PHẢI CHO MỚI CỨU CHÁU ĐƯỢC

Các bác sĩ phải đóng cửa lại, để khỏi phải bị gia đ́nh cháu Đỗ Thế Anh quấy rầy, v́ cả bệnh viện ai cũng biết bệnh liệt năo là "hết thuốc chữa rồi!" Nhưng cha mẹ nào lại không muốn con ḿnh sống. "C̣n nước c̣n tát", nên họ vẫn cứ đến đập cửa. Lúc đó, một ông trung niên sau khi thăm người quen của ḿnh bệnh xong thấy cảnh đó, nên xin vào thăm cháu. Khi người nhà đưa đến bên giường cháu Anh, ông vừa đưa tay bắt mạch, vừa thầm thỉ ǵ đó rồi nói với gia đ́nh:
– Nếu muốn cháu khỏi bệnh, gia đ́nh phải giao cháu cho tôi luôn. Phải cho mới cứu được cháu!
Cả hoang mang lo lắng, rồi bàn non tính già với nhau. Cuối cùng ông bố trong tiếc nuối quyết định đồng ư trao đứa con trai, mà không chỉ ông, cả ḍng họ nhà nội mong đợi. Ông nói:
– Thà thằng Anh nó phải xa ḿnh, nhưng nó sống, c̣n hơn cứ giữ nó ở với ḿnh để nó chết.

Thế là gia đ́nh cháu Anh, nhà ở Lai Thanh, Kim Sơn, Ninh B́nh đă trao cháu cho ông Stêphanô Vũ Mạnh Hùng, xứ Phú Hậu, Phát Diệm. Việc đầu tiên, sau khi nhận cháu Anh, ông Hùng rửa tội cho cháu và đặt tên thánh cho cháu là Phaolô. Sau đó ông đưa cháu về nhà và bắt đầu điều trị theo thuốc Bắc, đó là nghề của ba đời nhà ông truyền lại.
Tuy đă giao cháu, nhưng bà nội cháu không ngày nào lại không đến nhà ông Hùng chầu trực, mong nh́n thấy cháu khỏe mạnh. Trong những ngày đó, ông Hùng đă huy động cả gia đ́nh cùng những người ông quen biết trong giáo xứ cầu nguyện. Sau mấy ngày áp dụng các bài thuốc thông thường, cháu Anh không thuyên giảm, ông Hùng bèn nhờ đến bà nội của cháu Anh. Ông nói:
– Bà làm ơn xuống đền Đức Bà Hằng Cứu Giúp, gần bệnh viện Kim Sơn ấy. Vào đó bà cầu nguyện cho tôi và cho cháu bà.
– Nhưng tôi bên lương, tôi biết cầu nguyện làm sao?
– Bà cứ than thở với Đức Bà về t́nh trạng sức khỏe của cháu bà, rồi bà nói "Xin bà thêm sức cho thầy thuốc cứu giúp cháu tôi!"

Thế là ngày ngày sau khi đến nhà thầy lang Hùng để nh́n mặt cháu một cái, bà lại đến với Đức Bà Hằng Cứu Giúp. Bà nói ra hết nổi ḷng của bà, rồi khóc lóc với Đức Bà. Một tuần sau, cháu bà đă qua cơn nguy kịch và thêm một tuần nữa, cháu bà đă khỏe hẳn.
Bà cả gia đ́nh kéo lên nhà thấy Hùng nh́n cháu nh́n con mà tiếc rẻ. Thấy vậy ông Hùng bảo:
– Tôi cho các ông bà nuôi lại cháu, nhưng cháu là con của Chúa đấy. Chính Thiên Chúa cứu cháu chứ chẳng phải tôi đâu!
Gia đ́nh vui mừng v́ khi giao th́ đứa con đang hấp hối, nhưng khi nhận lại, th́ nhận một đứa trẻ linh hoạt vui tươi. Và cả gia đ́nh hứa sẽ cho cháu sống đạo như bố Hùng của cháu.
Ngày Phaolô Đỗ Thế Anh rửa tội, cháu chỉ mới tám ngày tuổi. Nay cháu Anh đă 13 tuổi đang học lớp 8 trong một trường gần nhà ở Lai Thanh - Kim Sơn. C̣n ông Stêphanô Vũ Mạnh Hùng năm nay đă 61 tuổi. Sau những giờ bốc thuốc Bắc theo truyền thống gia đ́nh, ông được cha xứ Phú Hậu giao cho bổn phận dạy giáo lư cho những người dự ṭng lớn tuổi.
Ở tuổi ngoài lục tuần thế mà ông Hùng vẫn dễ dàng ḥa ḿnh với các giảng viên giáo lư trẻ, chỉ đáng tuổi con tuổi cháu của ông.

NGUYỄN LÊ PHAN ANH


HẠT NGỌC VÀ ƯỚC MƠ
Vào tuần cuối của năm học, thầy York dạy môn Khoa học triệu tập 20 học sinh lớp tôi lại để chào tạm biệt cuối năm.
Chúng tôi ngồi im lặng khi thầy vào lớp.Trông thầy vẫn như mọi khi với chiếc nơ nhỏ và cặp kính gọng sừng. Sau khi nói vài lời, thầy đưa mỗi đứa chúng tôi mỗi đứa một hộp nhỏ màu trắng: "Bên trong – thầy nói – các em sẽ thấy một cánh hoa bạc có đính hạt ngọc trai ở giữa. Hạt ngọc đó tượng trưng cho tiềm lực của các em, là thứ mà các em cần trong bước đường tương lai. Bởi v́ cát khi nằm trong vỏ trai sẽ biến thành hạt ngọc có giá trị rất lớn, và v́ thế, mỗi em đang nắm trong tay hạt giống ươm mầm cho các giá trị tiềm tàng"....

Tôi cắn chặt môi để ngăn những giọt nước mắt sắp trào. Lời của thầy có ư nghĩa biết bao, nhưng với tôi, tất cả đă quá muộn, từ khi tôi biết ḿnh mang thai. Tất cả đă kết thúc.... Giấc mơ của tôi và của mẹ tôi đă tan thành mây khói bởi tôi đă làm hỏng cuộc đời sinh viên của ḿnh trong giây phút yếu ḷng....
Làm sao tôi có thể quên được sự hy sinh vô biên của mẹ với ḷng mong mỏi duy nhất là tôi lấy được mảnh bằng đại học. Mỗi tuần mẹ chắt chiu gửi chút tiền cho chị Marianne và tôi. Đại học, chỉ có đại học là con đường giúp chúng tôi thoát khỏi cuộc sống nghèo khổ của những người đào mỏ ở quê nhà Pennsylvania - mẹ tôi thường nói như vậy. Kư ức tuổi thơ khốn khó vẫn in đậm trong tâm trí tôi... Khi tôi ba tuổi, cha tôi đă phải vào dưỡng trí viện v́ bệnh lao phổi. Rồi vài năm sau, cha tôi xuất viện, sống vật vờ không làm được ǵ. Mọi lo toan trong gia đ́nh đều trông cậy vào đồng lương ít ỏi của mẹ. Từ những nỗi thống khổ, một giấc mơ đă nảy sinh trong tâm trí mẹ: chị Marianne và tôi nhất định phải vào được đại học... Và bây giờ... Thay v́ sự tự hào, tôi mang về gia đ́nh sự nhục nhă.

Tôi và Dan cưới nhau, rồi Dan tiếp tục học đại học, c̣n tôi phải nghỉ. Trước khi Dan tốt nghiệp tôi cho ra đời đứa con thứ hai. Sau đó, Dan nhập ngũ, tôi theo chồng dọn đến hết căn cứ này sang căn cứ khác. Đứa con thứ ba lại ra đời. Bảy năm sau, Dan xuất ngũ, kiếm được việc nhưng không đủ nuôi sống cả nhà nên tôi phải đi làm thêm phụ chồng. Làm đủ thứ nghề, tâm trí như cuồng lên với vô số nỗi lo toan. Đến lúc tôi lấy hạt ngọc ra ngắm nghía, ḷng tự nhủ khi nhớ đến lời thầy York. Một đêm, tôi trằn trọc khi nghĩ đến việc trở lại giảng đường, nhưng "ḿnh đă 35 tuổi rồi c̣n ǵ...."
Mẹ hẳn đoán được những dằn vặt mà tôi đang chịu đựng bởi một hôm bà gọi điện: "Con có nhớ số tiền mà mẹ dành dụm cho con không? Nay vẫn c̣n nguyên đấy". Tôi thẫn thờ nh́n chăm chăm vào chiếc ống nghe.... 17 năm rồi mà mẹ vẫn c̣n nuôi giấc mơ đó.... Cuối cùng 6 tháng sau, tôi ghi danh vào trường đại học gần nhà, học lớp Sư Phạm. Nỗi gian khổ trở nên nặng nề hơn tôi tưởng. Vừa phải lo chuyện gia đ́nh, vừa phải cố gắng hết sức trong một lớp mà sinh viên không bằng nửa tuổi tôi với sức bật nhanh nhạy.

Một ngày tháng năm, sau khi tan học (vào giai đoạn năm nhất) tôi về nhà bật khóc, hoang mang không biết liệu lần này có theo hết chương tŕnh đại học không. Đứa con gái đầu ḷng đang chuẩn bị vào đại học vào đầu mùa thu này. Ngân sách gia đ́nh eo hẹp. Chi tiêu cho việc học của hai đứa kế ngày càng tốn kém.... Vài ngày sau đó,tôi t́nh cờ gặp vợ thầy York ở pḥng mạch nha sĩ. Tôi kể với cô chuyện hạt ngọc và chuyện cố gắng trở lại giảng đường, nhưng gặp phải vô vàn khó khăn... "Tôi hiểu - cô York nói - thầy cũng bắt đầu vào đại học ở tuổi 50". Tôi lắng nghe, ngạc nhiên, nhất là khi cô kể về những nỗi khốn khổ mà thầy York chịu đựng khi quyết tâm theo đuổi đại học. Câu chuyện về thầy York khiến tôi trở nên mạnh mẽ và cứng rắn. Tôi theo nốt ba năm đại học c̣n lại...
Sau khi tốt nghiệp tôi dạy anh ngữ tại một trường trung học tại địa phương. Chính những năm tháng khốn khó đă cho tôi kinh nghiệm sống quư giá và phương pháp học cụ thể. Tôi đem sự hiểu biết đó vào lớp... Cuối năm thầy hiệu trưởng báo một tin làm tôi hết sức bất ngờ: tôi được đề cử vào danh sách các giáo viên dạy giỏi nhất tranh giải cấp quốc gia. Trong tờ tường tŕnh, tôi kể lại câu chuyện hạt ngọc của thầy York đă ảnh hưởng đến tôi thế nào.... Vào một ngày tháng chín, tôi nhận được danh hiệu cao quư đó. Thật thú vị là sau đó tôi và thầy York được báo chí mời phỏng vấn. Tôi gặp lại thầy, xúc động khi nghe thầy nói thầy sẽ nghỉ hưu vào năm tới. Thầy c̣n kể rằng ngày trước đă có lúc thầy nghĩ đến việc nghỉ học v́ "tôi không tin vào tương lai, không tin vào chính ḿnh..." Tôi hỏi thầy có phải khi đưa hạt ngọc thầy cũng không tin vào 20 đứa sinh viên lớp tôi.Thầy trả lời: "Không thầy đă xem 20 người với các đức tính như là những hạt ngọc giá trị".

MINH TRÍ chuyển bài.


ƠN BAN MỖI NGÀY
Người ta không thể dự trữ ân sủng cho tương lai, cũng như không thể ăn no trong một ngày, để sống cho cả sáu tháng, hoặc hít thật nhiều không khí, để được khỏe mạnh trong suốt cả tuần.
Phải cầu xin Thiên Chúa ban ơn mỗi ngày, v́ chúng ta luôn cần ân sủng của Người.

SÓCCON trích từ "Quà Tặng Cho Bạn".