SAO CHÚA KHÔNG TRẢ LỜI

Đọc bài "T́m lại thiên đường" của bạn loanpy208@yahoo.com, tôi thấy gần gũi với tâm t́nh của ḿnh quá. Trong bài viết, tác giả nêu lên một thao thức và cũng đă có câu trả lời rồi: "Sao Chúa không trả lời?" Tôi muốn chia sẻ thêm một suy nghĩ về vấn nạn này. Tôi nghĩ đến mức độ thẩm thấu niềm tin.

Khi đi học, đôi khi tôi cảm thấy các bạn trong lớp ít chịu nghe ḿnh, trong khi đó, ḿnh lại có nhiều chuyện quan trọng cho tụi nó. Nên có dịp là tôi phải nói và giải thích thật đầy đủ. Nhiều khi để chắc ăn, tôi c̣n viết thư để dặn ḍ. Đôi khi có dịp trao đổi với những anh chị lớn, tôi than phiền rằng "Bạn em chẳng có ư kiến ǵ!" Khi đi làm, tôi cũng có cảm giác sếp không hiểu ḿnh, thế là khi có một sự việc ǵ xảy ra, tôi "tập kích" đợi thời cơ, để khi có cơ hội là "mở đài" thanh minh thanh nga ngay. Những đồng nghiệp của tôi thường e dè v́ tôi nói nhiều, và không nắm rơ ư sếp. Nhưng tôi tự biện hộ cho ḿnh rằng "nếu nói nhiều mà không bị người khác hiểu lầm th́ tốt chứ sao!"

 Ngày tôi có bạn gái, cảm giác bị người ấy hiểu lầm không có, nhưng sợ người ấy coi thường, sợ người ấy bảo ḿnh thiếu quan tâm và nhất là sợ một lúc nào đó ḿnh sẽ không c̣n là người được hâm mộ nhất trong ḷng người ấy. Do đó, mỗi lần có cơ hội, tôi liên lạc, đi chơi và nhất là t́m mọi cách tỏ ra ḿnh coi người ấy quan trọng nhất. Người ấy th́ cứ hồn nhiên, h́nh như chẳng lo lắng như tôi chút nào, những ǵ người ấy mang đến cho tôi rất tự nhiên, chẳng thấy phải cố gắng chút nào. Khi là quyển sách, khi là cái c̣i sinh hoạt hiệu con nai… và nhiều hơn cả là nụ cười an ḥa. Gặp nụ cười ấy tôi như được thư giăn và không c̣n bận tâm đến những cố gắng ḿnh phải làm để cho người ấy vui ḷng nữa.
Sau này v́ một lư do lớn, chúng tôi không tiến xa với nhau. Khi gặp lại, người ấy bảo: "Lúc đầu chơi với ông chán lắm, v́ lúc nào cũng thấy ông căng thẳng. Măi sau này mới thấy ông dễ thương."
Tôi không hiểu hết giá trị của nhận xét đó, măi sau này, sau khi đă có kinh nghiệm sống gần Chúa Giêsu, tôi mới hiểu.

Đến với Chúa Giêsu, lúc đầu, tôi cũng có cảm giác nôn nóng, đợi chờ, mà sao không gặp Chúa. Những người có kinh nghiệm khuyên tôi nên kiên nhẫn, v́ Thiên Chúa không bỏ rơi ai trung tín bao giờ. Điều này quả là đúng, nhưng tôi nghĩ con người làm sao có thể "cạnh tranh" ḷng trung tín với Chúa được, nhất là chúng ta biết cho ḿnh có thất trung th́ Chúa vẫn trung thành.
Rồi một hôm, tôi thấy ḷng ḿnh đầy dẫy những bực ḿnh và khó chịu, tủi thân và mặc cảm, chán nản và thách thức. Tôi đến trước Chúa Giêsu Thánh Thể và nói. Tôi không bận tâm Ngài có nghe tôi hay không, tôi cũng không cần câu trả lời của Ngài nữa. Tôi hết nói thành lời lại nói thầm th́ và cứ vậy. Một lúc tôi cảm thấy ḿnh không đang nói một ḿnh, mà có người đang nghe ḿnh. Tôi quay qua xem ai. Chẳng có ai! Mà có ai cũng chẳng sao. Rồi một lúc nữa, tôi cảm nhận đă có người hiểu tôi.

Từ đó, mỗi khi đến với Chúa Giêsu tôi không trầm ngâm nữa, mà nói rất nhiều. Tôi nhận ḿnh sợ Ngài không hiểu, nên phải nói cho bằng hết. Bạn chê niềm tin của tôi quá nông cạn phải không? Tôi không dám b́nh luận ư nghĩ đó đâu, nhưng Chúa chỉ ban cho tôi niềm tin như thế nên tôi sẽ diễn tả đời sống ḿnh bằng "chất và lượng" của niềm tin đó với Chúa. Tôi không t́m theo mẫu thức niềm tin của nhưng khác như trước đây nữa.
Rồi tôi bắt đầu nghe người ta nói, thỉnh thoảng có người khen tôi về một việc làm, về một câu nói ǵ đó thật lớn lao. Nhưng chính tôi th́ rất ít khi ư thức về những sự lớn lao ấy khi làm. Tôi đă không c̣n bận tâm ḿnh đă làm đúng ư Chúa chưa, mà chỉ mong được nh́n thấy nụ cười an ḥa của Chúa Giêsu.
Khi thấy nụ cười của một người bạn, tôi đă yên tâm và đối với người ấy tôi dễ thương hơn. C̣n khi thấy nụ cười của Chúa tôi biết ḿnh chẳng phải cố gắng làm điều ǵ cả, nhưng rồi sẽ được mọi người khen cho mà coi. Lúc đó, tôi như được thấm lời thánh Phaolô: "Tôi sống, nhưng không phải tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi" (Gl 2,20). Nên lúc này tôi cũng xin xác nhận như thánh giáo phụ Irênê rằng: "Vinh quang của Thiên Chúa là con người". Tôi không bận tâm Thiên Chúa đă nói với tôi những ǵ, khi nào và bằng cách nào. Tôi chỉ biết, nếu Ngài muốn nói th́ không chỉ có thể nói qua tai tôi, mà có thể nói với chính con tim, với chính một bộ phận cụ thể nào đó của năo bộ, để tôi hạnh phúc và nhờ đó, anh chị em tôi được Ngài cứu độ. Tôi chỉ bận tâm lúc này tôi đang cho Chúa ở với tôi, để sống với tôi hay tôi đang cho Chúa đứng bên ŕa cuộc đời ḿnh.

AN THANH, CSsR


NGÀY KÍNH MẸ
Mỗi năm, vào ngày Chúa Nhật của tuần lễ thứ hai trong tháng 5, tại nhiều nơi trên thế giới, người ta kỷ niệm "Ngày Kính Mẹ" như một dịp để tỏ ḷng biết ơn về công lao và t́nh thương vô biên của những bà mẹ. Thật ra, những sinh hoạt trong tinh thần của Ngày Kính Mẹ đă có từ bao thế kỷ. Tại Hoa Kỳ, nhiều người đă có công trong việc gây dựng Ngày Kính Mẹ, nhưng người có công nhiều nhất và được nhiều người biết đến nhất là cô Anna M. Jarvis.
Cô Anna M. Jarvis, sanh ngày 1 tháng 5, năm 1864 tại Webster, West Virginiạ Mẹ của cô, bà Anna Reese Jarvis, là con gái của một vị Mục Sư. Mẹ cô dạy các lớp học Kinh thánh mỗi Chúa Nhật trong hơn 20 năm. Trong thời gian này, cô thường nghe mẹ cô nhắc đến việc chúng ta nên có một ngày trong năm để tỏ ḷng biết ơn những bà mẹ. Khi mẹ cô qua đời vào ngày 9 tháng 5, năm 1905, cô cảm thấy một mất mát lớn. Hai năm sau đó, vào ngày Chúa Nhật của tuần lễ thứ hai trong tháng 5 năm 1907, cô đă mời một số bạn bè đến nhà cô tại Philadelphia và cho họ biết về ư định của cô trong việc cổ động kỷ niệm Ngày Kính Mẹ. Cô rất quan tâm về điều này v́ có rất nhiều người dường như xao lăng, không biết quư trọng mẹ khi mẹ c̣n sống, cho đến khi đă quá trễ.

Sau đó, cô đă hết ḷng viết thơ kêu gọi và cổ động khắp nơi. Vào ngày 10 tháng 5, năm 1908, hai nhà thờ tại West Virginia và Philadelphia đă cử hành lễ kỷ niệm Ngày Kính Mẹ. Trong Chúa Nhật đó, cô đă tặng hoa cẩm chướng (carnations) cho những người tham dự, v́ đây là loại hoa mà mẹ cô rất thích khi c̣n sống. Lúc đầu, người ta dùng hoa trắng, nhưng hoa trắng sau đó trở thành biểu tượng để dùng cho những bà mẹ đă mất, và hoa đỏ do đó được dùng cho những bà mẹ c̣n sống.
Nhưng nhà văn Ruth Baird đă nói: "Mang một hoa cẩm chướng trong Ngày Kính Mẹ, dù đỏ hay trắng, đều tượng trưng cho sự thanh khiết, trung tín, nguyện cầu, t́nh thương vô bờ bến và sự chịu đựng của những bà mẹ."

Ngày Kính Mẹ từ đó được lan rộng ra tại Hoa Kỳ cũng như tại nhiều nơi trên thế giớị Năm 1910, Thống Đốc tiểu bang West Virginia là người đầu tiên công bố kỷ niệm Ngày Kính Mẹ. Các tiểu bang Oklahoma, Washington, Alabama, Texas cũng lần lượt làm theo. Vào ngày 9 tháng 5, năm 1914, Tổng Thống Wilson đă chính thức công bố Ngày Kính Mẹ, và khuyến khích dân chúng treo cờ để tỏ ḷng biết ơn các bà mẹ. Cô Anna M. Jarvis có công lớn trong việc cổ động Ngày Kính Mẹ. Nước Nhật đă ngợi khen: "ư kiến của cô là một món quà rất lớn của Mỹ cho Nhật."
Dù Ngày Kính Mẹ đă được phôi thai hay bắt đầu như thế nào, trong Ngày Kính Mẹ, chúng ta được nghe những lời tâm t́nh của những người mẹ, và những lời biết ơn của những người con. Lamartine, một người Pháp nổi tiếng, biết ơn mẹ ông đă không có quá nhiều tham vọng trong ông, nhưng đă cho phép ông phát triển khả năng của ḿnh một cách tự nhiên. John Wesley, người sáng lập Hội Thánh Giám Lư, đă thán phục và ca ngợi tánh dịu hiền của mẹ ông. Cố Tổng Thống Abraham Lincoln cho biết những lời cầu nguyện của mẹ ông đă dạy dỗ và giúp ông thành công trong đời sống.

Ngày Kính Mẹ chỉ là một biểu tượng để chúng ta, những người con nhớ đến công ơn của Mẹ. Hy vọng mỗi ngày đối với chúng ta đều là Ngày Kính Mẹ. Hăy sống cho đẹp ḷng Mẹ, đẹp ḷng Thượng Đế, Đấng đă tạo dựng nên những người mẹ cho chúng ta.
Lời Kinh Thánh dạy: "Hăy hiếu kính cha mẹ ngươi hầu cho ngươi được sống lâu trên đất..." (Xuất Ê-Díp-Tô Kư 20:12).

LÊ THANH KIM (LỆ THUỶ trích gửi từ www.Lasan.org)


DỊCH VỤ MỚI QUA MOBILE PHONE!
Thoạt nghe qua, có lẽ tất cả chúng ta đều liên tưởng đây chắc hẳn là mẩu quảng cáo cho một tính năng hiện đại nào đó của điện thoại di động.
Nhưng không, đây là dịch vụ SMS tại Hà Lan, và "mới" ở đây là mới đối với chúng ta. SMS có nghĩa là "Short Message Service" (Dịch vụ cung cấp thông điệp ngắn qua điện thoại di động). Dịch vụ này hiện đă phát triển thành "Dịch vụ giúp suy niệm và cầu nguyện qua điện thoại di động" – Short Meditation Service – với sự phê chuẩn của Giáo Hội Hà Lan. Những người Công giáo Hà Lan vừa có thể dành nhiều thời gian hơn cho việc cầu nguyện, vừa có thể hoạt động từ thiện nhờ vào chính điện thoại di động của họ.
"Mỗi buổi trưa, qua điện thoại di động, các bạn sẽ nhận được câu Lời Chúa cho ngày hôm đó", Jan Willem Wits – người phát ngôn của Hội đồng Giám mục Hà Lan phát biểu, "chúng tôi hy vọng các bạn sẽ có được mỗi ngày một chút thời gian để cầu nguyện và suy gẫm Phúc Âm."
Dịch vụ này có cước phí là 70 cent euro (tương đương 76 cent USD) một ngày, trong đó một nửa được chuyển vào quỹ viện trợ cho các nước thuộc thế giới thứ ba. "Bằng cách này, bạn đă đóng góp một phần cho mục đích từ thiện và ngược lại được nhận một món ăn tinh thần"

HOA QUỲNH (theo zenit.org)