VIẾT TỪ THỰC TẾ T̀NH TRẠNG GIA Đ̀NH

Nhân ngày lễ Thánh Gia Thất, và năm Thánh Gia Đ́nh. Tôi và một số bạn học cùng tham gia nói chuyện rất sôi nổi về vấn đề gia đ́nh và giá trị của nó trong xă hội hôm nay.
Có thể nói rằng đa số điều phải nh́n nhận rằng giá trị đích thực của gia đ́nh đang ngày càng suy giảm trầm trọng. Tại Mỹ, cứ ba cặp vợ chồng th́ có hai cặp ly dị và trong giới thanh niên nam nữ, có 70% đến 80% muốn sống "thử" trước hôn nhân. Ở Việt Nam, ngày xưa ông bà ta quan niệm "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" nên hầu như rất ít gia đ́nh tan vỡ. Đôi khi t́nh yêu đến sau hôn nhân hoặc Nghĩa lớn hơn T́nh, nhưng dù sau mái gia đ́nh vẫn là nền tảng mọi thành viên luôn phải ǵn giữ. Ngày nay trong sự tự do nhân quyền đôi khi người ta nhân danh tự do để phá vỡ những ràng buộc cần thiết khiến gia đ́nh tan vỡ ngày càng nhiều và con trẻ là phải chịu hậu quả nặng nề nhất.

Báo chí gần đây lên tiếng báo động rất nhiều về t́nh trạng trẻ em phạm tội ở tuổi vị thành niên gia tăng. Mà có lẻ nguyên nhân chính, hầu hết do sự tan vỡ của gia đ́nh. Có những gia đ́nh cho mẹ ly thân, ly dị con cái trở thành một gánh nặng cha mẹ đùn đẩy lẫn nhau khiến đứa trẻ rơi vào t́nh trạng bé tắt tuyệt vọng, dễ bị kẻ xấu lôi kéo, lạm dụng và nếu đứa trẻ có tính độc lập cao, chúng sẽ tự giải quyết bằng cách bỏ đi "bụi" đều này đă được minh hoạ rất rơ qua câu chuyện của một sơ Ḍng Nữ Tử Bác Ái, kể về một em gái là một bệnh nhân AIDS giai đoạn cuối. Cha mẹ ly dị, em theo mẹ và hai em về ở với dượng. Chính ông dượng bất nhân ấy đă hại đời em khi em vừa tṛn 13 tuổi. Người mẹ sau hai năm mới biết chuyện và lập tức đẩy ba đứa con riêng về ngoại. 15 tuổi em là gái giang hồ. 18 tuổi em là bệnh nhân AIDS giai đoạn cuối. Em đến văn pḥng xă hội của Ḍng Nữ Tử Bác Ái. Nói trong ḍng nước mắt để xin chút tiền về Đà Lạt thăm ông ngoại và hai đứa em… Em là nạn nhân đáng thương của một gia đ́nh tan vỡ.

Một số phụ nữ hiện nay cho rằng: Bây giờ là thời đại nam nữ b́nh quyền, người phụ nữ không c̣n chịu đựng sự bất công, và không c̣n phục tùng chồng như phụ nữ xưa. Nhưng một số nam giới vẫn c̣n mang tư tưởng phong kiến ngày xưa c̣n xót lại: chồng chúa – vợ tôi; chồng "phán" th́ vợ phải "nghe". Không ai chịu ai. Cái tôi của họ đụng nhau và gia đ́nh tan vỡ. Tuy nhiên cũng có một số phụ nữ chịu đựng thái quá, thái độ nhẫn nhịn im lặng của họ lại là một thỏa thiệp cho cái sai của người chồng. Ở Giáo xứ Lương Hiệp có một người vợ mà cả làng đều là người vợ tội nghiệp. Trước khi lấy nhau, bà là một cô giáo vừa dạy giỏi vừa xinh đẹp sau những ngày tháng theo đuổi, chiều chuộng, cưới bà về rồi. Ông chồng bắt bà và mấy đứa con phục vụ như đầy tớ. Ông suốt ngày say xỉn phó mặc mọi thứ cho bà và thường xuyên đánh đập nhục mạ vợ con… Quá phẫn uất, đứa con gái lớn đă nói với nhân viên xă hội: "Nếu con có thể, con sẽ cầm dao đâm nó" hay như trong bài văn yêu cầu tả người cha của một lớp tiểu học tại Buôn Ma Thuộc. Một em bé bỏ giấy trắng v́ cha mẹ là người phản bội, em không thể tả cha. Một em bé khác người dân tộc viết: Bố tao thường lầm ĺ như một con trâu, lúc nó say nó như con beo rừng. Nó cắn cả mẹ tao, cả tao, lớn lên tao sẽ làm cung bắn chết nó… Thật xót xa thay khi nhân cách con trẻ đă bị bóp méo trong một gia đ́nh không "tṛn". Trường học đầu tiên của trẻ thơ là gia đ́nh, những bài học đầu tiên cũng từ gia đ́nh. Xin đừng để con trẻ "thất học". Xin đừng để con trẻ đem x́ ke ma túy vào những cuộc chơi thâu đêm để bù vào những lỗ hổng t́nh cảm gia đ́nh.

Nghe qua điều này, xin đừng vội kết luận. Hôn nhân giết chết t́nh yêu. Hăy nh́n nhận lại t́nh yêu theo đúng thánh ư Thiên Chúa "Vợ phải phục tùng chồng, chồng phải yêu thương vợ… Con cái phải vâng lời cha mẹ…" Mỗi cá nhân là hai tế bào của gia đ́nh… là những người sống một đời với nhau. Bởi thế chồng phải yêu thương vợ, đón nhận nhau tha thứ cho nhau. Phải xây dựng gia đ́nh trên nền tảng của t́nh yêu. "Người ta có thể xây một ngôi nhà, nhưng chỉ có sự thương yêu mới làm cho ngôi nhà đó trở thành một gia đ́nh." (Trích Hoa Học Tṛ số 394)

Hôn nhân không giết chết t́nh yêu nhưng là cơ sở cho t́nh yêu bền vững. Trong ngày lễ mừng ngân khánh của một gia đ́nh, mọi người đă cùng khóc trong niềm hạnh phúc khi đứa con lớn đại diện nói rằng: Cám ơn ba mẹ, cám ơn t́nh yêu chung thủy của ba mẹ, đă cho chúng con lớn lên và nên người… Đó là người con lớn lên từ hạnh phúc. Gia đ́nh là tế bào của xă hội. Gia đ́nh hạnh phúc th́ xă hội mới phồn vinh. Và t́nh yêu luôn có một sức mạnh diệu kỳ. Là con một trong gia đ́nh giàu có, bố là giám đốc, mẹ là trưởng pḥng kinh doanh. Tiền không thiếu ǵ, cô chỉ thiếu mỗi t́nh thương yêu. Cô làm mọi cách để được ba mẹ chú ư đến nhưng vô ích, cô bắt đầu ăn chơi trác táng. Cô đă bỏ cả Chúa v́ đă nhiều lần cô cầu xin Chúa cho ba mẹ quay lại với nhau nhưng ba cô vẫn miệt mài đi cùng cô thư kư, mẹ say xưa với công việc bên giám đốc… Cô vào tù v́ quậy phá trên đường phố… Nhưng rất may, trong cả thành phố Buôn Ma Thuộc rộng lớn vẫn có một người là chổ dựa cho cô. Họ có cùng hoàn cảnh, cùng khao khát t́nh yêu nơi gia đ́nh. Họ gặp nhau trong trại giam và yêu nhau t́nh yêu đă biến cô trở thành một người vợ hiền thục, đảm đang, vừa lo toan gia đ́nh, vừa chuẩn bị thi đại học. T́nh yêu đă biến chàng công tử chơi bời thành một chàng kỹ sư giỏi. T́nh yêu của họ được Thiên Chúa đóng ấn chúc phúc. Và cả hai đều quay về trong t́nh yêu Thiên Chúa.

Gia đ́nh là chiếc nôi quan trọng nhất trong đời mỗi người. Nh́n vào h́nh ảnh gia đ́nh Thánh Gia, một gia đ́nh gương mẫu, hạnh phúc, tuy nghèo mà đầm ấm vui vẻ… Ta mới hiểu hết giá trị của một gia đ́nh. Tại sao Hài Nhi Giêsu nhập thể cứu chuộc lại bắt đầu từ h́nh ảnh thực của một gia đ́nh? Chẳng phải Người đă không nêu gương một cuộc sống gia đ́nh đích thực đó sao.
Vào ngày lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, Năm Thánh Gia Đ́nh đă được mở ra. Điều này nhắc nhớ cho mọi người về một nền tản gia đ́nh cần phải xây dựng chỉ trong một gia đ́nh tốt mới có thể có những đứa con tốt. Con trẻ không thể đứng vững, không chút tỳ vết trước sự tan vỡ của gia đ́nh. Hăy cùng nhau cảm tạ Thiên Chúa đă ban cho chúng ta một mái ấm gia đ́nh, và hăy cùng cầu nguyện cho các gia đ́nh trên thế giới hăy luôn nhớ rằng:
"– Những đứa trẻ sống giữa những người phê phán th́ học lên án.
– Những đứa trẻ sống trong bầu không khí thù hận th́ hay đánh nhau.
– Những đứa trẻ sống trong sự hăi hùng th́ học thói sợ sệt.
– Những đứa trẻ sống trong sự đau xót th́ học được sự đồng cảm.
– Những đứa trẻ sống trong bầu không khí đố kỵ th́ học được thế nào là tham vọng.
– Những đứa trẻ sống trong bầu không khí khoang dung th́ học được sự nhẩn nại.
– Những đứa trẻ sống giữa những nguồn động viên th́ học được ḷng tin.
– Những đứa trẻ sống giữa những lời khen tặng đúng lúc th́ học được đánh giá cao những ǵ bao quanh chúng.
– Những đứa trẻ sống trong niềm tự hào th́ học được cách phấn đấu.
– Những đứa trẻ sống trong sự san sẻ th́ học để trở nên hào hiệp.
– Những đứa trẻ sống trong sự trung thực và công minh th́ học được chân lư và lẽ công bằng.
– Những đứa trẻ sống trong hạnh phúc th́ học được rằng thế giới là nơi tốt đẹp để Sống."

(trích Hoa Học Tṛ 394)
BỒ CÔNG ANH


NIỀM TIN
Chủ nhật vừa qua 29/12/2002, tôi tham dự thánh lễ tại nhà thờ Phú B́nh và được Đức Tổng Giám Mục kể một câu chuyện thật cảm động về một gia đ́nh Thánh Gia Thất.
Chuyện kể về một đôi vợ chồng trẻ, người vợ th́ tật nguyền từ nhỏ phải ngồi xe lăn, trước đây, chị sống nhờ vào những đồng tiền ít ỏi của việc bán vé số. C̣n người chồng làm nghề phụ hồ. Khi được hỏi động lực nào khiến anh đến với một người tật nguyền như chị, anh đă không ngần ngại trả lời rằng: "Tất cả chỉ v́ t́nh yêu Thiên Chúa. Chúa đă hy sinh con một của người để cứu chuộc ta th́ lẽ nào tôi lại không yêu thương một người tật nguyền đang cần sự che chở." Người ta lại quay sang người vợ: "Thế c̣n chị, chị là người ngoại đạo, vậy chị đến với anh bằng lẽ ǵ?" Chị vợ âu yếm nh́n chồng: "Tôi đến với anh đơn giản chỉ v́ t́nh yêu và tôi tin vào Chúa." "Chị tin vào Chúa trong chị là người ngoại đạo?" – Mọi người tỏ vẻ ngạc nhiên. Chị tiếp: "Đúng thế, lúc đầu chúng tôi cưới nhau và tôi nghĩ là ḿnh không thể nào có con được nhưng bằng niềm tin nơi Chúa, tôi đă mang thai và chúng tôi đă có một đứa con là cháu bé đây." Chị quay sang đứa bé khoảng 4-5 tuổi đang ngồi cạnh anh với ánh mắt tràn đầy hạnh phúc.
Câu chuyện của Đức Tổng dừng lại ở đó, nhưng nó gợi mở cho chúng biết bao điều về Thánh Gia. Hạnh phục chứa đựng ngay trong cái nghèo nàn, thiếu thốn, trong niềm tin vào t́nh yêu Thiên Chúa. Tôi nh́n sang các hang đá nhỏ do các em thiếu nhi làm xung quanh khuôn viên nhà thờ, mặc dù mấy ngày qua trời đổ mưa dữ dội, xong h́nh ảnh về Thánh Gia vẫn tỏ sáng. Phải chăng nơi Thánh Gia Hồng Ân Thiên Chúa luôn dư đầy!

KIM LOAN (SP)


GIỚI TRẺ TIN YÊU
(ABBA – CáiMơn) _ Hàng năm cứ đúng vào dịp lễ mừng Thánh Gia Thất, họ đạo Cái Mơn (Bến Tre) lại long trọng tổ chức kỷ niệm 25 năm hôn phối cho các cặp vợ chồng Công Giáo.
Đây là một h́nh thức giáo dục gia đ́nh thật ư nghĩa, một cách kêu gọi gia đ́nh hăy theo gương Thánh Gia Thất của linh mục chánh xứ. Giáo dân hay gọi đùa ngày này là ngày "Hấp Hôn" v́ theo nguyên tắc những cặp vợ chồng nào sau 25 năm kể từ khi cưới nhau mà sống yêu thương, hoà thuận với nhau, giáo dục con cái giữ đúng luật Chúa sẽ được cha cử hành Thánh Lễ mừng 25 năm Hôn Phối. Hôm ấy hai vợ chồng một lần nữa sẽ được làm cô dâu, chú rể, được nắm tay nhau đến nhà thờ! Được trao cho nhau đôi nhẫn cưới… và đặc biệt được các con cháu chúc mừng, ngợi khen…

KIM LOAN