LÀM JESUS


Trong những ngày qua, tôi có dịp cùng với một nhóm bạn trẻ – có cả những người đă già nhưng vẫn thích nhận ḿnh c̣n trẻ – t́m cách làm Chúa Jesus, v́ Kitô hữu chính là một Kitô khác mà.

JESUS CHỊU ĐỰNG MỘT CÁCH QUÁ ĐÁNG
Đầu tiên chúng tôi chia làm ba nhóm, một nhóm nhận ḿnh làm hàng Thượng tế, kinh sư và Pharisêu, nhóm thứ hai nhận ḿnh là Juda và nhóm c̣n lại đương nhiên là Jesus. Chúng tôi cùng nhau đọc Tin Mừng Mat-thêu chương 26,1-16. Sau khi đọc chung, mỗi nhóm kiếm một góc cầu nguyện rồi kéo cầu chuyện cách đây hai ngàn năm vào đời sống của ḿnh trong những năm đầu thế kỷ 21.

Nhóm thứ nhất cho biết dù là thế kỷ 21 th́ vẫn kết án Jesus, v́ Jesus ảnh hưởng trên dân hơn chúng tôi, dù chỉ một nhóm người. Nếu Jesus phục tùng luật lệ của chúng tôi, may ra chúng tôi tạo cho một cơ hội làm việc vừa phải. Nhóm thứ hai khá lúng túng, v́ không t́m ra được lư do đủ lớn khiến Yuda bán Chúa. Nhưng có một người đă nh́n nhận: "Tôi đă từng là người chỉ điểm để công an bắt cha khi ngài làm lễ ngoài nhà thờ". C̣n nhóm Jesus th́ thừa nhận: "Không thể có ai trong chúng ta lại có thể thụ động đợi chờ người ta phản bội, người ta bắt và người ta giết ḿnh. Đó là một sự chịu đựng quá đáng!"

JESUS CẦU NGUYỆN CHO KẺ PHẢN BỘI
Ngày hôm sau chúng tôi lại gặp nhau, lần này chia ra nhiều nhóm hơn, và mỗi nhóm chỉ bốn người. Chúng tôi bắt đầu đọc chung Tin Mừng Luca chương 22,31-34. Chúng tôi nhấn mạnh với nhau câu 32: "Thầy đă cầu nguyện cho anh để anh khỏi mất ḷng tin." Sau đó cứ bốn người kiếm một góc ngồi nh́n mặt nhau, mở Luca 22,54-62 và đọc theo lối sắm vai trong tâm kịch. Một người làm Phêrô, c̣n ba người kia làm những người nhận diện Phêrô là môn đệ của Jesus. Sau đó lại đổi người khác làm Phêrô cho đến khi mọi người đều đă làm Phêrô và cũng đều đă tố cáo Phêrô th́ sẽ trở lại đúc kết chung.
Nhớ lại việc đă chỉ tay vào mặt anh chị em ḿnh để nói "Đúng là bác này cũng là môn đệ của Jesus", một bạn nữ nói sao mà giống hôm qua quá vậy! Ḿnh cũng chỉ một chị bạn có liên quan với người vừa bị công an bắt mà ḿnh chẳng hề bận tâm người bị bắt đó bị bắt đúng hay bị bắt oan. Có ít nhất hai vị đă có con là sinh viên đại học nói v́ quá sợ, nên khi giải phóng đă khai man lư lịch rằng ḿnh là người không có đạo, đến nay chướng minh thư vẫn ghi là không đạo. C̣n vị kia kể lại lần đầu thi đại học bị đánh rớt do ly lịch Công giáo, nên năm sau thi lại bỏ trống chổ tôn giáo không ghi ǵ cả th́ được học đại học. Mọi người nhận ra ḿnh phản bội Chúa mỗi cách khác nhau, nhưng đều nhận ra một điểm chung là Chúa vẫn thương, vẫn tha thứ và nhất là được chính Chúa cầu nguyện cho.

TREO JESUS LÊN
Tin Mừng Mác-cô chỉ ghi lại một lời duy nhất của Chúa Jesus trên thập giá: "Lạy Thiên Chúa, Thiên Chúa con, sao Ngài bỏ rơi con?" (15,34), nên ngày thứ ba sau khi đă cùng nhau đọc cả đoạn 15, chúng tôi mỗi người kiếm một góc riêng đứng dang tay ra. Ai có thể nhón gót chân lên được th́ xin mời. Và làm như vậy trong năm phút.
Chúng tôi nhớ lại khi ở bậc tiểu học, thỉnh thoảng cũng bị thầy cố bắt phạt đứng dang tay ra như thế này, sao những lần đó chúng tôi chịu đựng giỏi thế (cả giờ đồng hồ), c̣n bây giờ chỉ có năm phút, mà h́nh như chỉ có chưa tới một phần bà số người làm được. C̣n những người khác rơi rụng dần, có người chỉ mới 30 giây đă bỏ tay xuống. Chúng tôi thấy kỳ kỳ khi làm như thế, nhất là sợ ai đó không thuộc nhóm nh́n thấy chúng tôi làm như vậy sẽ bảo chúng tôi điên. Có một bạn chia sẻ: "Khi giơ tay ra như Chúa Jesus, ḿnh mới thấy sự bất lực của ḿnh." Một bạn khác lại nói rằng: "Ḿnh không thể cứu lấy ḿnh được rồi!"
Chúng tôi tiếp tục t́m kiếm Jesus trong hành tŕnh sống của ḿnh. Chúng tôi hy vọng sẽ chạm được Jesus, Chúa của chúng tôi trong Mùa Phục Sinh, để mọi người khi gặp chúng tôi biết nơi chúng tôi có h́nh bóng và sức sống của Jesus.

AN THANH, CSsR


CHIÊM NGẮM ĐỨC KITÔ TRÊN THẬP GIÁ
Trong không khí tưng bừng của ngày ĐHGT Giáo phận Tp.HCM, hàng ngh́n bạn trẻ từ khắp nơi đổ về tham dự. Với bầu khí vui tươi, phấn khởi, ĐHGT khai mạc trong tiếng vỗ tay reo ḥ của các bạn trẻ. H́nh ảnh cây thập giá được kết từ lá vạn tuế khiến cho nhiều người chú ư nhất. Trong bài chia sẻ, Đức Hồng Y J.B Phạm Minh Mẫn có đề cập đến bộ phim "Cuộc tử nạn của Chúa Giêsu" – bộ phim mới phát hành vào dịp thứ tư Lễ Tro vừa qua, vấn đề Đức Hồng Y muốn chia sẻ là h́nh ảnh Chúa Giêsu trên thập giá.
H́nh ảnh Chúa Giêsu vác thập giá, hai tay giang rộng như ôm lấy bao tội lỗi đọa đày của con người. đó là biểu tượng đẹp nhất. Chính biểu tượng đă thôi thúc Mẹ Theresa Calculta sống cuộc đời tận hiến bằng việc cầu nguyện và sống yêu thương. Chúng ta hôm nay không chỉ chiêm ngắm Đức Giêsu vác thập giá qua Thánh Kinh mà c̣n chiêm ngắm Chúa qua h́nh ảnh sống động trong phim. Chúng ta có suy nghĩ ǵ qua h́nh ảnh đó?
Phải nói rằng cuộc đời Người luôn đi theo một hướng sống duy nhất: t́m và thực thi Thánh ư Chúa Cha. V́ vâng theo Thánh ư Chúa Cha mà Đức Kitô đă trả cái giá rất đắt: Người bị chế giễu, sỉ vả từ chính những con người mà Người đang cứu độ. Những trận đ̣n roi khủng khiếp, máu đổ thịt rơi thân xác ră rời… thế mà Người vẫn chấp nhận chỉ v́ yêu thương con người và vâng phục theo Thánh ư Chúa Cha. Kết quả của việc vâng phục là cái chết trên thập giá – chết để cứu chuộc loài người.

Cái chết của Chúa Giêsu c̣n khẳng định với chúng ta một điều là Người đă đồng cảm với thân phận con người; ḥa vào cuộc sống của người nghèo khó để cảm thông với nỗi khổ của họ. Cái đáng quư nơi thân phận con người mà Đức Kitô đă trải qua là làm sao Người vượt qua được thử thách của cuộc sống đời thường?
Việc làm mà ai cũng thấy rơ là việc người mở rộng cửa sổ tâm hồn ḿnh trong tâm t́nh cầu nguyện với Đức Chúa Cha. Cầu nguyện không chỉ là nhu cầu được tâm t́nh, chia sẻ mà cầu nguyện là hơi thở của Đức Kitô. Chẳng phải thế mà Đức Kitô đă cầu nguyện liên lỉ cho đến hơi thở cuối cùng trên thập giá.
Ḷng hiếu thảo với Mẹ Maria, sự quảng đại bao dung đối với loài người phải chăng cũng là bí quyết để Người vượt qua được thử thách. Câu chuyện "Người đàn bà ngoại t́nh" là một minh chứng cho ḷng bao dung độ lượng ấy. Trước khi chết, Người đă van xin với Chúa Cha "Xin Cha tha cho chúng v́ chúng không biết việc chúng làm". Cao hơn ḷng bao dung là t́nh yêu thương vô bờ bến với con người.
Chiêm ngắm Đức Kitô trên thập giá để rồi chúng ta học ở Người những ǵ? Đôi tay kia ôm hết tội lỗi con người, thân xác ấy nhận hết những trận đ̣n roi, trái tim kia vắt cạn máu… để minh chứng cho t́nh yêu thương nhân loại. Giới trẻ chúng ta đừng chiêm ngắm người bằng đôi mắt mà hăy chiêm ngắm người bằng cả khối óc và con tim.

THUNBERGIA


NHỮNG CẢM NHẬN XUNG QUANH BỘ PHIM:
CUỘC THƯƠNG KHÓ ĐỨC KITÔ
(Tựa gốc: The Passion of the Christ – đạo diễn Mel Gibson)
1. Trái tim Mẹ: Những vết roi oằn thể xác, một thân ḿnh đẫm máu, những mũi gai nhọn đâm thâu… tôi không dám nh́n cảnh tượng ấy, huống hồ chi là Đức Giêsu phải hứng chịu. Thử hỏi, có nỗi đau nào hơn? Có đấy, có một người đau hơn Đức Giêsu gấp ngàn lần – Đức Mẹ. Thánh ư Chúa là ǵ mà vượt hơn cả t́nh mẫu tử? Hai chữ "xin vâng" trong suốt hành tŕnh chứng kiến con ḿnh bị sỉ nhục, bị hành h́nh thật phi thường biết bao - khó hơn, và đau hơn gấp vạn lần lời "xin vâng" mang Hài Nhi năm nào. Tiếng gọi "mẹ" của Giêsu khi gục ngă trên đường lên Núi Sọ như vết cắt sâu vào trong tim Mẹ, mang Mẹ trở về với tiếng gọi "mẹ" của bé Giêsu khi vấp ngă. Ḍng lệ Mẹ như khô cằn khi ôm xác con rách nát dưới chân thập tự. Mẹ dường không c̣n sức lực và tâm trí để phân biệt đâu là Đấng Cứu Thế, đâu là Ngôi Hai Thiên Chúa và đâu là đứa con trai bé bỏng của Mẹ…

HOA QUỲNH
2. Nếu không có Giuđa: Xem cảnh Giuđa bán thầy, rồi Đức Kitô chịu biết bao đau đớn khổ nhục, giận Giuđa vô cùng. Nhưng bỗng giật ḿnh: Nếu không có Giuđa? Chắc chắn sẽ có một người nào khác, để công tŕnh cứu độ của Thiên Chúa được hoàn tất chứ! Và đó là Giuđa. Vẫn biết rằng điều này đi ngược lại quan điểm của Giáo Hội, tôi cứ nghĩ: Thiên Chúa đă chọn Giuđa, giống như Thiên Chúa đă chọn Mẹ Maria. Mỗi người một vai tṛ trong kế hoạch yêu thương của Ngài. Không hiểu sao, tôi cứ tưởng tượng ra h́nh ảnh Giuđa đang trong ṿng tay âu yếm của Thiên Chúa trên thiên đàng. Phêrô cũng chối Chúa đó thôi, nhưng đă sám hối và được trở nên một trong hai vị thánh đứng đầu Giáo Hội. Giuđa đă hy sinh, bị người đời dè bỉu, bị lương tâm cắn rứt, mà kết cục là cái chết bi thảm, để bao người được hưởng nhờ ơn cứu độ. Tôi bỗng có một cái nh́n khác hơn về những con người vẫn bị gọi là tội lỗi…

DUY BÁCH
3. Nổi giận:
Tên trộm thú tội sau khi xem phim "Chúa Giêsu nổi giận".
Một thanh niên 20 tuổi ở Mêsa, Ariz, Mỹ hôm chủ nhật thú tội với cảnh sát là ḿnh đă thực hiện nửa tá vụ trộm. Anh ta nói cảm thấy có tội sau khi xem bộ phim "Chúa Giêsu nổi giận" (The Passion of the Christ). Khi cảnh sát tới một tiệm bán điện thoại không dây sau khi nghe tiếng chuông báo động, tên Tumerlee Bingham bước tới và thú nhận đă lấy cắp 80 đôla từ sổ sách, anh ta cũng nói ḿnh chịu trách nhiệm 5 hoặc 6 vụ trộm khác. Trước tháng này, một người đàn ông Texas cũng thú nhận với một cố vấn tinh thần là ḿnh đă giết một phụ nữ sau khi xem bộ phim trên.
Bộ phim bị chỉ trích v́ các cảnh hung bạo (Lời b́nh bên dưới tấm ảnh Chúa Giêsu đang vác thập giá trích ra từ bộ phim trên)

Báo CATP số 1230 – ngày 1/4/2004
Tôi rất "nổi giận" khi đọc bài báo này. Bài báo bộc lộ, hoặc là sự kém cỏi trong ngôn ngữ và hiểu biết của tác giả, hoặc là sự cố t́nh lấp lửng nhằm xúc phạm đến Công giáo.
Thứ nhất, về tựa đề của bộ phim The Passion of the Christ. Tác giả bài báo hoặc một chữ tiếng Anh bẻ đôi cũng không biết, hoặc cố t́nh hướng suy nghĩ của những bạn đọc không biết về Công giáo. "Passion" nếu viết thường, th́ đúng là mang nghĩa "nổi giận" (ngoài ra c̣n có một số nghĩa khác là đam mê, say mê), nhưng nếu viết hoa, và trong bối cảnh toàn bộ tiêu đề là The Passion of the Christ, trong tự điển ghi rơ ràng rằng: Passion (tôn giáo) – Cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu.
Thứ hai, câu cuối cùng của mẩu tin cũng là một cách tŕnh bày khó hiểu. Theo như đại ư toàn bộ bài viết, th́ bộ phim đă thúc đẩy nhiều người sám hối, tự giác thú tội mà chưa cần bị ai phát hiện, trong đó có "một người đàn ông Texas". Đúng ra phải viết là "sau khi xem bộ phim trên, ông ta đă thú nhận là ḿnh đă giết một phụ nữ". Tuần tự hành động của ông ta là giết một phụ nữ – xem phim – thú tội. Nhưng với cách viết lập lờ (hoặc do quá kém về ngữ pháp tiếng Việt), người ta có thể hiểu lầm theo một tŕnh tự khác.

Thứ ba, lời b́nh bên dưới bức h́nh trích từ bộ phim cũng thể hiện một kiến thức hạn chế. Tôi đă xem bộ phim, và đă từng quan sát, lắng nghe nhiều người khác xem phim. Tôi cũng dạo trên Internet và biết nhiều tin, nhiều ư kiến và những tác động của bộ phim. Bộ phim được đánh giá là "rất gần gũi và chân thật so với bộ Kinh Thánh." Những cảnh tượng hành h́nh trong bộ phim là những h́nh ảnh tác động người ta sám hối, chứ không hề kích động bạo lực. Có chỉ trích và phản đối, là từ phía một số nhóm người Do Thái. Họ phản đối bộ phim v́ họ cho rằng "nó như lời buộc tội họ phải chịu trách nhiệm về cái chết của Chúa." (báo Tuổi Trẻ – nguồn thông tin từ AP và BBC) Thiết nghĩ, tác giả bài báo nếu muốn nói đến chuyện này, th́ nên nói cho rơ nhằm rộng đường dư luận, không nên viết nửa vời gây ngộ nhận cho bạn đọc.

MỘT BẠN ĐỌC


CỐ LÊN TÔI ƠI !
Tôi vừa đi ĐHGT tổá chức tại Đại chủng viện Thánh Giuse về. Thực t́nh mà nói, có lẽ tại tôi đă tham dự nhiều Đại hội Giới trẻ quá nên bây giờ thấy đại hội nào cũng nhàn nhạt. Tuy nhiên, Đại hội năm nay có một chi tiết rất đắt, nó như một nốt trầm ngân nga măi trong ḷng tôi.
Gần cuối chương tŕnh văn nghệ của phần II có một vở kịch ngắn với chỉ một nhân vật là Nam. Câu chuyện thuật lại những mâu thuẫn nội tâm giữa sự giằng co của cái thiện và cái ác. Chỉ trong một phút học hành mệt mỏi, muốn t́m sự giải trí mà Nam đă bị ma quỷ cám dỗ, anh ta đă theo lời dụ dỗ ngọt ngào, vào Net xem phim cấm.
Mặc cảm tội lỗi dày ṿ, Nam đến nhà thờ tham dự tĩnh tâm và được thiên thần khuyến khích quay trở lại với Chúa, với người Cha nhân hậu đầy ḷng xót thương. Ma quỷ lại tiếp tục lôi kéo dụ dỗ lẫn đe dọa, Nam cứ như con thuyền cḥng chành muốn quay về lại bị con nước kéo lui…
Thật bất ngờ, chính vào giây phút ấy, từ dưới sân khấu một làn sóng bỗng bùng lên với câu khẩu hiệu: "Cố lên Nam ơi!". Như một lời khích lệ từ t́nh yêu thương liên đới.
Có lẽ ngay cả tác giả của vở kịch cũng không ngờ đến điều ấy. Nhưng điều bất ngờ dễ thương này đă để lại trong ḷng tôi cũng như các bạn trẻ tham dự hôm nay một dấu ấn ngọt ngào, rất trẻ, rất thức thời nhưng không kém t́nh liên đới và đức tin.
Kết thúc vở kịch, ban tổ chức Đại hội lần này lại tặng thêm các bạn trẻ một yếu tố bất ngờ thú vị. Người dẫn chương tŕnh kêu gọi "Các bạn có muốn được trở về như Nam không?" Làn sóng dưới sân lại đáp vang "có". Và các bạn trẻ đă được hướng dẫn đi theo các bạn có cầm nến trên tay để ra sân sau nhận Bí tích Ḥa Giải, nơi ban MVGT đă mời sẵn 10 linh mục sẵn sàng lắng nghe. Tôi thấy có cả trăm bạn trẻ cùng xếp hàng để chờ "trở về".
Buổi Đại Hội kết thúc b́nh thường, nhưng tôi ra về với tâm trạng mới, tôi sẽ quay trở về, sẽ tự nói với ḿnh "cố lên tôi ơi!" và biết rằng quanh tôi có rất nhiều bạn trẻ đang sẵn sàng khích lệ tôi như đă khích lệ Nam.

NGUYỄN TRẦN


CHIA SẺ NƠI PHƯƠNG XA…
Xin thành thật cảm ơn các bạn đă gửi cho tôi nhiều tài liệu quư giá để nuôi dưỡng tâm linh cho tuổi trẻ. Đặc biệt là bài "Tín hiệu Giêsu" (ABBA số 168).
Chúa nhật vừa rồi, chia sẻ với các bạn trẻ về 10 Điều Răn của Chúa, tôi đă nôm na rằng "10 điều răn như là một bản đồ hướng dẫn cho người lái xe – là chúng ta – để đi đến nơi an toàn. Khi ta phạm một trong Mười Giới Răn của Chúa, ta lạc vào một khúc quanh, lúc đó ta phải mở bản đồ ra để quay lại và tiếp tục đi đúng hướng. Khi gọi là bị lạc, thường sẽ có trộm cướp, thú dữ ŕnh rập – chỗ lạc thường là chỗ chết. Bởi đó, ta cần phải có một sức thiêng mới quay lại con đường đúng. Sức thiêng ở đâu mà có, nếu suốt cuộc đời ta không tập luyện… Trong cuộc sống, nhiều lúc chúng ta chểnh mảng và đi lạc. Phần lớn lư do là chúng ta quên nh́n kỹ bản đồ trước khi rẽ sang một khúc quanh của "chặng đường đời". Chúng ta thường thờ ơ, nhất là khi chúng ta nói chuyện về đời và mê mải đời quá. Khi đó, ta sẽ lạc vào các khúc quanh tối của cuộc đời…" Ngay sau đó tôi nhận được bài "Tín hiệu Giêsu" từ các bạn, tôi thấy có lẽ là bàn tay của Chúa Thánh Thần.
Chính bản thân tôi cũng rất nhiều lần bị cám dỗ, bị lạc đường, huống chi là những người trẻ đang lớn lên trong đất nước phồn vinh nhưng cũng đầy trụy lạc này. Tôi cảm được những điều ABBA muốn nhắn nhủ đến giới trẻ trong Mùa Chay này: phải thực hành đời sống Kitô hữu cho đầy đủ ư nghĩa như cuộc đời Chúa Giêsu – chiến đấu với chính ḿnh, với thế gian, với cám dỗ.
Tôi sẽ dịch bài "Tín hiệu Giêsu" ra tiếng Anh cho các em, v́ hầu hết các em chỉ hiểu được một ít tiếng Việt. Nói với các em về triết lư, thần học, tôn giáo là các em than buồn ngủ, phiền toái. Nhưng tôi sẽ cố gắng đưa những lời nhắn nhủ của ABBA đến được với các em.
Chúc cho tất cả các bạn có được sức mạnh tinh thần để cùng đi vào vườn Gietsimany với Chúa Giêsu. Chúng ta hay ngủ quên quá, có lẽ Chúa buồn lắm, v́ chúng ta không tỉnh thức với Chúa được một giờ. Chúa chắc hẳn đă rất buồn v́ chúng ta không làm những ǵ có thể để xứng là "Kitô hữu", hay nói cách khác, v́ những thiếu sót của ḿnh mà tín hiệu Giêsu đă bị lu mờ. Hăy cùng cầu nguyện cho tất cả chúng ta.

SR. ANN TRẦN


GIỚI TRẺ TIN YÊU
(ABBA – Sàig̣n) _ Ngày 03-04-2004,với chủ đề GIEO MẦM TIN YÊU, Đại hội Giới trẻ Giáo phận Tp.HCM năm nay đă diễn ra với sự tham dự của hơn ba ngàn bạn trẻ.
Phần I : Hạt giống trong tâm hồn người trẻ. Bắt đầu từ 8h30 sáng với phần tĩnh nguyện, đồng hành thiêng liêng, xưng tội và hội thảo chuyên đề. 15h30 chương tŕnh chính thức khai mạc với phần kiệu thánh giá, rước lá và châm đuốc Đại Hội.
Sau phần khai mạc sôi động của ban MVGT, các bạn trẻ cùng bước vào Thánh lễ với tâm t́nh Mùa Chay thông qua sứ điệp của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II gửi giới trẻ toàn thế giới nhân ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ XIX, năm 2004. Bài giảng của Đức Tân Hồng Y trong Thánh lễ đề cập đến một vấn đề đang được các bạn trẻ rất quan tâm trong Mùa Chay này: "Cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu".
Phần II : Hạt giống trong ḷng đất mẹ. Bắt đầu từ 18h đến 19h30 nh́n lại lịch sử truyền giáo tại Việt Nam thông qua các làn điệu dân ca. Đặc biệt với một số h́nh ảnh trong Thánh Kinh được các bạn diễn lại trong t́nh huống đời thật đă đem đến một cái nh́n mới rất sống động và gần gũi.
Phần III : Hạt giống trong mầu nhiệm tử nạn. Diễn nguyện và suy niệm chặng đàng Thánh Giá vắn tắt qua ba chặng: Chúa Giêsu bị tra khảo, bị đánh đ̣n và bị treo trên thập giá.
Đại Hội lần này để lại trong ḷng các bạn trẻ một dấu lặng, để cùng nh́n lại ḿnh và nh́n lại nhau trong những ngày cuối Mùa Chay này, khi Tuần Thánh đă mở ra cho chúng ta những thời khắc đặc biệt của lịch sử và của niềm tin.

SÓCON