TỊNH TÂM

Phật Giáo có phương pháp thiền định tuyệt vời giúp tịnh tâm để biết ḿnh, nhận ra "Phật tánh" và sống siêu thoát (không bám chấp) trong giây phút hiên tại.
Ky-tô Giáo mời tôi "vào đời" cùng với Đức Ki-tô – Thiên Chúa làm người. Con Người dễ thương và vĩ đại ấy đă "nên mọi sự cho mọi người": là Chúa, là Thầy, là Cha Mẹ, là Người Anh, là Bạn Đồng Hành, là Người Yêu... là tất cả những mối tương quan tuyệt vời cho bạn và cho tôi.
"Viên Ngọc Quư" mà tôi đă t́m được trong chuyến đi đầu năm tại Vũng Tàu, chính là sự phong phú trong vẻ đẹp của thiên nhiên. Biển xanh với muôn ngàn sắc đỏ, chuyển động không ngừng, "dữ dội và dịu êm – ồn ào và lặng lẽ" (Xuân Quỳnh). Núi cao như đối lập với biển sâu, "hùng vĩ quá khiến phàm nhân tắc lưỡi". Gió lồng lộng đưa hồn lên mây xanh... Âm thanh, màu sắc, không gian, gió ngàn hoa tạo nên cảnh thiên đường.

Tôi nhỏ bé, quá nhỏ bé trong Thiên Đường vĩ đại ấy. Tôi chẳng là ǵ ! Nhưng tôi vẫn và đang tồn tại một cách sống động. Bởi Giê-su luôn yêu tôi. Sưởi ấm đời tôi như sóng biển. Làm mát đời tôi như gió biển. Ôm ấp đời tôi như nước biển và muối mặn đời tôi. Người ở trong tôi và biến tôi thành "nụ cười b́nh an" để trao ban cho người khác. Người huấn luyện và dẫn dắt đời tôi bằng một t́nh yêu luôn thích ứng. Để cuối cùng tôi tṛn trịa như một nụ cười duyên, xinh đẹp như Ngọc Quư.

TRANG, SV NHÓM MUỐI ĐẤT, 16.2.2003

 NẾU KHÔNG CÓ T̀NH YÊU
Ngày ấy, tôi dạy mẫu giáo tại một ngôi trường nhỏ nằm gọn trong khuôn viên của một ṭa nhà ba tầng xinh đẹp. Mỗi sáng, cứ đúng 9 giờ, tất cả học sinh lại tụ tập trong căn pḥng lớn, bắt đầu một ngày mới bằng bài thể dục đầu giờ. Hơn 50 đứa trẻ, 3 đến 6 tuổi, ngồi san sát trên những chiếc ghế xinh xinh đủ màu đặt trên tấm thảm dày. Những gương mặt thơ ngây bừng sáng khi chúng háo hức hát vang những bài ca, cùng chia sẻ cho nhau về mọi điều tốt đẹp trong cuộc sống...
Một buổi sáng, cô hiệu trưởng gặp toàn thể học sinh trong căn pḥng lớn và thông báo:" Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành một thí nghiệm mới". Cô giơ cao hai cây thường xuân bé xíu đựng trong hai cái chậu con giống hệt nhau. "Chúng ta có hai cây con trông chúng giống hệt nhau đúng không?". Tất cả bọn trẻ, ṭ ṃ nh́n vào hai chậu cây, đồng thanh đáp: "Dạ phải".
"Chúng ta sẽ nuôi dưỡng hai cây con này với cùng chế độ ánh sáng, cùng chế độ tưới nước, nhưng... với sự chăm sóc khác nhau". Cô nói tiếp: "Chúng ta sẽ theo dơi xem, điều ǵ sẽ xăy ra khi đặt một cây trong nhà bếp, cách xa chúng ta, một cây ngay tại đây, trong pḥng này, trên ḷ sưởi".

Sau khi đặt một chậu trên mép ḷ sưởi, cô hiệu trưởng dắt bọn trẻ vào bếp, đặt chậu cây c̣n lại lên quầy. Sau đó cô dẫn những đứa trẻ với những đôi mắt mở to v́ bỡ ngỡ trở lại căn pḥng lớn.
"Chúng ta sẽ đối xử với cây như với một người bạn. Trong vài tháng tới, mỗi ngày chúng ta sẽ hát cho cây thường xuân nghe. Chúng ta sẽ nói cho bạn ấy biết bạn ấy xinh đẹp như thế nào và chúng ta yêu quí bạn ấy biết bao. Chúng ta luôn chúc bạn ấy mọi điều tốt đẹp..." Một bé gái giơ tay: "Nhưng thưa cô, thế c̣n cái cây trong bếp th́ sao?". Cô hiệu trưởng mỉm cười thích thú "Chúng ta sẽ dùng cây ấy làm cây 'đối chứng' trong thí nghiệm tuyệt vời của chúng ta. Theo các em chúng ta phải làm ǵ?"
"Chúng ta sẽ không nói chuyện với nó?"
"Đúng, dù chỉ một lời th́ thầm".
"Chúng ta sẽ không gởi cho nó lời chúc tồt đẹp nào".
"Đúng, và chúng ta xem chuyện ǵ sẽ xăy ra.."
Bốn tuần sau mắt của tôi cũng mở to ngạc nhiên như bọn trẻ. Cây thường xuân trong bếp yếu ớt, mảnh khảnh và chẳng lớn được tí nào. C̣n chậu cây đặt trong pḥng lớn, được bao bọc bởi những lời yêu thương êm dịu, được bọn trẻ hát cho nghe mỗi ngày, đă lớn gấp ba với những chiếc lá xanh biếc tràn đầy nhựa sống... Để chứng minh kết quả của cuộc thí nghiệm và cũng để lau khô nước mắt của những đứa trẻ nhạy cảm, lo lắng cho số phận của cây thường xuân kia, cô hiệu trưởng giải thoát cho cảnh lẻ loi của chậu cây thứ hai trong bếp và mang đặt nó trong pḥng lớn, bên cạnh chậu thứ nhất.

Ba tuần sau, chậu cây thứ hai đă bắt kịp chậu cây thứ nhất. Bốn tuần sau, chúng cùng lớn mạnh như nhau... Tôi ghi nhớ măi bài học này và tự đúc kết cho ḿnh một câu kết luận: Không ai , không vật ǵ lớn lên được nếu không có t́nh yêu...

HÀNH TR̀NH chuyển bài.


LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
Lao động quá nhiều có tốt không? Và đối với các Kitô hữu th́ đâu là ư nghĩa của lao động?
Đó là những vấn đề chính mà zenit.org đă đặt ra trong cuộc phỏng vấn giáo sư kinh tế học Antonio Argandona, chủ nhiệm khoa Đạo đức Kinh tế thuộc trường Thương mại IESE, chi nhánh tại Bacerlona của một trong những ĐH danh tiếng hàng đầu Châu Âu NAVARRE.

Trong bối cảnh xă hội hôm nay, người ta đang ca ngợi việc lao động với cường độ cao, th́ với giáo sư "Lao động quá nhiều có thể là một mối nguy hại nếu nó được thực hiện chỉ v́ lư do đơn giản là mục đích kinh tế, hoặc do tính vị kỷ, nhưng nó cũng có thể trở nên rất tốt đẹp khi được tiến hành với ư thức phục vụ xă hội." Theo ông th́ tinh thần sâu xa của cuộc sống lao động mỗi ngày, theo như Thánh Giuse Maria Escriva đă đạt được, chính là một cơ hội gặp gỡ Thiên Chúa, cơ hội để phát triển và trưởng thành, cơ hội xây dựng xă hội loài người và là cơ hội để phục vụ anh em. Những thông điệp của Ngài cho tất cả chúng ta có thể gói gọn trong ba điểm:
– Thánh hóa công việc là làm thật tốt công việc với mọi khả năng của ḿnh, nếu là Kitô hữu th́ đó là để phụng sự Thiên Chúa, c̣n dù có là Kitô hữu hay không th́ đó cũng là để phục vụ cho người khác.
– Thánh hóa bởi công việc là qua công việc trong đời sống thường ngày, chúng ta sẽ phát triển những năng lực thuộc về nhân tính hay siêu nhiên giúp chúng ta có cơ hội gặp gỡ Thiên Chúa và làm các việc đạo đức.
– Thánh hóa anh em bằng công việc là qua hoạt động của mỗi người, chúng ta phục vụ người khác để xây dựng xă hội chúng ta đang sống, cũng như chuẩn bị một thế giới tốt đẹp hơn cho các thế hệ mai sau.
Giáo sư đồng ư khi thời đại ngày nay người ta chú trọng đến các khía cạnh hiệu quả kinh tế, thu nhập, địa vị, sự hoàn thiện cá nhân, nhưng ông nói thêm rằng đó chỉ là một phần ư nghĩa của lao động.

Song song, Giáo sư cũng cho rằng do chúng ta dường như đánh mất dần những giá trị của cuộc sống, trong đó có ư nghĩa của lao động, nên việc đánh mất ư nghĩa của thời gian rảnh rỗi và nghỉ ngơi là điều tất nhiên. Ông nói: "Chúng ta có quyền được nghỉ ngơi, v́ điều đó là cần thiết. Trước heat là để phục hồi thể lư và tinh thần, hai là v́ chính sự phát triển của loài người chúng ta, và cuối cùng, nghỉ ngơi chính là lúc chúng ta thể hiện tính cộng đồng sau khi đă thể hiện trong lao động." Cũng như việc thánh hóa lao động, thời gian nghỉ ngơi cũng phải được thánh hóa, dành để phục vụ người khác, bắt đầu là với gia đ́nh, hay góp phần phát triển nền văn hóa chẳng hạn.
Giáo sư kết luận: "Lao động là cách thức cơ bản – dù không phải là cách thức duy nhất – trong tầm tay con người nhằm xây doing xă hội và để lại dấu của họ trong thế gian. Chúng ta can thống nhất toàn bộ đời sống ḿnh giữa lao động và nghỉ ngơi, giữa những mối quan hệ và đời sống gia đ́nh."

HOA QUỲNH


TÂM T̀NH NGƯỜI TRẺ
(Trích bài từ HOSANNA giới trẻ Sài g̣n)
"C̣n anh em, mắt anh em thật có phúc v́ được thấy, tai anh em thật có phúc v́ được nghe." (Mt 13,16)
Con người thường ham hố và tham lam đủ điều. Những thứ ḿnh có th́ không biết nâng niu ǵn giữ; cứ thích đ̣i hỏi cái này cái kia của người. Câu Tin Mừng này nhắc đến một chuyện tưởng như b́nh thường, hiển nhiên… nhưng thực sự là hồng phúc Chúa ban cho mỗi người mà ta thường lăng quên.
Lạy Chúa, xin cho chúng con biết nhận ra những ơn lành Chúa đă ban cho từng người chúng con; và biết sử dụng những ơn ích ấy cho nên.