TỪ NƠI THẬP GIÁ


Có lẽ không có ǵ đặc biệt cho bằng Tam Nhật Thánh. Nó dẫn ta đi qua những biến cố lớn để đẩy ta vào đỉnh điểm của sự tuyệt vọng: Đức Giêsu KiTô, niềm hy vọng và cậy trông của chúng ta bị kết án, bị đóng đinh trên thập giá trong khổ đau ê chề…

Rồi vụt mở ra một chân trời mới: Đức Giêsu Kitô Phục Sinh – đích đến của suốt Mùa Chay trông đợi. Là ánh sáng cho niềm tin và t́nh yêu bước ra khỏi bóng tối. Là h́nh ảnh gợi mở cho ta rất nhiều điều…

1. Không có t́nh yêu nào lớn hơn t́nh yêu của người dám hy sinh mạng sống ḿnh v́ người ḿnh yêu.
Hơn 2000 năm qua, chúng ta không ngừng nhắc đi nhắc lại câu này như một lời khẳng định. Cái chết của Đức Kitô trên thập giá là dấu chỉ minh chứng cho một t́nh yêu vô hạn định.
Tôi nhớ cách đây không lâu, tôi có đọc một mẩu chuyện suy niệm nhỏ trong cuốn sách "Chạy Trốn" của Cha Anthony De Mello. Câu chuyện kể về một cậu bé sẵn sàng hiến máu cứu cô em gái, mặc dù với trí óc trẻ thơ, cậu h́nh dung rằng hiến máu cho em, nghĩa là cho hết ḍng máu mà cậu có trong cơ thể, nghĩa là chấp nhận "chết" v́ yêu thương…
Một h́nh ảnh khác nữa, những ai đă từng xem phim "Anh Em Nhà Bác Sĩ " chắc hẳn sẽ không quên h́nh ảnh một bác sĩ Kim Su Yong tự hiến trái tim ḿnh cho người yêu của anh trai, để cô ấy đuợc sống…
Trong bài giảng ngày Chủ Nhật Phục Sinh, cha Chánh Xứ giáo xứ Vinh Sơn cũng kể về một câu chuyên tương tự. Một vị Linh Mục trẻ trong giáo xứ là người bị bệnh thận… Vị linh mục này không thể sống sót nếu không được cho thận… Người em trai của vị linh mục này đă tự nguyện hiến thận… Không lâu sau đó th́ anh ngă bệnh và chết. Anh ra đi với nụ cười hạnh phúc v́ đă giúp cho người anh của anh – Vị linh mục trẻ có thể tiếp tục sống và phục vụ…
Tôi tự hỏi rằng phải chăng đôi khi chúng ta đă quá chú ư tới những cái nhỏ mà quên mất cái lớn. Đă quá xúc động v́ một cậu bé dám hy sinh bản thân để hiến máu cho em, đă quá thương tiếc chàng bác sĩ tài hoa, đă quá ngưỡng mộ cậu em trai vị linh mục… mà quên mất con người đă hiến tặng không chỉ máu, không chỉ thận hay tim… mà là hiến chính bản thân ḿnh cho toàn thể nhân loại. Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta chối bỏ sự hy sinh cao đẹp của những người đă dám "bỏ ḿnh" v́ người khác, nhưng chúng ta phài biết đẩy cái nh́n lên cao, lên tới thập giá trên đỉnh Núi Sọ và để cho trái tim ḿnh rung lên trong cảm xúc… Ôi tuyệt diệu thay t́nh yêu, nó khiến con người ta quên ḿnh và hiến ḿnh cho người ḿnh yêu mà không đ̣i hỏi ǵ, không tiếc nuối ǵ…

2. "Chết là biến đổi chứ không phải là bị huỷ hoại" – Serge Caulier.
Nh́n lên Đức Kitô trên thập giá, ta bỗng nghiệm ra được một chân lư: Chết không phải là hết. Chết là biến đổi. Sự biến đổi này có thể hiểu là sự biến đổi về chất bên ngoài, nghĩa là biến đổi từ thực thể thế gian sang một không gian tâm linh với một thực thể thuộc về thiên Chúa, là sự biến đổi "sống" nơi phần người của Đức Kitô sang "sống" nơi phần Chúa của Đức Kitô. Nhưng cũng có thể hiểu sự biến đổi này như một lối mở vào một chân trời mới… nơi mà bất cứ ai t́m đến th́ đều được biến đổi…
Hăy nh́n hai môn đệ đi Emmau, họ buồn rầu thất vọng, mất niềm tin, mất định hướng… Họ không c̣n nhận ra Đức Giêsu vẫn đi bên họ như người lữ khách, như người bạn đường… Và khi mắt họ mở ra, họ nhận ra Ngài… th́ lập tức họ khăn gói quay trở lai loan báo tin vui cho anh em. Họ đă được biến đổi. Họ đă t́m ra lối thoát…
Hăy nh́n bà Maria Madalena, bà đang khóc than sầu khổ, đang tuyệt vọng… Nhưng chỉ cần được Thiên Chúa chạm vào tâm hồn là bà vôi vă hân hoan quay trở về loan báo tin mừng cho các môn đệ, không c̣n nước mắt và sầu khổ nữa…
Như vậy vô h́nh chung, ta có thể nói rằng những ai đă được gặp Đức Giêsu Kitô th́ không thể không biến đổi. T́nh yêu có một sức mạnh ḱ diệu vô cùng… Bởi vậy khi ta gặp được Đức Giêsu – vị Vua của T́nh Yêu, gặp được ánh sáng Phục Sinh của T́nh yêu – một T́nh yêu mạnh hơn sự chết – ta lập tức được biến đổi.

3. Bí tích Thánh Thể _ Bí tích T́nh Yêu.
Mỗi ngày ta sống là mỗi cơ hội cho ta lấp đầy những khao khát yêu thương trong tâm ḷng của ḿnh. Chúng ta sẽ tràn đầy t́nh yêu nếu chúng ta luôn nhớ rằng Thiên chúa đă thiết lập Bí tích T́nh Yêu – trao ban chính con một ḿnh – để thông qua Bí Tích ấy mà tuôn đổ T́nh Yêu và Hồng Ân dồi dào cho ta. Tam Nhật Thánh chính là khoảng thời gian đặc biệt nhất cho ta hiểu rơ hơn, ư thức hơn về Bí tích Thánh Thể. Ta vẫn quen "giam" Chúa trong nhà Tạm, trong bánh rượu mà quên mất rằng Bí Tích Thánh Thể chính là Bí Tích T́nh Yêu, và t́nh yêu là trao ban là nhân rộng… Ta nhận lănh chính Chúa nơi Bí Tích Thánh Thể để ta được biến đổi và để đem Ngài đến biến đổi những người khác. Ta gặp Thiên Chúa để Thiên Chúa cho ta gặp nhau.

Như Mẹ Maria "có" Chúa trong ḿnh… Mẹ hân hoan ra đi đến với bà Isave mà không quản đường xa nguy khó. Mẹ đă mang Chúa đến "trao ban"… Và ḱa khi Mẹ vừa cất tiếng chào… Hài nhi Gioan Baotixita đă hân hoan nhảy mừng bằng điệu nhảy tuyệt hảo vĩnh cửu – điệu nhảy của một tâm hồn được T́nh Yêu chạm tới…
Mỗi ngày trong Thánh Lễ, vị Linh Mục chủ tế luôn làm mới lại Bí tích T́nh Yêu, làm mới lại cái chết của Đức Kitô trên thập giá để trao hiến chính Ngài cho chúng ta. Vậy chúng ta cũng cần phải đổi mới chính ḿnh, đổi mới cái nh́n của ḿnh với Thánh thể để có thể đón nhận trọn vẹn ḍng suối t́nh yêu tuôn trào từ nguồn mạch là Đức Giêsu Kitô. Cũng vậy, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng đă nhấn mạnh đến vai tṛ của Thánh Thể trong Mầu nhiệm Sáng thứ 5: "Đức Chúa Giêsu lập Bí Tích Thánh Thể, ta hăy xin cho được năng kết hiệp cùng Chúa Giêsu Thánh Thể".
Ước ǵ trong tâm t́nh hân hoan mừng Đại Lễ Phục Sinh, ta biết không ngừng nh́n lên Thập Giá – nơi mở ra một chân trời mới, một sự sống mới, nguồn mạch của yêu thương và biến đổi để biết luôn kết hiệp cùng Chúa và đồng hành với anh em trong yêu thương.

MINH PHƯƠNG – Mùa Phục Sinh 2003.


NHẬT KƯ TUẦN VƯỢT QUA
Thứ sáu tuần Thánh: Roma, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II chủ sự Đàng Thánh Giá trên quảng trường Colisaeum. Nơi này trong những thế kỷ đầu đă thấm máu biết bao vị tử đạo, những ngườI v́ danh Chúa đă bị chém giết, bị mănh thú xé xác, bị làm nhục đủ cách và bêu làm tṛ cườI cho dân Roma, cũng như vô số những kẻ bất hạnh, chiến bạI, bị áp bức oan ức khác…
Năm nay, Đức Thánh Cha lấy chủ đề: "Mặt đất đă trở thành một nghĩa địa khổng lồ". Cùng vớI Đức Thánh Cha đi theo và đứng bên Thánh Giá, có một gia đ́nh ngườI Irắc và vợ góa con côi của bác sĩ Urbani, nhà khoa học vừa chết v́ nghiên cứu bệnh Sars.
Trong lời suy niệm, Đức Thánh Cha lại nói: "Nhưng giữa triệu triệu nấm mồ của thế gian, có một nấm mồ trống".

Đêm vọng Phục Sinh: Ở trung tâm Mai Ḥa, nơi đón tiếp những bệnh nhân Aids giai đoạn cuốI. Trở lạI đây sau mấy tuần, thấy số bệnh nhân đă giảm mất bốn, năm người. Anh Dũng, trước đây vẫn mang đàn đi hát về niềm tin, niềm vui gặp Chúa sau những năm tháng dài u ám cũng không c̣n nữa.
Nhà nguyện là một cḥi lá tṛn xinh xắn nằm giữa cây cỏ thiên nhiên. Anh chị em bệnh nhân cùng với bạn bè hội về đây đón Chúa. Thắp lên ánh lửa mới để giáp mặt Chúa Kitô hôm qua và hôm nay, khởi nguyên và cánh chung, Alpha và Omega… Thắp lên cây nến Phục Sinh: "Ánh sáng Chúa Kitô", "Tạ ơn Chúa, tạ ơn Chúa, tạ ơn Chúa"… và chuyền lửa cho nhau.
Công bố Tin Mừng Phục Sinh: "Đây là đêm mà người xưa đă chép rằng: Đêm sáng như ban ngày, trong niềm hoan vui của ta, Chúa chính là ánh sáng ta". Trời vừa mưa to, ễnh ương, chăo chuột cất tiếng ́ ồm đệm theo giai điệu cổ b́nh ca Giáo hội.

Anh Sơn, người đă gieo ḿnh vào gầm xe lửa và bị nghiến nát hai chân, ngồi trên xe lăn lắng nghe…
Chúa Nhật Phục Sinh: Cả tuần phụng vụ Phục Sinh, Tin Mừng đưa ta vào gặp gỡ Chúa Phục Sinh cùng với Maria Magdala, hai đồ đệ ở làng Emmaiis, mấy ông tông đồ trong pḥng kín, hay bên bờ hồ… Riêng chính ngày Chúa Nhật Phục Sinh, có nét độc đáo là gặp Chúa một cách vô h́nh. Tin Mừng dừng lại khi Gioan bước vào mồ trống. H́nh như có một giây phút lặng thinh bất ngờ, cơn băo tan biến trong giây phút, sáng mắt sáng ḷng trong chớp mắt.
Gioan ghi ngắn gọn: "Ông đă thấy và ông đă tin".

Có lẽ đoạn Tin Mừng này lại trùng với kinh nghiệm của chúng ta hơn cả những đoạn Chúa Giêsu hiện ra bằng xương, bằng thịt. Cả chúng ta nữa cũng chưa có cái diễm phúc được nắm lấy Chúa như Maria Magdala, được đồng bàn với Chúa hay chia nhau một bữa điểm tâm trên bờ hồ như các môn đệ. Nhưng ở giữa thế gian lắm tội lỗi, đau buồn, mồ mả và khăn liệm, tự nhiên không c̣n xác chết. Một khoảng trống mở toang, cho tin yêu và b́nh an lao ḿnh vào. Điều đó giảI thích niềm vui cũng như sự tận tụy quên ḿnh ủa nhiều tín hữu. Chúa Phục Sinh đă đến với các đồ đệ của ḿnh.