"Têrêsa là vị truyền giáo lạ lùng của đời nay, có tiếng nói đanh thép và vô địch, có đời sống vui tươi và dịu ngọt măi. Linh hồn nào đă có lần được nếm mùi dịu ngọt ấy quyết không c̣n muốn giam ḿnh trong vũng nước bùn lạnh hôi tanh tội lỗi…"
Trích trong Lời Tựa truyện "Một Tâm Hồn"


TÊRÊSA HÀI ĐỒNG : CHỊ LÀ AI?
Là một cái tên có thể gặp thấy trong các ngôn ngữ.
Là một vị thánh được người ta kêu cầu ở khắp nơi trên thế giới.

Ngay khi hiểu về chị thánh này, người ta sẽ mỉm cười vui sướng. Hầu như ở bất cứ lúc nào, cũng có ai đó kể về một phép lạ do vị thánh lừng danh thế giới này chuyển cầu.
Vậy th́… Thánh nữ Têrêsa Hài Đồng, chị là ai?

Có phải chị đă đi chu du khắp nơi khiến mọi người đều biết đến? Hay chị đă sống trường thọ và vinh quang?
Không, hoàn toàn không! Đó chỉ là một cô gái nhỏ b́nh thường của miền Normandie, nhưng ngay từ ấu thơ đă yêu Chúa hết ḷng: Cô yêu Người đến độ muốn chứng minh hết sức cho Người thấy t́nh yêu của ḿnh bằng cách hiến dâng chính cuộc sống cô cho Người.

Cô mơ về những vùng đất xa xôi mà chính ḿnh có thể đi tời để làm cho người ta hiểu biết và yêu mến Danh Chúa Giêsu. Nhưng rồi cô lại vào ḍng Carmel lúc mười lăm tuổi rưỡi sau khi suy nghĩ kỹ càng, v́ cô xác tin rằng: Chính cách sống này, một khi từ bỏ mọi sự, bỏ ngay cả niềm vui được hoạt động tích cực, sẽ giúp cô yêu mến tha thiết nhất và cứu thoát được nhiều linh hồn hơn.
Trong suốt những năm Têrêsa sống tại tu viện Carmel thành Lisieux, người ta không thể không chú ư đến cách thức hoàn hảo cô đă thực hiện đồi với mọi việc cô phải làm. Tuy nhiên, những việc này rất đỗi b́nh thường, chỉ là những việc nội trợ, dọn bàn, giặt giũ… Ngay cả các nữ tu sống gần cô cũng không ngờ được mức độ hoàn thiện mà cô đạt tới…
Trong đời sống thân mật với Chúa Nhân Từ cũng thế. Cô chỉ muốn ḿnh là một trẻ thơ luôn t́m cách làm vui ḷng người Cha trên trời của ḿnh. Nhưng muốn đạt được trọn vẹn như cô đă làm, phải trở nên một Vị Thánh.
Cô đă làm như vậy ở tu viện suốt cả đời ḿnh, lúc nào cũng đầy dũng cảm và nhất là đầy t́nh yêu. Chính v́ Chúa rất hài ḷng về cô, một đứa con măi măi bé nhỏ của Người, nên Người đă làm cho cô trở thành một vị đại Thánh.

Ngay khi vừa chết, cô đă làm nhiều phép lạ để biểu lộ quyền năng lớn lao Chúa ban cho cô. Chỉ vài năm sau, danh tiếng của người nữ tu ḍng Carmel trẻ trung chưa hề bước ra khỏi đan viện này, đă lan truyền đến tận cùng trái đất.
Cô giúp đỡ với tất cả ḷng nhân hậu cho người giàu cũng như người nghèo, người lớn cũng như trẻ nhỏ và làm "mưa hoa hồng" xuống khắp chốn khắp nơi.
Điều cô mong ước nhất là làm cho nhiều tâm hồn hiểu rằng: Yêu mến Chúa Nhân Lành hết sức ḿnh…

AGNÈS RICHOMME (Thu Ngô sưu tầm)


TÔI ĐI TÂY NGUYÊN
KỲ 2: THÁNH LỄ
Người J’rai đi lễ bằng mọi phương tiện: đi bộ, xe đạp, xe máy, thú vị nhất là bạn có thể bắt gặp trên đường đi những chiếc xe công nông có thể chở một lúc mười mấy người, có vẻ như họ cùng một làng. Thậm chí hôm đến nhà thờ Chánh ṭa KonTum, chúng tôi c̣n thấy dọc bên hông nhà thờ (làm theo kiểu nhà sàn) là từng cụm người ngồi la liệt, bên cạnh thấy có nhiều giỏ xách to khiến chúng tôi đoán những người này lên đây trước để tham dự Thánh lễ vào Chúa nhật hôm sau.
C̣n đến 15 phút nữa mới đến giờ lễ, nhưng trong ngoài nhà thờ đă không c̣n một chỗ trống. Trước Thánh lễ, một số người có lẽ là trong ban hành giáo theo cách gọi của người Kinh, lên "sinh hoạt" với giáo dân, từ chia sẻ đời sống đạo, đến cách lên rước lễ sao cho có trật tự nghiêm trang.

Thánh lễ kéo dài gần hai tiếng đồng hồ do phải cử hành song ngữ: tiếng Kinh và tiếng J’rai. Thánh lễ được tiến hành cũng theo tŕnh tự thông thường như ở thành phố, nhưng cha giảng (Ama – theo tiếng J’rai) phải nói hai thứ tiếng. Đa số người J’rai đi lễ với hai cuốn Kinh Thánh trong tay, một bằng tiếng Kinh, một bằng tiếng J’rai. Khi đọc Kinh Thánh, vị Ama và hai người đọc bài đọc 1 và 2 xướng chậm đoạn Kinh Thánh sắp đọc, mọi người cùng giở Kinh Thánh và đọc chung cả cộng đoàn. Thánh lễ là một sự kết hợp văn hóa rất tuyệt vời, một bài do người Kinh đọc, một bài do người J’rai đọc. Ca đoàn rất đông bao gồm người Kinh và người J’rai, hát xen kẽ bằng hai thứ tiếng, hoặc một bài có cả hai thứ tiếng. Đặc biệt là Kinh Lạy Cha, được người Kinh và người J’rai ḥa nhịp: cùng một điệu nhạc, tiếng J’rai bè chính, tiếng Kinh bè phụ bằng hai tiếng "Abba, cha ơi". Bạn cũng có thể nghe một số bài hát tiếng Kinh quen thuộc nhưng hầu hết bài hát được viết theo điệu nhạc Tây Nguyên và đệm bằng các nhạc cụ của người J’rai như cồng chiêng… rất đặc sắc. Kinh Thương Xót, Kinh Vinh Danh, Kinh Lạy Cha được cả cộng đoàn hát múa theo các cử điệu của điệu múa truyền thống người J’rai. Trong tiếng hát vang, mọi cánh tay đưa lên, giang rộng, nhịp nhàng tạo nên một bầu khí thờ phượng thật đặc biệt. Trong Thánh lễ có ít nhất là hai lần cả cộng đoàn cùng lớn tiếng cầu nguyện. Một là lúc ăn năn tội, và một là sau khi cha giảng xong và đọc Kinh Tin Kính. Thay v́ có ba bốn người đại diện cộng đoàn lên "đọc" các lời cầu nguyện được soạn ra trước trên giấy như ta thường làm, tất cả mọi người già trẻ lớn bé, chắp tay hay giang tay đều lâm râm dâng lên Chúa những lời chân thật từ tận đáy ḷng ḿnh. Quan sát khuôn mặt, cách biểu hiện, các cử điệu, hay qua giọng nói, chúng tôi cũng có thể đoán được người nào đang ngợi ca chúc tụng, người nào đang cầu xin điều ǵ đó, người nào đang xin Chúa thương xót. Thật đơn sơ mà mănh liệt dường bao.

HOA QUỲNH


TỜ GIẤY TRẮNG
Có một lần, tại một trường trung học, ngài hiệu trưởng đến gặp các em học sinh để nói chuyện. Trong khi nói, ông giơ lên cho các em thấy một tờ giấy trắng, trên đó có một chấm tṛn đen ở một góc nhỏ, và hỏi:
- Các em có thấy đây là ǵ không?
Tức th́ cả hội trường vang lên:
- Đó là một dấu chấm.
Ngài hiệu trưởng hỏi lại:
- Thế không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng cả ư?
Và ngài kết luận:
- Thế đấy, con người luôn luôn chú ư đến những lỗi nhỏ nhặt, mà quên đi tất cả những phẩm chất tốt đẹp c̣n lại. Khi phải đánh giá một sự việc, hay là một con người, thầy mong các em sẽ chú ư đến tờ giấy trắng nhiều hơn là những vết bẩn có trên nó.

LƯU LY trích từ www.hoathuytinh.com