúc bạn luôn là một đạo diễn và diễn viên tài hoa.

Mến gửi tặng tất cả bạn đọc ABBA, BÚT CH̀ ĐEN.

NHỮNG BÔNG HOA GIÁO HỘI

D̉NG NỮ PHAN SINH THỪA SAI ĐỨC MẸ

+ PHỤC VỤ CHO MỘT SỨ MẠNG

Hiến thân cho việc truyền giáo khắp nơi trên hoàn cầu.
Vượt qua mọi biên thùy; Đến với mọi người, ưu tiên những ai chưa biết Đức Giêsu Kitô, và những người nghèo nhất. Đến những nơi chưa có sự hiện diện của Giáo Hội.

+ QUAN TÂM ĐẶC BIỆT ĐẾN

Công cuộc Phúc Âm hóa.
Việc gặp gỡ và hội nhập vào các văn hóa khác.
Mối tương quan và đối thoại với các tôn giáo bạn.

+ CON ĐƯỜNG PHAN SINH

Sống Phúc Âm trong một Cộng đoàn Huynh đệ được đánh dấu qua nếp sống đơn sơ và vui tươi theo gương Thánh Phanxicô Assisi.
Trong thái độ phục vụ, niềm nở đón tiếp mọi người, nhất là những người đau khổ.
Sống tinh thần Phan Sinh qua việc bảo vệ công lư, xây dựng b́nh an và ḥa giải.

+ LIÊN LẠC

Cộng đoàn Thánh Tâm:

Địa chỉ: 269 Nguyễn Văn Đậu, Quận Tân B́nh, Tp.HCM, Việt Nam.
Điện thoại: (84.8).8940446
Email: fmm@netnam.hcmc.vn