CÁC THÁNH - CÁC ĐẲNG

CÁC TÍN HỮU


Tôi là một cựu sinh viên, gốc đạo của tôi th́ tốt, nhưng nhánh đạo th́ c̣n ú ớ nhiều điều trong giáo lư.

Một chiều cuối thánh Mân Côi, đến Ḍng Chúa Cứu Thế thăm thầy Paul Công, tôi chuyện tṛ với thầy về đạo nghĩa.

Những thắc mắc tôi được giải toả. Thích thú, tôi xin ghi lại:

CÁC THÁNH
- Thầy ơi! Tại sao đạo Công giáo của ḿnh phải chọn thánh bổn mạng?
+ Chọn một hay nhiều vị thánh làm bổn mạng có hai ư nghĩa: thứ nhất là chúng ta có vị thánh cầu thay nguyện giúp cho ḿnh. Thứ hai là để chúng ta noi gương, bắt chước đời sống đạo đức trên con đường làm con cái Chúa.
- Có nhất thiết chọn vị thánh bổn mạng của người đỡ đầu làm thánh bổn mạng của ḿnh không?
+ Không nhất thiết. Nhưng thông thường ta hay chọn tên thánh của vú (bơ), đỡ đầu để nhắc nhau trong ngày bổn mạng.
- Con trai chọn thánh nữ làm bổn mạng và ngược lại được không thầy?
+ Được. Đức Hồng Y Giu-se – Ma-ri-a Phạm Đ́nh Tụng đó. Các thánh trên Thiên Đàng rồi, đâu c̣n phân biệt đàn ông hay đàn bà nữa. Trên đó người sống như Thiên Thần vậy.
- Vậy, nữ chọn nam làm người đỡ đầu và ngược lại cũng được thầy há?
+ Trên nguyên tắc là được, v́ giáo luật chỉ nói là phải có một người đỡ đầu và người đó là Công giáo chứ không nói người đó là nam hay nữ. Nhưng "lệ làng" Việt Nam là Nam Nam; Nữ Nữ.
- Em chọn thầy làm người đỡ đầu cho em nhé?
+ Em rửa tội rồi, đỡ đầu ǵ nữa. Nhưng "phép vua phải thua lệ làng" em ơi.
- Tiếc "qué" hé!!!!

CÁC ĐẲNG
- Các đẳng linh hồn là những ai, có phải những người mồ côi không ?
+ Là những người đă qua đời, mồ côi cũng trong số này. Ngày 1.11 lễ các Thánh Nam Nữ. Ngày 2.11 lễ cầu cho các tín hữu đă qua đời (hoặc lễ các đẳng)
- Các đẳng đang ở đâu?
+ Họ đang ở nơi thanh luyện, ta hay gọi là luyện ngục. Thiên Đàng là nơi sáng láng vô cùng. Những ai vào đó phải được thanh luyện cho trong thanh sạch để xứng đáng với nơi ở của ḿnh. Giống như để được vào nưiớc Mỹ phải có Cao uỷ tỵ nạn thanh lọc vậy (giông giống thôi nghen!). Một phần các đẳng cũng tự nguyện chọn nơi luyện ngục một thời gian để tự thanh luyện ḿnh. Giống như khi ta vào nhà nào lát gạch Ư bóng loáng, th́ tự nhiên bụng bảo dạ: để dép ở ngoài. Nếu chân ta dính nhiều bùn đất th́ vẫn thích đứng ở ngoài hơn, muốn vào phải rửa chân, khỏi áy náy.
- Những người chưa được rửa tội có được cứu độ không?
+ Phải nói là có. Nhưng theo cách thức nào ta không biết. Thiên Chúa quyền năng Ngài có phương cách cứu độ mà loài người không ḍ thấu.
- Vậy em xin nghỉ đạo mà vẫn có phương cách của Chúa cứu em?
+ Kẻ không biết không giữ th́ được. Kẻ biết mà không giữ th́ đáng phạt nặng hơn.

CÁC TÍN HỮU
- Giáo Hội lữ hành là Giáo Hội nào?
+ Là chúng ta, những người đang sống kiếp làm người, đang đi đường (lữ hành).
- Ḿnh có liên quan ǵ đến các Thánh và các Đẳng không?
+ Có chứ em. Đó là một mầu nhiệm hiệp thông lớn của Giáo Hội. Có ba thành phần Giáo Hội: Giáo Hội khải hoàn là các Thánh trên Thiên Đàng; Giáo Hội thanh luyện là các tín hữu đă qua đời c̣n trong luyện ngục; và Giáo Hội lữ hành là các tín hữu c̣n đang sống (các tín hữu sẽ qua đời). Ba thành phần này luôn hiệp thông cầu nguyện cho nhau.
- Họ chết rồi mà c̣n cầu nguyện được hả thầy?
+ Các đẳng cầu nguyện nhiều hơn ḿnh chứ. Họ có nhiều th́ giờ hơn ḿnh mà. Dân gian thường nói là "xin ông bà phù hộ cho con cháu". Ngược lại chúng ta xin lễ cầu nguyện cho họ. Nhưng phải nói là họ cầu nguyện cho chúng ta nhiều hơn. Nên trong tháng này, ta phải cầu xin: "Xin các tín hữu đă qua đời, cầu cho chúng con là những tín hữu sẽ qua đời. Amen"
- "Tín hữu sẽ qua đời" ghê wé!!! À c̣n chuyện này, từ ngày 1-8/11, ai viếng nghĩa địa hoặc nhà thờ, nhà nguyện th́ được hưởng ơn đại xá, với những điều kiện theo thường lệ (xưng tội, rước lễ, cầu nguyện theo ư Đức Giáo Hoàng). Ơn đại xá, tiểu xá và ư của Đức Giáo Hoàng là ǵ, em chưa hiểu rơ?
+ Là ơn được miễn giảm những ngày tháng ở trong luyện ngục để sớm hưởng nhan thánh Chúa. Thời Trung cổ, người ta mua ơn đại xá bằng tiền. Với số tiền đó được giảm bao nhiêu ngày, có giá hết. Thấy giống mua thần bán thánh quá,nên các nhà cải cách bỏ phong tục này. Ngày nay chỉ làm việc đạo đức thôi
- C̣n ư của Đức Giáo Hoàng?
+ Là ư của Đức Giáo Hoàng chứ ư ai! (h́ h́)
- Ư em muốn hỏi là làm sao ḿnh biết ư của Ngài?
+ À, th́ em phải đi lễ để nghe rao lịch công giáo. Nếu em có lịch th́ phần rao lịch em có thể về. Ư cầu nguyện mỗi tháng trong lịch đó.

Cựu Sinh Viên gốc công giáo


TRỞ VỀ...
Hôm nay, tôi trở về nơi mà ḿnh đă được sinh ra và lớn lên. Đă vừa tṛn 3 năm ngày tôi ra đi. Tôi trở về để xem mọi nguời có c̣n nhớ đến ḿnh không. Tôi muốn biết xem những người thân yêu, bạn bè, những nguời tôi yêu và những người yêu tôi có c̣n giữ h́nh bóng tôi trong tim họ hay không? Tôi trở về đây v́ tôi nhớ họ, v́ tôi vẫn c̣n rất yêu thương họ. Tôiù đă chẳng thể nào quên đuợc họ trong 3 năm qua.
Một ngày mới…

7h… Những tia nắng đầu tiên dần xuất hiện, những giọt sương trên những bông hoa dại đă tan đi để lại cho lá một màu xanh tươi mơn mỡn.
8h… Nắng đă lên khỏi ngọn bạch đàn đằng kia rồi. Bên ngoài con đê, tôi đă thấy các bà tan chợ ra về. Vẫn chưa một ai đến cả!!!
Rồi 9h… Tôi đă bắt đầu cảm thấy bồn chồn và tiếp tục chờ đợi, nhưng cũng chẳng có một ai xuất hiện. Đúng 10h… Tôi khấp khởi mừng thầm v́ xa xa có vài bóng người đi tới, tôi nghĩ thầm: "Ai vậy cà?" Nhưng không…, họ đă rẽ ở phía trên rồi. Bây giờ tôi buồn chi lạ. Cả buổi sáng hôm ấy tôi cứ loanh quanh nơi đó để chờ xem có ai đến thăm ḿnh. Mặt trời cũng đứng bóng, chuông giáo đường vang lên báo hiệu đúng 12h trưa. Tiếng chuông này tôi đă được nghe suốt 22 năm qua nhưng sao hôm nay nghe nó buồn và năo ḷng đến thế. Tiếng chuông buồn tê tái đă nhắc tôi về thực trạng của ḿnh. Sẽ chẳng có ai tới thăm tôi vào giờ này đâu.
Chợt nhớ về ngày này cách đây đúng 3 năm, những người thân yêu, bạn bè… đă đau xót tiễn tôi đến nơi này để trở về b́nh yên trong ḷng đất mẹ. Tôi nhớ họ khóc nhiều lắm mà, tôi nhớ rằng họ đă nói rằng họ xót xa biết chừng nào khi mất tôi. Những lời dành cho người đă mất bao giờ cũng là như thế!!! Thế nhưng hôm nay, chỉ sau 3 năm ngắn ngủi mà họ đă quên mất tôi rồi sao. Tôi thật sự đă ra khỏi cuộc sống của mọi nguời rồi!? Có thật là: "Mọi nỗi xót xa - dù trong trường hợp nào - chung quy cũng chỉ là đau xót cho chính bản thân ḿnh" hay không?

Và rồi, tôi lần ṃ trở về chốn cũ, những nơi đă từng in bước chân tôi, những nơi mà tôi đă từng hiện diện trong 22 năm ngắn ngủi vừa qua. Vào cái buổi sáng trời mưa lất phất buồn bă ấy, không như ngày nắng đẹp rực rỡ hôm nay, trong ngôi giáo đường này, Thánh Lễ cuối cùng đă được làm dành cho tôi. Cũng trong Thánh Lễ ấy, Cha Chánh xứ cũng đă nhắc nhở mọi người về thân phận mong manh, mỏng ḍn này. Bao người đă đến đây để đưa tôi lần cuối. Và đây, hàng ghế đầu tiên gần ngay dưới chân Đức Mẹ này là nơi tôi vẫn thường ngồi mỗi khi dự lễ. Không biết dạo này ai là người thuờng xuyên thay tôi ngồi nơi ấy…??
Tôi lững thững bước về nhà. Ơ ḱa! M..Â..Y… Tôi hét thật to để gọi nó. Mây… Mây… Tiếng gọi của tôi rơi vào khoảng không vô vọng… Tôi chạy tới và đứng sát bên để gọi nó. Nhưng nhỏ Mây chẳng nghe được tiếng tôi, nó cắm đầu cắm cổ chạy đi đâu thế không biết? Nhỏ Mây đă cùng lớn lên với tôi ở đây. Nó và tôi cùng một mẹ đỡ đầu cho nên hai đứa rất thân với nhau. Thế mà bây giờ, nó vô tâm chạy ngang qua mà chẳng thèm nhớ đến tôi - dù chỉ một chút. Tôi trở về nhà, vào pḥng ḿnh, tôi rón rén bước vội lên cầu thang như sợ ai trông thấy… Mọi thứ vẫn như cũ, mọi nguời vẫn để đồ đạc đúng theo vị trí mà tôi đă sắp xếp. Bụi hơi nhiều, tôi t́m lại những cánh thư cũ, cả những thư tôi viết mà chưa kịp gửi, đọc rồi mỉm cười. Thời gian sao chóng qua thế, tất cả đă hoen màu vàng ố, tôi mân mê cái áo dài đồng phục ca đoàn màu hồng nhạt, nó vẫn c̣n mềm mại lắm, chỉ có màu là hơi phai một tí. Không biết mọi người sẽ giữ lại những bút tích và những kỉ vật của tôi đến khi nào nhỉ? Chắc có lẽ vài ba năm nữa thôi, khi bé Mi lớn lên, th́ có lẽ bố tôi sẽ đổi căn pḥng này cho nó, v́ càng ngày nó càng to ra mà.

Tôi cũng t́m đến những người mà tôi không ưa khi c̣n sống, họ đă tổn thương tôi bằng những lời chê bai, chỉ trích mà tôi chẳng thể t́m ra lư do ǵ. Tôi muốn biết bây giờ họ sống như thế nào, tôi muốn biết họ có c̣n đáng ghét như xưa không. À! Họ vẫn b́nh an đấy chứ, họ vẫn sống và làm việc tốt cho dù tôi có hay không có hiện trên trái đất này. Chắc là họ không biết rằng tôi đă khó chịu với họ thế nào đâu! Và kia là những người không ưa tôi, v́ tôi cũng đă tổn thương họ kia mà, tôi đă giận hờn, chua chát với họ bằng những chuyện vu vơ…
Bây giờ, tôi thành tâm muốn nói lời xin lỗi với họ, để làm dịu bớt những vết thương mà chính tôi đă gây ra. Tôi muốn nói lời tha thứ cho những người đă tổn thương tôi, tôi muốn… Tôi muốn… Nhưng bây giờ, cơ hội để những mong ước đó của tôi không c̣n nữa.

Giá như...!!!
Chợt nhớ về một vài câu trong cuốn sách mà Bố đă tặng hồi sinh nhật lần thứ 18 của tôi như sau:
"Nếu được sống một lần nữa, tôi sẽ mỉm cười nhiều hơn truớc những bất hạnh của ḿnh và biết im lặng chia sẻ nỗi đau của người khác...
Nếu được sống một lần nữa, tôi sẽ quan trọng những điều hiện tại hơn là nhớ lại những ǵ trong quá khứ và ngồi dự đoán tương lai…
Tôi sẽ bớt cau mày và mỉm cười nhiều hơn, tôi sẽ học cách khoan dung, mong nhận được sự khoan dung nhiều hơn và bớt đi ư nghĩ mong bất hạnh cho kẻ thù của ḿnh…
Tôi sẽ giảm đi những mối do dự và thờ ơ…
Tôi sẽ…"
Trời đă về chiều, Tôi phải trở về, tôi vẫn mỉm cười trên kia, trong tấm h́nh ấy. Tôi ngoái đầu cố nh́n lại một lần nữa những nơi ḿnh đă đi qua và ghi măi trong tim ḿnh…
Người đi làm cỏ ở Đất Thánh đă lác đác ra về, th́ là ngày mai, Cha xứ sẽ làm lễ ở đây trong ngày lễ Các Thánh Nam Nữ đây mà. Đă là tháng 11 rồi kia à, một năm nữa đă sắp sửa kết thúc rồi…

31.10.2003 _ TRỪU NON


MĂN TANG BỐ
Anh rời gia đ́nh vào nhà Ḍng thấm thoắt đă hơn mười năm.
Hàng năm, anh về thăm gia đ́nh nhiều lắm là hai lần: hè và Tết. Nhưng lần này anh về thăm nhà chẳng phải dịp hè cũng chẳng phải dịp Tết. Anh về nhân dịp măn tang bố.
Ngày anh đi tu, bố những ước ao cái ngày anh được lănh sứ vụ linh mục. Thế mà bố anh đă không c̣n để chứng kiến cái ngày trọng đại ấy… Anh đứng trước phần mộ của bố và cầu nguyện. Thực ra, anh không đứng mà là ngồi trên ghế, bởi v́ nước lũ đă ngập hết ngôi mộ, chỉ c̣n lại cây thánh giá nổi trên mặt nước. Anh nhớ lại cái cảnh an táng bố cách đây đúng 3 năm, cũng vào mùa lũ này. Nước mắt anh trào ra lúc nào anh cũng chẳng biết…
Nhưng anh rời khỏi nghĩa trang với một niềm vui rất lạ, v́ anh tin rằng bố đang rất vui và hănh diện v́ anh.

TÚC TRƯNG


NÉN NHANG CHO NGƯỜI SỐNG
Chiều hôm qua, lúc tôi đang soạn bài giảng Chúa Nhật sắp tới, một người đến xin đi làm phép xác cho một người mới bị xe tông, để họ chôn ngay. Tôi hỏi lại: "Sao không làm lễ luôn, mà chỉ làm phép xác rồi đem chôn?" Người báo tin lưỡng lự một lúc rồi nói: "Nó ba vợ, bây giờ làm sao mang vô nhà thờ mà làm lễ!?" Tôi bàn với cha sở, ngài cho biết cứ làm lễ. Lúc đó có một cha khách đang có mặt nói: "Việc cấm không làm lễ cho người rối khi họ chết chỉ là một giải pháp răn đe những người sống, chứ đâu ảnh hưởng ǵ đến người chết nữa."
Phạt người chết để răng đe người sống?
Việc làm này có vẻ hơi giống "giận cá chém thớt". C̣n nói đây là một cách phạt chính gia đ́nh người chết, v́ họ đă không liên đới giáo dục người này th́ liệu có chính danh. Tôi nhớ, Á Thánh Têrêsa Calcutta đă từng trả lời khi có người hỏi lư do tại sao Mẹ chăm sóc cho những người hấp hối như sau: "Những người này họ đă sống và bị đối xử như một con chó, th́ bây giờ chúng ta phải cho họ được chết như một con người, vị đích thực họ là người."

Mới đây, trong Thư Mục Vụ năm 2003, Hội đồng Giám mục Việt Nam lại dạy các tín hữu "hăy nêu gương tôn trọng sự sống, tôn trọng phẩm giá con người" (số 10), và niềm tin Công giáo dạy sự sống con người không kết thúc ở cái chết, nhất là hàng tuần trong các nhà thờ lại vang lên lời tuyên xưng "Tôi tin xác loài người sẽ sống lại, tôi tin hằng sống vậy" (Kinh Tin Kính).
Như vậy việc "phạt" này có phù hợp với niềm tin Công giáo tinh tuyền hay không và có là cách thực hiện giáo huấn của các Mục Tử ở Việt Nam hay không?
Sáng nay trước lúc cha sở làm lễ, hai vị trong Ban chức việc lại đến nói với cha sở là không nên làm lễ, c̣n nếu chôn ở nghĩa trang th́ phải chôn ở dăy tách biệt. Cha sở chỉ trả lời ngắn gọn: "Tôi làm lễ, các ông không dự th́ thôi. Tôi làm lễ, các ông không dự và v́ đó mà muốn bỏ đạo th́ cứ việc."

Người đang an nghĩ đáng để chúng ta thắp lên một nén hương cầu nguyện, xin Chúa thanh luyện và cho được hưởng nhan thánh, nhưng có lẽ chúng ta cũng nên dành ra một nén hướng để tế những người muốn khẳng định ḿnh đạo đức thánh thiện hơn người chết. Có lẽ họ xứng đáng nhận sự tôn vinh của chúng ta hơn sự tán chúc phúc của Thiên Chúa ngay bây giờ và trong ngày sau hết chăng (x. Mt 6,2b; 25,45)?
Phạt người chết có phải là việc Chúa Giêsu muốn môn đệ Ngài làm?
Chắc chắn không ai dám trả lời "Phải!". V́ chúng ta đều rơ, chính Chúa Giêsu cũng đă bị phạt, chẳng có tư tế nào chúc lành khi tắt hơi và c̣n bị nhốt tù khi chết (x. Mt 27,45-66). C̣n giáo huấn của Chúa Giêsu th́ không hề có như vậy, c̣n ngược lại như vậy th́ nhiều vô số (x. Mt 18,12-14; Lc 15; …).

H́nh ảnh Một Thiên Chúa t́nh yêu đă bị một bộ phận ở Phương Tây đang khước từ bởi không ngăn cản ḷ sát sinh người Do Thái của Hitle, Một Thiên Chúa t́nh yêu cũng đang bị giới trẻ Công giáo Việt Nam khướt từ v́ Ngài không chịu có mặt thường trực trong những con người của Giáo Hội.
Hăy dùng một nén nhan thắp lên, cầu nguyện cho chúng ta, những người được ủy thác làm nhân chứng t́nh yêu thượng giới giữa nhân loại, mà chỉ làm cho nhân gian thấy những mảng đời khuyết hẳn yêu thương nơi chúng ta và nơi những người chúng ta có bổ phận chăm sóc.

AN THANH, CSsR