Phần 2: Tỉnh Ḍng Việt Nam

Phụ tỉnh công hội năm 1988 của các Sư Huynh thuộc Phụ-tỉnh Saigon tại Paris với sự tham dự của vài Sư Huynh thuộc các tỉnh ḍng các địa phương như tỉnh ḍng Australia và tỉnh ḍng Baltimore, tỉnh ḍng Chicago - Mỹ, đă đề nghị xin đổi tên tỉnh ḍng Saigon thành tỉnh ḍng Việt Nam


Huynh Giám tỉnh Maurice Triều
(1987 - 1993)

Huynh Giám tỉnh Francois Ánh
(1993 - 2003)

Theo thủ tục hành chánh nội bộ tỉnh ḍng Việt Nam, đáng lư Huynh giám tỉnh Lucien măn nhiệm kỳ năm 1984, nhưng v́ "hoàn cảnh chính trị xă hội và trường hợp đặc biệt tại Việt Nam" lúc bấy giờ nên Huynh giám tỉnh Lucien được Trung Ương Roma chấp thuận làm giám tỉnh thêm một nhiệm kỳ nữa (nhiệm kư thứ tư).

Kể từ Tỉnh công hội 1987, nhiệm kỳ giám tỉnh được định là 4 năm.

Về mặt pháp lư đối với chính quyền sở tại, Huynh giám tỉnh phải đệ đơn "xin thôi việc" và chuyển giao quyền hành cho tân giám tỉnh. V́ thế Huynh giám tỉnh Lucien Ḥang Gia Quảng đă tŕnh "báo cáo" lên chính quyền và xin "chuyển giao" việc điều hành Tỉnh Ḍng cho Maurice Nguyễn Phú Triều:


Nhiệm kỳ thứ hai của Huynh giám tỉnh Maurice lẽ ra đến 1995, nhưng năm 1993, Huynh giám tỉnh Maurice Nguyễn Phú Triều qua đời. Huynh Phụ tỉnh Francois Trần Văn Ánh kiêm nhiệm giám tỉnh cho đến Tỉnh Công Hội 1995 và được Anh Em Trường Ki-tô tín nhiệm bầu làm giám tỉnh thêm hai nhiệm kỳ.

I. Ơn Gọi La San

Ngay sau biến cố 1975, một số cựu Đệ Tử và cựu Thỉnh Sinh tiếp tục theo lư tưởng "đi tu" đă đến cư ngụ tại Đệ Tử Viện La San Thủ Đức, hoặc trực tiếp liên lạc với Anh Em Trường Ki-tô tại Tu Viện Taberd. Chính sách "hộ khẩu" gây nhiều khó khăn phức tạp, nên giai đoạn này được xem như "đi tu... chui". Điều này không chỉ áp dụng cho ḍng La San, mà cho tất cả các ḍng/hội tu nam cũng như nữ, kể cả các tiểu/đại chủng viện cho các linh mục địa phận.

Vụ án La San Mossard Thủ Đức xảy ra ngày 3 tháng 1 năm 1978 chấm dứt triệt để sự "đi tu chui" đối với các em đệ tử nội trú cũng như các em thỉnh sinh ngoại trú thuộc ḍng La San. Măi đến cuối năm 1981, mặc dầu chính sách hộ khẩu vẫn c̣n rất nghiêm nhặt, tại Nha Trang có 2 em và tại Tân Cang có 2 em bất chấp mọi nguy hiểm, vẫn duy tŕ lư tưởng La San của ḿnh. Công an phường thường xuyên "ghé thăm" những nhà khả nghi để xem xét sổ hộ khẩu và điểm danh từng người dân cư ngụ trong nhà. Không thiếu những lần các em đệ tử/thỉnh sinh và cả tập sinh/kinh sinh "cư trú bất hợp pháp" chạy trốn ẩn núp sau vườn...

Măi đến đầu thập niên 90. bức màn sắt ngày càng được nâng cao, hé mở một bầu trời tương đối quang đăng hơn, các ḍng tu/chủng viện được hưởng ít nhiều "mắt nhắm mắt mở" hơn, thanh niên thiếu nữ dễ dàng "đi tu" hơn. Ơn gọi La San nhờ đó mà số dự tu, thỉnh sinh, tập sinh tăng dần: bắt đầu một giai đoạn mới, đánh dấu một  giai đoạn kết thúc khoảng gián đoạn trong hơn một thập niên qua đă tạo nên một khoảng cách giữa hai tầng lớp "chế độ cũ và chế độ mới".

Mỗi cộng đoàn tạo điều kiện thuận lợi cho vài "tu sinh" muốn theo đuổi lư tưởng La San, mặc dù tôn chỉ chính thức của ḍng - chăm sóc dạy dỗ tuổi trẻ, nhất là tuổi trẻ nghèo - không c̣n tỏ rạng như trước kia. Thêm vào đó, khoảng cách tâm lư xă hội và truyền thống đạo đức cũng như quan niệm về đời tu của hai tầng lớp trước và sau biến 1975 có sự khác biệt khá rơ ràng. Tuy nhiên, mặc dù gặp nhiều khó khăn "thích ứng giữa hai thế hệ" nhưng từ từ cũng được giải hóa và thích ứng hơn với hoàn cảnh thực tại của đời tu.

Cộng đoàn Thỉnh Viện tại Taberd và Phú Sơn, cộng đoàn Tập Viện tại Tân Cang, và cộng đoàn Kinh Viện Thần Học tại Mai Thôn được "chính thức" thành lập để nuôi dưỡng và bảo toàn ơn gọi La San giữa thập niên 90.

II. Sứ Mạng Tông Đồ

1. Tông Đồ Giáo Lư

Mặc dù bị tướt đoạt quyền dạy học theo truyền thống mục đích cứu cánh của ơn gọi La San và không c̣n trường học (các cơ sở giáo dục đă bị tịch thu hoặc buộc phải dâng hiến), Anh Em Trường Ki-tô đă khôn khéo tiếp tay với Giáo Hội trong các địa phận hoặc giáo xứ để sống ơn gọi La San cách hữu hiệu:
a. thừa tác viên Thánh Thể,
b. dạy giáo lư trong khuôn viên giáo xứ,
c. sinh hoạt "hội đoàn" dưới nhiều h́nh thức khác nhau, như Thanh Sinh Công, Thanh Thiếu Nữ Thiện Nguyện, v.v, hưỡng dẫn và điều khiển những sinh hoạt "Trại Hè", "Khóa Gíáo Lư", "Ngày T́m Hiểu Ơn Gọi", v.v, tại cách xa xôi hẻo lánh như vùng Cà Mâu, Đồng Tháp, v.v...
d. thành lập "Viện Thần Học" tại Mai Thôn để đào tạo các giáo lư viên cho các ḍng/tu hội nam cũng như nữ và giáo dân nhiệt huyết với sứ mạng Tông Đồ Giáo Dân theo tinh thần Công Đồng Vaticanô II. 

2. Công tác xă hội

Trước biến cố 1975, Anh Em Trường Ki-tô - ngoài công việc tông đồ chính yếu là giáo dục và học đường - không ngừng hướng dẫn học sinh và thân hữu vào công tác tông đồ xă hội ứng hợp với từng giai đoạn và biến cố xảy ra trong xă hội đương thời. Điển hành là "Món Quà Noel cho các em trong cô nhi viện", "Cây Mùa Xuân cho các anh chiến sĩ đang bảo vệ quê hương", "Cứu trợ đồng bào gặp thiên tai lụt lội", vân vân...

Sau biến cố 1975, tuy sứ mạng tông đồ chính của hội ḍng bị tước đoạt (trường sở bị "xă hội hóa", "... tu sĩ hăy trở về tu viện, giao trả trường học cho xă hội xă-hội-chủ-nghĩa", v.v...) nhưng lư tưởng "dấn thân phục vụ" không v́ thế mà mai một, qua nhiều h́nh thức khác nhau trong công tác xă hội.

Theo đơn vị Tỉnh Ḍng hay cộng đoàn, Anh Em Trường Ki-tô "báo cáo" với chính quyền sở tại - qua Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo - những công tác xă hội đă thực hiện trong năm.


 

3. Tông đồ giáo dục

Tuân theo lời chỉ dạy của Thánh Tổ Phụ Lập Ḍng La San "Sứ mạng giáo dục luôn luôn cần thiết mọi nơi mọi lúc", các môn đệ của Người tại Việt Nam t́m mọi ngỏ ngách ứng hợp - những ngỏ ngách có thể hợp pháp lúc này bỗng dưng bất hợp pháp lúc khác! -  để tiếp cận và thực hiện sứ mạng cao cả của Ḍng trong mọi t́nh huống có thể khả thi. Điển h́nh là một vài trường hợp sau đây:

A. Trung Tâm Dạy Nghề (vi tính, máy nổ, điêu khắc gổ, làm và chưng hoa, v.v...) trong khu vực tu viện La San Đức Minh.

B. Trung Tâm Hậu Cai Ma Túy Tân Cang

I- Tổng Quát

(1) Mục tiêu:
Trong 11 năm qua, chúng tôi đă mở một cơ sở dạy nghề có tên là ĐỨC MINH nhằm mục đích giúp cho các em nghèo, lang thang đường phố có được một nghề để nuôi sống bản thân và gia đ́nh. Ngoài việc dạy nghề, chúng tôi cũng cố gắng đào tạo cho các em có được một lương tâm nghề nghiệp để các em có thể là một người công dân tốt có ích cho xă hội sau nầy.
Tệ nạn ma túy đă và đang là vấn đề của toàn cầu. Riêng tại Việt Nam, theo số lượng thống kê chính thức của nhà nước, trong năm 2000, thành phố Hồ chí Minh có đến 17,239 người nghiện ma túy, trong số đó thanh thiếu niên dưới 18 tuổi chiếm 9% .
Điều đáng lo ngại là số người nghiện ma túy đang có chiều hướng gia tăng và trẻ hóa một cách bất ngờ.
Mục tiêu của Ḍng La San là giáo dục thanh thiếu niên. V́ vậy, trước t́nh trạng đó, Ḍng La San muốn đóng góp với xă hội nhằm giúp cho người trẻ bị sa lầy có cơ hội dứt bỏ ma túy, tạo cho các em có một nghề sinh sống, tâm lư ổn định để có thể trở lại cuộc sống b́nh thường, ḥa nhập với xă hội.

(2) Chương tŕnh chi tiết:
Để thực hiện mục tiêu trên, Ḍng La San mong ước mở Trung Tâm nầy để chuẩn bị cho các em tái ḥa nhập xă hội qua ba mục tiêu :
Giáo dục tâm lư : để các em có được một tâm lư ổn định, lấy lại niềm tin đối với chính ḿnh, đối với tha nhân và đối với xă hội.
Giáo dục nhân bản và văn hóa: giúp các em nhận ra những giá trị sống tiềm ẩn trong ḿnh, giúp các em phát triển những giá trị đó để các em có thể lấy lại quân b́nh mà vui sống, và đồng thời giúp các em có một tŕnh độ văn hóa tương đối để hỗ trợ cho các em dễ dàng trong khi học nghề và để có thể t́m được một chỗ đứng khá tốt của ḿnh trong xă hội.
Giáo dục nghề nghiệp : tạo cho các em có một nghề trong tay để nuôi sống bản thân và gia đ́nh khi các em tái ḥa nhập xă hội. Hơn nữa, việc dạy nghề cũng c̣n có mục tiêu cho các em có được một đam mê khác ngoài đam mê ma túy.
Trong thời gian cai nghiện tại Trung Tâm, học viên chưa tốt nghiệp Trung Học, sẽ theo học các lớp văn hóa để có thể nâng cao tŕnh độ kiến thức và nếu có thể, thi tốt nghiệp lớp 12.
Song song với việc học văn hóa, các em sẽ được học một nghề theo sở thích. Ban đầu, có 3 bộ môn : Sửa chữa xe gắn máy, mộc - điêu khắc, Vi tính.

(3) Đối tượng:
Tiếp nhận những Thanh Thiếu niên (trai) bị nghiện Ma túy dưới 30 tuổi, không bị nhiễm HIV và thực sự muốn từ bỏ ma túy và chấp nhận cai nghiện liên tục tại Trung Tâm từ 12 tháng đến 24 tháng.

(4) Danh hiệu:
Trung tâm Hậu Cai Ma Túy TÂN CANG

(5) Địa điểm:
Tổ 3 – Ấp Tân Cang – Xă Phước Tân – Huyện Long Thành - Đồng Nai

(6) Trách nhiệm & Liên lạc:
NGUYỄN VĂN TÂN
Phụ trách CTHCMTTC
146/42B Vơ thị Sáu
Phường 8, Quận 3
Saigon
Điện thoại : (08 8) 8 251 896
Điện thư : (08 8) 8 251 896

(7) Trưởng Ban điều hành:
John TRẦN VĂN BA

(8) Thành phần Ban Điều Hành:
Hiệu Trưởng : 01
Hiệu phó : 01
Giáo dục viên : 05
Giáo viên dạy văn hoá : 03
Giáo viên dạy nghề : 06 (Honda : 2; Mộc , Điêu khắc : 2, Vi tính : 2)
Nhân viên y tế thường trực: 02 (01 y sĩ, 01 điều dưỡng)
Nhân viên bảo vệ : 03
Nhân viên phục vụ ăn uống: 03
Số học viên : 50

II- Dự chi thực hiện dự án

a) Xây Dựng
* Xây dựng 1:
Nhà ở cho học viên gồm 05 pḥng có kích thước 5m x 10m. Tổng cộng 225m2.
Năm pḥng nầy dùng làm pḥng ngủ tập thể cho các em. Mỗi pḥng tối đa 10 em. Tổng cộng 50 học viên.
Dự chi (1) : 225,000,000VND = 15,000USD
* Xây dựng 2:
Nhà làm việc cho Ban Điều Hành gồm hai (02) căn có kích thước là 4m x 10m, tức 80m2. Đây là văn pḥng và pḥng tiếp khách của Trung Tâm.
Dự chi (2) : 80,000,000VND = 5335USD
* Xây dựng 3:
Nhà Y tế : kích thước 4m x 10m = 40m2 gồm có 06 giường để chăm sóc cho học viên bị bệnh nhẹ, hoặc chăm sóc bệnh lúc ban đầu.
Có 01 y sĩ và 01 điều dưỡng thường trực để chăm sóc sức khỏe cho các học viên trong thời gian các em sống tại trung tâm.
Trường hợp bệnh nhẹ, các em sẽ nằm dưỡng bệnh tại nhà Y tếø, bệnh nặng th́ chuyển đi bệnh viện huyện hoặc thành phố.
Dự chi (3) : 40,000,000VND = 2 667USD
* Xây dựng 4:
Nhà sinh hoạt : kích thước 15m x 15m = 225m2, dùng làm Hội trường khi có Đại hội.
Thường ngày, pḥng nầy dùng làm pḥng giải trí cho các em (gồm các bộ môn : bóng bàn, dụng cụ tập thể h́nh, bi-da, chơi cờ…)
Dự chi (4) : 225,000,000VND = 15,000USD
* Xây dựng 5:
Nhà ăn tập thể : kích thước 10m x 30m = 300m2, dùng làm pḥng ăn tập thể cho các em và được phân chia ra một phần để làm nhà bếp.
Dự chi (5) = 300,000,000VND = 20,000USD
* Xây dựng 6:
Nhà giặt : kích thước 5m x 10m = 50m2
Dự chi (6) : 50,000,000VND = 3,334USD
* Xây dựng 7:
Nhà tắm tập thể : kích thước 5m x 10m = 50m2 được chia làm 12 pḥng tắm nhỏ.
Dự chi (7) : 50,000,000VND = 3,334USD
* Xây dựng 8:
Nhà ở cho Ban Điều Hành : diện tích 120m2 được chia làm 8 pḥng, mỗi pḥng có kích thước 3m x 5m.
Nhà nầy được phân chia như sau :
- 03 pḥng cho 03 người trong Ban Điều hành ăn ở thường trực tại Trung Tâm;
- 01 pḥng ăn;
- 01 nhà bếp;
- 01 thư viện;
- 01 pḥng dành cho khách;
- 01 pḥng cầu nguyện.
Dự chi (8) : 120,000,000VND = 8000USD
* Xây dựng 9:
Ba pḥng học nghề : 224m2
- Pḥng lư thuyết cho nghề sửa chữa xe gắn máy : 4m x 8m = 32 m2
- Pḥng thực hành cho xe gắn máy : 8m x 12m = 96 m2
- Pḥng lư thuyết và thực hành cho nghề mộc và điêu khắc : 8m x 12m = 96 m2
Pḥng học Vi tính : kích thước 8m x 10m = 80m2 - chia làm 02 pḥng, một pḥng lư thuyết và một pḥng thực hành (cho tổng cộng 10 máy vi tính.)
Dự chi (9) : 224,000,000VND = 14 970USD
* Xây dựng 10:
Pḥng sản xuất Bế hộp : kích thước 10m x 15m = 150m2
Dự chi (10) :150 000 000 VND= 10 000 USD

b) Trang thiết bị Lớp Dạy Nghề Sửa xe gắn máy (dành cho 20 học viên)

c) Trang thiết bị pḥng máy Vi tính

Saigon, ngày 2 tháng 2 năm 2002

Nguyễn văn Tân, fsc.
Trách nhiệm dự án và Kế hoạch thực hiện

Chấp thuận
* để phổ biến
* để gây quỹ thực hiện

Saigon, ngày 29 tháng 7 năm 2002



Francois Trần Văn Ánh, fsc
Giám tỉnh tỉnh ḍng La San Viet nam

C. Trung tâm dạy nghề Tràm Chim (vi tính, may mặc, động cơ nổ, v.v...)

D. Cấp Học bỗng

Với sự tiếp tay của Anh Chị La-Việt và Thân Hữu La San hải ngoại, nhiều học bỗng và khuyến học đă giúp nhiều em học sinh nghèo có phương tiện đi học.

 

***