IV. Giai đoạn 1954-1975

A. Tỉnh Ḍng Saigon (Việt Nam - Cambodge - Thái Lan) bước qua một giai đoạn mới:  Từ năm 1951, các Huynh giám tỉnh toàn là người Việt.


Huynh giám tỉnh Cyprien Trần Văn Thiên
(1951 - 1960)

Huynh giám tỉnh Bernard Lê Văn Tâm
(1960 - 1969)

Huynh giám tỉnh Bruno Trần Văn Bằng
(1969 - 1975)

Trước cũng như sau ngày "Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945", phong trào "chống thực dân - giải phóng đất nước" ngày càng chiếm thượng phong trong ḷng người dân Việt - v́ ḷng yêu nước yêu quê hương dân tộc một cách chân t́nh cũng có, v́ chính sách tuyên truyền 'hứa hẹn một ngày mai tươi sáng giàu mạnh và làm chủ nhân ông' của cộng sản cũng không ít.

Là người Việt Nam, tất cả các Sư Huynh "Anamites" không thể không có những biểu hiện "ḷng yêu nước" như đồng bào ruột thịt. Tuy nhiên, cách thức biểu hiện ḷng yêu nước thật đa dạng. "Nhóm" th́ quá khích, "nhóm" th́ ôn ḥa; "người" th́ ra mặt chống đối 'như muốn đấm vào mặt... thằng cha...', "kẻ" th́ âm thầm. Tựu trung, động thái của cuộc chiến nội/ngoại tâm của Anh Em trong tỉnh ḍng cũng không khác ǵ động thái của toàn dân Việt lúc bấy giờ, và bao giờ cũng vậy... Lẽ thường t́nh của bất kỳ một xă hội loài người nào trên thế gian, từ muôn thuở.

Phản ứng của cấp lănh đạo Trung Ương, cách riêng của Huynh Phụ quyền Zacharias đặc trách vùng Á Châu, về "những biểu hiện ḷng yêu nước của một số Sư Huynh bản xứ trong các cộng đoàn" được ghi nhận như sau:

Hồi kư của Huynh phụ quyền Zacharias, trang 130:
Độc lập vùng Bắc Kỳ: một vấn đề lớn và phức tạp kiểu chú ba tàu!
Huynh Domice Christophe Jaffre đảm nhận trách nhiệm giám tỉnh của tỉnh ḍng. Là người Pháp và gốc Breton, Huynh cầm cương trong tay hầu như thật can đảm. Những hoàn cảnh trầm trọng trong đó các Anh Em Bắc Kỳ của chúng ta đang sinh sống đă làm náo động đến Anh Em trong miền Nam. Chúng tôi hành động sáng suốt nhưng không khoang nhượng: chúng tôi "chặt tay chặt chân" một băng nhóm của vài Anh Em bản xứ bằng cách "loại ra" và bằng những h́nh phạt theo giáo luật. Hành động cứng rắn này đem lại sự an tâm cho các Anh Em tại Saigon và mọi người trong tỉnh ḍng. Chúng tôi thăn viếng tất cả các cộng đoàn... Anh Em chúng ta chịu đựng mọi thử thách tan thương..."

Thành tựu không thể chối cải được của "ḷng yêu nước, chống thực dân" là chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 08-05-1954. Quân đội và dân-cán-chính Pháp rút ra khỏi Việt Nam.

Trong t́nh trạng tranh tối tranh sáng này, Huynh giám tỉnh Trần Văn Thiên không ngừng liên lạc với Trung Ương nhà ḍng, với các cơ quan liên hệ, và lẽ tất nhiên bàn họp với ban cố vấn, với Anh Em trong tỉnh ḍng. Trong thư gởi Huynh phụ tỉnh Zacharias đề ngày 5 tháng 7 năm 1954, Huynh giám tỉnh viết :

Hồ sơ 207 - A #3
"... Trong miền Nam, dường như VM để lại một chút yên tĩnh; đường đi c̣n khá an toàn, và việc di chuyển đó đây không trở ngại, cho đến bây giờ.
Tại miền Bắc th́ không được như vậy.
... Các tỉnh Thái B́nh, Phú Lư, Nam Định, và giáo phận Bùi Chu và Phát Diệm... có khoảng 1 triệu ki-tô hữu dưới quyền kiểm soát của VM. Các giám mục liên hệ đă t́m kiếm trong miền Nam chỗ ở cho chủng sinh trẻ. Giám mục Bùi Chu đă đến t́m tôi chiều tối hôm qua để xin cho 200 chủng sinh trú ngụ tại Taberd, trong thời gian nghỉ hè tháng 7 (khoảng 1 tháng), trong khi chờ đợi xây dựng nhà tạm trú tại Thủ Đức.
Giám mục Khuê cũng đến Saigon t́m cơ sở trú ngụ cho các chủng sinh địa phận Hà Nội. Tôi chưa biết chắc ư định của giám mục muốn xây nhà ở đâu.
... Tôi đă báo cho các Huynh trưởng Antonin và Bruno những chỉ dẫn cần thiết phải làm trong trường hợp di tản hoặc vào Saigon hoặc đến Hải Pḥng. Trong trường hợp Hà Nội rơi vào quyền kiểm soát của VM th́ tất cả các Sư Huynh sẽ vào Saigon, chỉ giữ lại 2 Sư Huynh đễ giữ ǵn tài sản vật chất cho đến khi không thể tiếp tục ở tại đó nữa. Hai Sư Huynh đó là Marcellien và Georges.
... H́nh như tại Hải Pḥng chưa nguy hiểm lắm. Tuy nhiên tôi cũng đă chỉ thị cho Huynh trưởng Bruno những chi tiết cụ thể như trên.
... Tại Nha Trang, một tốp VM đi lùng rảo khắp Đồi, ngay cả vào trong các pḥng ốc trên Đồi. Họ không làm tổn thương đến ai trong Anh Em chúng ta. Đúng hơn, họ lùng bắt một cựu thôn trưởng Cù Lao, và đă xử tử bằng dao ngay phía bên kia chân Đồi.
..."

"Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 08-05-1954" kéo theo Hiệp Định Geneva ngày 20 tháng 7 năm 1954, chia đôi lănh thổ Việt Nam thành hai phần: miền Bắc và miền Nam.

Hồi kư của Huynh phụ quyền Zacharias, trang 131, ghi lại:
"... Trước khi rời Paris, tôi sắp xếp để có dịp tiếp chuyện với chủ tịch Hồ Chí Minh đang có mặt tại thủ đô. Tiếp đón thân thiện. Không mặc cảm. Áo ḍng rabat trắng.
- "Tôi biết các Sư Huynh qua cựu học sinh: ở đây có ba cựu học sinh phục vụ tôi."
Chủ tịch giới thiệu 3 cựu học sinh. Chào hỏi, v.v... Họ rút lui. Chào hỏi nhau...
Trong khoảng gần nửa tiếng đồng hồ, chúng tôi nói chuyện về các trường học, trung tiểu học. Tất cả các trường phát triển tốt đẹp bất kể mọi sự...
- "Thưa ông chủ tịch, tôi lấy làm tiếc báo tin rằng các Sư Huynh sẽ rút ra khỏi miền Bắc..."
- "Không thể được! Các Anh Em của ngài làm mọi công việc cho dân chúng quá tốt đẹp... Bỏ chúng tôi? Các Anh không có ǵ phải sợ. Chính bản thân tôi sẽ đích thân bảo vệ các Anh..."
- "Tôi xin cám ơn ông chủ tịch, nhưng tôi lấy quyền tự do để xác quyết rằng ông chủ tịch sẽ không thể bảo vệ chúng tôi một khi được bầu làm Chủ Tịch. Chính với các ông bộ trưởng của chủ tịch mà chúng tôi sẽ phải đương đầu, nhất là về sự việc liên quan đến tuổi trẻ... Tôi lấy làm tiếc. Xin chào..."
Tôi không gặp lại ông chủ tịch lần nào nữa."


Hồi kư , trang 131

***

B. Hiệp định Geneva kư kết ngày 20 tháng 7 năm 1954 "tạo mọi phương tiện cần thiết, nghĩa là cho phép và nâng đỡ dân chúng cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam được tự do lựa chọn chế độ chính trị của miền Nam hoặc Bắc mà cá nhân hoặc gia đ́nh muốn đến định cư".

Làn sóng "di cư" từ Bắc vào Nam đánh động lương tâm thế giới.
KHÔNG nghe ai đề cập đến việc người miền Nam di cư ra Bắc. Có chăng đi nữa th́ cũng chỉ có những người âm thầm lén lút, ít nhiều bị bắt buộc phải ra đi từ miền Nam ra miền Bắc, mà người ta gọi là "Tập Kết Ra Bắc". Đó là những thành viên đảng cộng sản, hoặc những người bất măn, muôn thuở bất măn, bất kỳ chế độ chính trị nào.

Hồ sơ lưu giữ tại Văn khố Trung ương (Hồ sơ 2911, #17) tường thuật:

Những người chiến thắng với đôi bàn tay trắng
NHỮNG NGƯỜI DI CƯ CỦA VIỆT NAM
đ̣i hỏi dư luận sự công b́nh

...
Hai làn sóng tị nạn: Những quân nhân mà sự giải tán quân đội và hiệp nghị Geneva giao nộp cho Việt Minh - và Việt Minh trói buộc họ không thể thoát ra khỏi vận mạng. Trái lại, những người được hiệp Geneva mở cửa đón vào niềm hy vọng và tự do. Số người này đông hơn nhiều.
Sau sáu hay tám năm dưới chế độ việt minh, họ đă ra đi và tiếp tục ra đi, ngưỡng đầu cao và không sợ hăi, v́ họ thừa biết những bí ẩn và dây trói buộc của chế độ mà họ bỏ ra đi, và ít lo nghĩ về những ǵ họ sẽ t́m thấy: dù có tất cả hoặc không được ǵ vẫn c̣n hơn là bị làm nô lệ cho việt minh.
Những người này cũng như những người trước - nhất là những người này - đ̣i hỏi sự công bằng nơi công luận thế giới của những người ở miền tự do.

...
"
Mao, Hồ chí Minh và Malenkov trên bàn thờ Tổ Tiên?
Không. Tôi không thể làm được
" và ông ta ra đi hai bàn tay trắng.

...


Trước làn sóng tị nạn như nước vỡ bờ từ miền Bắc vào miền Nam, đă có rất nhiều tài liệu, sách và báo chí địa phương cũng như ngọai quốc mô tả và tŕnh chiếu những kham khổ người miền Bắc "gồng ḿnh chịu đựng chỉ v́ hai chữ tự do và nhất là tự do hành đạo".
Riêng đối với cấp lănh đạo, điển h́nh là Huynh phụ quyền Zacharias, không thể làm ngơ trước viễn ảnh thương tâm của người đồng loại. Hồ sơ lưu trữ tại Văn khố Trung ương (số 1 và 2) ghi lại:

1. Thư của Huynh phụ quyền Zacharias gởi Tôn huynh tổng quyền
"Saigon 9.9.1954. Buổi sáng.
Kính thưa Tôn Huynh Tổng quyền,
...
Những Ki-tô hữu vùng Bắc Kỳ di cư. Họ tiến vào miền Nam của vĩ tuyến 17, Đông Dương, để có thể tiếp tục sống đời Ki-tô hữu.
Những người Việt (Minh) không cho họ đem theo bất cứ vật dụng nào. Để cứu sống đức tin Ki-tô, những gia đ́nh này chịu túng thiếu khổ cực.
Thưa Tôn Huynh, trước hoàn cảnh đau khổ này, tôi xin được phép tŕnh bày một tường tŕnh nhằm xin cứu trợ ngân khoản để chúng ta có thể làm một nghĩa cử bác ái Ki-tô đối với những gia đ́nh của Anh Em chúng ta trong vùng Bắc Kỳ.
Tỉnh Ḍng đă nổ lực cứu giúp những gia đ́nh khốn khổ nhất, nhưng không thể đối diện với tất cả những khốn cùng và bị bỏ rơi này.
...
Tôi kêu gọi ḷng từ tâm của mọi người, quảng đại mở ḷng để tiếp tay giúp đỡ những người cùng khốn trong thời buổi cấp bách hiện tại.
...
"

2. Tường tŕnh những lư do thích đáng để rộng tay làm việc thiện và chi tiết cụ thể khả dĩ đáp ứng được nhu cầu cứu sống những gia đ́nh Anh Em đồng môn:

"1. Những Ki-tô hữu Bắc Kỳ đă bỏ lại tất cả mọi sự để chạy tị nạn trong miền Nam. Việt (Minh) ngăn cản và cấm họ mang theo bất kỳ vật dụng nào, nhất là tiền bạc.
2. Chính quyền miền Nam và các Ban phụ trách những người di cư từ miền Bắc đều cảm thấy bị ứ đọng v́ vượt quá khả năng. Không được chuẩn bị đáp ứng một cuộc di cư ồ ạt như vậy.
3. Tỉnh Ḍng có ra tay làm một nghĩa cử đối với những gia đ́nh khốn khổ của Anh Em chúng ta tại Bắc Kỳ, nhưng không thể đối mặt với mọi hoàn cảnh tan thương.
4. Huynh giám tỉnh không có nguồn tài chính cần thiết. Huynh c̣n phải cho hồi hương các Huynh lớn tuổi người Pháp, phải nghĩ tới việc đưa tất cả Anh Em Việt ở miền Bắc vào Nam, phải lo cho các em trong các nhà huấn luyện đối diện với những biến cố có thể xảy ra...
..."



Huynh phụ quyền Zacharias (giữa) trong một cuộc tiếp tân với các viên chức tại Saigon

Lời kêu gọi, vận động quyên góp giúp đỡ những người di cư từ Bắc vào Nam đạt thành quả thật khả quan.
Ngày 3 tháng 11 năm 1954, Huynh giám tỉnh Cyprien gởi thư cám ơn như sau:

Saigon, ngày 3 tháng 11 năm 1954
Kính thưa Tôn Huynh tổng đại diện,
...
Với ḷng cảm xúc sâu xa, tôi vừa nhận được tin từ Sư Huynh Armel tổng quản lư cho biết là một món quà 2,000,000 frs đă được chuyển đến Việt Nam để phân phát cho gia đ́nh các Anh Em đă di cư từ miền Bắc vào miền Nam.
Nhân danh tỉnh ḍng, nhân danh các Anh Em miền Bắc và gia đ́nh họ, tôi xin bày tỏ ḷng biết ơn chân thành và kính phục...
...
Tuân theo chỉ dẫn của Huynh phụ quyền Zacharias, tôi đă thông báo cho tất cả Anh Em về món quà quí trọng này, và bắt đầu từ ngày hôm nay, tôi đă khởi sự phân phối đến mỗi gia đ́nh tùy theo nhu cầu khẩn thiết của mỗi đơn vị gia đ́nh.
...
(Kư tên)

Danh sách các gia đ́nh Anh Em đă di cư từ miền Bắc vào miền Nam, và ngân khoản được trợ giúp:

01. F. Adrien Minh (8,000) 15. F. Stéphane Thịnh (7,000) 29. F. Francois Nghi (8,000)
02. F. Raymond Triệu (5,000) 16. F. Alphonse Minh (10,000) 30. F. Médard Thiên (6,000)
03. F. Boniface Bường (6,300) 17. F. Casimir Lộc (8,000) 31. F. Salvator Thịnh (2,000)
04. F. Humbert Ḥa (4,000) 18. F. Corentin Lộc (6,000) 32. F. Aloysius Minh (5,000)
05. F. Jules Kỷ (8,000) 19. F. Florent Nghi (9,000) 33. F. Vitalis Văn (5,000)
06. F. Dorothée Dinh (8,000) 20. F. Théophile Trọng (5,000) 34. F. Aymard Minh (6,000)
07. F. Chrysologue  Lễ (6,000) 21. F. Cosme Gẫm (4,000) 35. F. Etienne Jourdain (2,000)
08. F. Ernest Hoàn (7,000) 22. F. Samuel Thinh (3,000) 36. F. Adolphe Minh (8,000)
09. F. Gabriel Gẫm (8,000) 23. F. Henri Ḥa (25,000) 37. F. Amédée Minh (5,000)
10. F. Bernard Bường (8,000) 24. F. Raymond Triệu (5,000) 38. F. Apolinaire Minh (10,000)
11. F. Léopold Lựu (8,000) 25. F. Camille Costanzo (5,000) 39. F. Barthélémy Bường (3,000)
12. F. Roger Triều (9,000) 26. F. Rogatien Triệu (5,000) 40. F. Hyacinthe Minh (2,000)
13. F. Herman Ḥa (3,000) 27. F. Sébastien Thịnh (7,000) 41. F. Hubert Ḥa (5,000)
14. F. Christophe Lộc (5,000) 28. F. Cyrille Ḥa (1,000) 42. F. Marcien Thiện (1,000)

Các Sư Huynh nhận quà giúp đỡ gia đ́nh trong những ngày tháng gian truân đă gởi thư cám ơn. Sau đây là 3 lá thư tiêu biểu:

1. Frère Aymard Minh

"Kính gởi: Tôn Huynh tổng quyền Denis
...
Tôi hân hạnh gởi đến Tôn Huynh những lời chân thành cảm ơn ḷng nhân ái như người cha mà Tôn Huynh đă ban cho người mẹ của tôi để ủi an Người trong hoàn cảnh di cư.
Tôi xin hiệp ư với mẹ tôi để kính chúc Tôn Huynh Năm Mới thật tốt đẹp và thánh thiện.
...
Cầu xin Thiên Chúa khấng ban cho Tôn Huynh sức khoẻ dồi dào và sống lâu an mạnh, hầu Tôn Huynh tiếp tục điều khiển Nhà Ḍng, làm mọi sự để tôn vinh Danh Thánh Thiên Chúa và lợi ích cho sự cứu rỗi các linh hồn.
..."

2. Frère Casimir Lộc
"...
Thật rất vui mừng êm dịu và với ḷng tri ân mà tôi và gia đ́nh đă nhận được sự cứu trợ Tôn Huynh đă gởi đến trong những hoàn cảnh đau thương này.
...
Cầu xin Thiên Chúa ban phúc lành cho Tôn Huynh cũng như các vị bề trên khả kính đă vận động để giúp đỡ chúng tôi, cách riêng Huynh phụ quyền Zacharias và Huynh giám tỉnh Cyprien
..."

3. Frère Jules
"...
Huynh giám tỉnh vừa đưa cho tôi, nhân danh Tôn Huynh tổng quyền, một số tiền để giúp đỡ cậu của tôi mới di cư từ miền Bắc Việt Nam để chăm sóc dưỡng dục các em của tôi. Tôi thật sự xúc động trước nghĩa cử này, và xin Huynh Phụ quyền chuyển tŕnh đến Tôn Huynh tổng quyền tâm t́nh biết ơn của tôi và gia đ́nh tôi.
..."
 


[Xin xem phần phụ lục: Vài lá thư Cám Ơn Nhà Ḍng đă cứu trợ những gia đ́nh di cư]

T́nh h́nh chính trị xă hội tại Việt Nam sau Hiệp Định Geneva thật rất phức tạp, nhất là tại miền Nam với sự ra đời của một thể chế non trẻ: Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa.
[Xin xem phần phụ lục: Những lá thư của Huynh giám tỉnh Trần Văn Thiên gởi Huynh phụ quyền Zacharias]

***

C. Tôn Huynh Tổng Quyền Nicet Joseph là vị tổng quyền đầu tiên viếng thăm Việt Nam vào năm 1962


Tôn Huynh Tổng Quyền Nicet Joseph đến viếng thăm Đồi La San - Nha Trang
[3 cộng đoàn: Sainte Famille (Hưu Dưỡng) - Nhà Tập - Sơ Tập Viện]

Ḍng Nữ La San

Nguồn gốc và Nguyên nhân thành lập

Hai nguyên nhân chính đă dẫn đưa Huynh giám tỉnh Bernard Lê Văn Tâm đến sự thành lập Ḍng Nữ La San:

1. Trước hết, nhận thấy rằng quá ít tu sĩ giáo sư cho các lớp tiểu học trong các trường của các Sư Huynh;
2. Một số thanh thiếu nữ giáo viên dạy trong những trường của các Sư Huynh ngỏ ư ước muốn dâng ḿnh cho Chúa theo một lối sống tu ḍng, dựa trên căn bản linh đạo La San.

Thêm vào đó, trong nhiệm kỳ làm giám tỉnh Tỉnh Ḍng Saigon, Sư Huynh Tâm có dịp đi thăm viếng những trường của các Sư Huynh tại Phụ-Tỉnh Thái Lan. Tại đây cũng vậy, Sư Huynh nhận thấy không có nữ tu để giúp các Sư Huynh trong việc giảng dạy cho các lớp tiểu học và quán xuyến điều hành công việc văn pḥng, và thiếu ơn gọi La San.

Điều này gợi cho Huynh giám tỉnh ư định thành lập một ḍng Nữ song song với ḍng các Sư Huynh Trường Ki-tô (Ḍng La San).

Những biến cố tan thương trước và sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đă gây nên sự tan ră hầu như toàn bộ của nhà Ḍng non trẻ, ngay chính lúc nhà Ḍng có dấu hiệu đang phát triển nhanh chóng:
Một số Sơ trở về với gia đ́nh.
Một số nhóm nhỏ cương quyết ở lại với nhà Ḍng, chuẩn bị vượt biển và đă thành công, đến gầy dựng lại Công Đoàn Nữ La San tại Fresno, California.
Một số khác kiên tŕ ở lại với Nhà Ḍng bất kỳ t́nh huống tồi tệ nào có thể xảy đến cho Việt Nam nói chung, cho Nhà Ḍng non trẻ nói riêng.


Sơ Clara Hoài Châu
vị tổng quyền tiên khởi của Ḍng Nữ La San đă kiên tŕ ở lại Mai Thôn cùng với một số Chị Em
sau ngày 30 tháng 4 năm 1975.

1. Tại Việt Nam

* Cộng Đoàn Mai Thôn, Saigon.

Trong 9 năm làm giám tỉnh (1960-1969), SH Tâm liên lạc với những ứng sinh khả dĩ làm nồng cốt cho nhà ḍng tương lai, và chuẩn bị họ vào đời tu bằng những cuộc hội họp, thảo luận, vv.
Sau nhiệm kỳ làm giám tỉnh, SH Tâm gom tụ các ứng sinh đến một cơ sở của trường Taberd ở ngoại ô Saigon tại Thị Nghè tên là Mai Thôn. Chính tại đây mà cộng đoàn tiên khởi của Nữ Tu La San được thành lập. Lúc bấy giờ có khoảng 20 thành viên. Một thời gian ngắn sau đó, tổng giám mục Saigon cho phép nhóm này thành lập "để thử" như một cộng đoàn tu sĩ.
SH Michael Jacques, lúc bấy giờ là phụ tá Tổng Quyền đặc trách vùng Á Đông, chấp thuận sáng kiến này, và yêu cầu SH giám tỉnh Saigon chỉ định thâm vài Sư Huynh để giúp đỡ SH Bernard Lê Văn Tâm.
SH Tâm lập chương tŕnh huấn luyện cho các nữ tu tương lai với một nhóm các Sư Huynh có đời sống thiêng liêng sâu sắc, và với sự giúp đỡ của Sơ Martha, một nữ tu thuộc ḍng Chúa Quan Pḥng, trong phận vụ làm giáo tập và bề trên cộng đoàn.
Một trường nhỏ cho trẻ em được mở ra ngay bên cạnh tu viện. Tiếp đến, một trường khác cũng được mở tại Quảng Biên; trường này cho các em nhỏ, con của những gia đ́nh công giáo di cư từ miền Bắc vào sau khi nước Việt Nam bị chia hai theo hiệp định Geneva năm 1954. Một trường thứ ba được mở tại Đà Lạt, và đồng thời làm nhà huấn luyện cho các em ứng sinh.
Số thành viên tăng. Vào năm 1975, nhà ḍng trẻ có được 30 Sơ khấn tạm, 9 tập sinh, 21 thỉnh sinh và 20 ứng sinh, rải rác trong 3 cộng đoàn : Mai Thôn, Saigon; Quảng Biên, Hố Nai; và Đà Lạt.
Năm 1974, với sự khuyến khích của tổng giám mục Saigon, SH Tâm nộp đơn cho tu hội các Sơ được chính thức công nhận như là một Ḍng địa phận tại Saigon.
Biến cố chính trị áp đặt trên toàn cơi Việt Nam (Saigon thất thủ ngày 30 tháng 4 năm 1975) đă ngăn chận mọi bước xúc tiến thực hiện vấn đề này. Những biến cố đó c̣n gây nên sự tan ră hầu như toàn bộ của nhà Ḍng trẻ, ngay chính lúc nhà Ḍng có dấu hiệu đang phát triển nhanh chóng. Một số Sơ trở về với gia đ́nh cho "chắc ăn". Một số nhóm nhỏ cương quyết ở lại với nhà Ḍng đă chuẩn bị vượt biển.
Khi t́nh thế tương đối ổn định, cộng đoàn gồm có 20 Sơ khấn, 7 tập sinh, 10 thỉnh sinh và 9 ứng sinh.

* Những năm băo tố (1975-19780)

Đây là thời gian khó khăn nhất cho cả đất nước cũng như cho nhà Ḍng. Bị cắt mọi nguồn tài trợ và ngay cả sự tài trợ thường xuyên của các Sư Huynh, v́ chính bản thân các Sư Huynh cũng phải chiến đấu để sống c̣n trong cơn băo tố, nhà Ḍng buộc phải chia cộng đoàn thành những nhóm nhỏ để sinh tồn.
Năm 1976, một cộng đoàn gồm 3 Sơ được thành lập ở Cần Giờ, nhằm phụ giúp linh mục chánh xứ. Sau một năm, các Sơ trở lại Saigon v́ linh mục chánh xứ đă cạn nguồn tài trợ.
Năm 1977, một cộng đoàn gồm 6 Sơ được thiết lập ở Tân Cang, ngay trong cơ sở của các Sư Huynh. Cộng đoàn làm rẫy để sinh sống và giúp đỡ các Sư Huynh.
Cũng trong năm 1977, một nhóm 6 Sơ đến lập nghiệp tại họ đạo Hoà Long, tỉnh Sadec. Đây là cơ sở tông đồ mà các Sơ thích nhất, v́ các Sơ có thể làm tông đồ một cách tích cực hơn trong việc thay thế linh mục chánh xứ vắng mặt. Các Sơ dạy giáo lư, làm việc đồng áng và may vá áo quần để bán cho những người công giáo trong họ đạo. Sau 6 năm, bề trên nhà Ḍng chuyển các Sơ về lại Saigon v́ vị bề trên nhận thấy rằng tinh thần tu tŕ của cộng đoàn Hoà Long sa sút.

Ư định chia các Sơ thành những nhóm nhỏ là để đáp ứng nhu cầu vật chất trong hoàn cảnh thực tại. Tuy nhiên, phần đồng các Sơ c̣n quá trẻ để có thể sống trong những nhóm nhỏ mà không có sự nâng đỡ của các tu sĩ có nhiều kinh nghiệm và đă cố định trong ơn gọi của ḿnh.
Cuộc sống tại Mai Thôn cũng không phải dễ dàng ǵ. Ở đâu cũng vậy: không thiếu ơn gọi. Nhà tập tiếp tục đón nhận tập sinh trong 3 năm liền, với 10 tập sinh năm 1976, 4 trong năm 1977, và 5 trong năm 1978. Thật là một sự an ủi lớn lao cho các Sơ khi nhận ra đó là dấu hiệu của t́nh Chúa thương yêu.
Các Sư Huynh t́m giờ rảnh để giúp đỡ các Sơ về mặt trí thức, tinh thần và thiêng liêng. Phần vật chất th́ các Sơ luôn luôn túng thiếu v́ hầu hết các công việc đều làm bằng tay nên của ăn hằng ngày toàn là ... khoai lang.
Tóm lại, trong ba năm 1975-1978, các việc thiêng liêng như kinh sáng và kinh tối, nguyện gẫm, thánh lễ, lần hạt và đọc sách thiêng liêng, đều làm chung trong cộng đoàn. Các Sơ đều đặn nghe giảng dạy, tĩnh tâm hàng tháng, và tĩnh tâm hàng năm trong suốt 5 ngày. Nhà tập th́ diễn tiến đều đặn : tập sinh học Kinh Thánh, (bí mật) theo học các khoá huấn luyện, lập lại lời khấn, vv.
Về việc tông đồ, một số Sơ dạy lớp ban tối trong khi một số khác (bí mật) dạy giáo lư.
Dưới sự ép buộc của chính quyền, các Sơ đă "tự nguyện" dâng hiến trường cho nhà nước. Từ đó trở đi, việc tông đồ của các Sơ phần chính là chứng tá của đời tận hiến, đời sống đức tin vào Thiên Chúa, ngay giữa ḷng dân tộc của họ.

* Những năm 1979 - 1988

T́nh thế càng ngày càng căng thẳng hơn. Các ḍng tu không được dung tha. Lục xét và tù tội đă áp đảo tinh thần các tu sĩ nam nữ.
Chính sách "hộ khẩu" là phương tiện hữu hiệu mà công an dùng để kiểm soát hầu như toàn diện mọi sự di chuyển của dân chúng. Mỗi gia đ́nh phải có một "hộ khẩu" trong đó ghi tên, ngày và nơi sinh của mỗi thành viên. Bất kỳ người nào bị t́m thấy sinh sống trong một gia đ́nh mà không có tên tuổi trong "hộ khẩu" của gia đ́nh đó đều bị theo dơi và có thể bị tù. Thực tế mà nói, hầu như không thể thay đổi tên tuổi trong "hộ khẩu" này, v́ thế không thể thuyên chuyển các tu sĩ từ nhà này đến nhà khác, hoặc thêm bớt các tu sinh mới.
Trong khoảng năm 1979 - 1988, các nữ tu La San có hai cộng đoàn: Mai Thôn và T́nh Thương ở Hố Nai. Cộng đoàn T́nh Thương chỉ có hai Sơ v́ sự ràng buộc của "hộ khẩu". Đến năm 1980, các Sơ rời khỏi T́nh Thương và đi làm việc tại một chỗ khác, vào sâu trong rừng hơn. Tại đây, đất có vẻ ph́ nhiêu. Sau những giờ giảng dạy, các Sơ có thể làm việc đồng áng, trồng hoa, đậu, bắp, vv.
Trong suốt 10 năm, không thâu nhận một thành viên mới vào cộng đoàn tu sĩ. Thật ra v́ thiếu ngân khoản và trợ cấp, và không có ban huấn luyện, và nhất là v́ hệ thống "hộ khẩu".
Tuy nhiên, đến năm 1988, các Sơ đă đón nhận được 2 ứng sinh vào đời tu.

Sau khi đă "tự nguyện" dâng cho Nhà Nước cơ sở tông đồ duy nhất của ḿnh, các Sơ rút lui về tu viện; ở đây, các Sơ sống cộng đoàn một cách thiết thực hơn, học hỏi và cùng nhau cảm nghiệm hơn về ư nghĩa ơn gọi làm Nữ Tu La San của ḿnh. Vài ba Sơ đă ít nhiều đặt nghi vấn về tương lai và sự lựa chọn vào lối sống đời tu theo ơn gọi này.
Khi cộng đoàn có thể gom tụ hơn 100 trẻ em từ những giáo xứ lân cận đến học giáo lư và sinh hoạt, các Sơ đă t́m lại được can đảm và phấn khởi vững tin hơn vào công việc tông đồ giáo dục của ơn gọi.
Trong suốt 7 năm, các Sơ âm thầm giảng dạy giáo lư và chuẩn bị cho các trẻ em nhận lănh các bí tích hoà giải, Thánh Thể và thêm sức. Nhưng sau đó, chính quyền đă yêu cầu các Sơ ngưng các sinh hoạt "phản động" này.
Năm 1988, các Sơ dạy khoảng 60 trẻ em. Một hay hai Sơ dạy cho người tân ṭng, và trong năm đó, có đến 92 người lớn nhận bí tích rửa tội. Ngoài những sinh hoạt đó, các Sơ c̣n chăm sóc giúp đỡ và nấu ăn cho các Sư Huynh cao niên tại nhà hưu dưỡng Mai Thôn. Qua h́nh thức tông đồ đặc biệt này, các Sơ muốn tỏ ḷng biết ơn đối với các Sư Huynh trong tinh thần Đại Gia Đ́nh La San, v́ quả thật, Gioan La San là Đấng Sáng Lập cả hai ḍng. Các Sơ t́nh nguyện phục vụ giúp đỡ các Sư Huynh cao niên một cách chân t́nh vui vẻ.

Ḍng Nữ Tu La San chưa hề mắc nợ hoặc vay mướn tiền bạc. Các Sơ học đủ thứ nghề, tất cả đều thủ công nghệ, phù hợp với chủ trương mới của chính quyền. Không có việc làm nào lâu bền, và mọi công việc đem lại lợi tức rất ít ỏi. Việc đồng áng và trồng rau muống không đủ để đáp ứng những nhu cầu căn bản cho các Sơ.
"Một con heo nái tậu được nhờ hồng ân của Sư Huynh quản lư đă đem lại cho chúng tôi nửa tá heo con. Bán hết heo con cũng chỉ đủ có tiền sửa chữa xe đạp và sắm các vật dụng vệ sinh cho cộng đoàn. Những vật dụng khác th́ rất hiếm hoi. Mỗi năm, các Sơ ở California gởi cho chúng tôi vài thùng quà, cũng chỉ đủ để thay đổi áo quần và mua thuốc men cho Chị Em. Đôi lúc, các Sư Huynh chia sẻ cho các Sơ những món quà mà các Sư Huynh nhận được từ Anh Em ở hải ngoại gởi về."

* Năm 1988 - 1989

Với sự giúp đỡ của Sư Huynh Giám Tỉnh, các Sơ đă có thể theo học các lớp triết và Thánh Kinh, các lớp giáo lư tại đại chủng viện, và cùng lúc đó theo học các lớp văn hoá và huấn nghệ.
Sự giúp đỡ của các Sơ ở California và Thái Lan đă cho phép các Sơ ở Mai Thôn theo học chương tŕnh huấn luyện tạm đủ đối với thời buổi lúc đó. Một trong những dự tính quan trọng nhất của các Sơ ở Mai Thôn là tái thiết tu viện hiện tại. Tầng trệt của tu viện này, đến mùa nước lũ, bị ngập tràn hai lần mỗi ngày, tùy theo con nước lên xuống của sông bên cạnh nhà.
Các Sơ ở Thái Lan đă không thể thăm viếng cũng như tiếp tế ǵ cho các Sơ ở Mai Thôn một cách đều đặn như các Sơ mong ước : sự nghi ngờ, điều tra, khám xét này nọ đă ngăn trở sự liên lạc kể cả bằng thư từ. Đến tháng Mười năm 1988, Sơ Mary Chindahandamrong đă lần đầu tiên can đảm lướt thắng nguy hiểm để sang thăm viếng Việt Nam, sau 13 năm vắng bóng (1975-1988).

Tháng Hai năm 1989, Nhà Ḍng triệu tập Tổng Công Hội lần thứ nhất. Tổng công hội viên gồm có Sơ Theresa Sáng từ San Jose, California; Sơ Mary Ann Sunantha và Mary Chindahandamrong từ Bangkok, Thái Lan; và các Sơ ở Mai Thôn, Saigon - Việt Nam. Các Sơ đă chính thức nhận Ḍng Nữ Tu La San - Saigon. Cùng lúc đó, các Sơ đă chọn Sơ Clara Vơ Thị Hoài Châu làm Tổng Quyền với nhiệm kỳ 3 năm (1989-1992).
Tháng 11 năm 1989, Sơ Mary Chindahandamrong và SH Joseph Văn Khôi đến thăm các Sơ tại Mai Thôn. Tổng giám mục Saigon Paul Nguyễn Văn B́nh giao cho SH giám tỉnh Maurice Nguyễn Phú Triều và SH Joseph Văn Khôi chứng từ xác nhận cộng đoàn Mai Thôn là Nhà Ḍng trực thuộc địa phận Saigon.
Tháng 6 năm 1990, Sơ Mary Ann chuyển giao phần đóng góp của cộng đoàn Bangkok để tái thiết tu viện tại Mai Thôn.

Ước vọng của các nữ tu La San ở Mai Thôn, cuối cùng, đă thành sự thật ngày 23 tháng 9 năm 1990 khi tu viện mới được chính thức khai trương. Hiện diện trong ngày khai trương có các Sư Huynh, những đại diện các Ḍng Tu, giới phụ huynh và thân hữu. Giám mục Paul Nguyễn Văn B́nh đi hội họp ở ngoại quốc, và chẳng may vị giám mục phụ tá Nẫm lại bị tai nạn xe cộ nên không đến tham dự được. Mặc dầu thế, "các Sơ rất vui mừng phấn khởi v́ có được cơ sở mới thật đúng lúc để thay thế ngôi nhà cũ đă bị mối mọt gặm nhấm từ lâu..."
Đối với các nữ tu La San, việc tông đồ là điều tối cần thiết. Các Sơ mong ước mở một vườn trẻ cho con em trong vùng, và trở lại với việc tông đồ mà các Sơ đă làm trước thời "rắc rối", bằng cách dùng phần trước của tu viện để thay thế ngôi trường mà các Sơ đă "t́nh nguyện" dâng cho nhà chức trách đương thời.

2. Cộng Đoàn Nữ Tu La San tại San Jose, California, USA

Sau vụ chia đôi Việt Nam thành hai phần chiếu theo Hiệp Định Geneva năm 1954, hơn một triệu người Công Giáo di cư từ Bắc xuống Nam Việt Nam. Nhiều nữ tu xuất thân từ những gia đ́nh đă muốn trốn lánh chế độ độc tài miền bắc để được tự do hành đạo và giữ vững niềm tin vào Đức Ki-tô và Giáo Hội của Ngài.
Nếu số đông các thành viên thuộc gia đ́nh La San Mai Thôn đă chọn lựa rời xa quê hương, th́ cũng chỉ v́ hai lư do chính : được tự do giữ đạo và, trong trường hợp đặc biệt này, được bền vững ơn gọi La San mà họ đang theo đuổi.
Hậu quả của những biến cố năm 1975 là : 23 thành viên của Ḍng Nữ Tu La San đă rời Việt Nam đến định cư ở Hoa Kỳ. Trong số 23 thành viên đó, có 7 Sơ khấn trọn, 2 tập sinh và 11 ứng sinh. Một ứng sinh đă đi Pháp đoàn tụ với gia đ́nh ngay trong thời gian đầu.

Toàn thể nhóm đă vượt biển mà không ai được chuẩn bị, và v́ thế mà diễn biến đă dẫn đến sự lo âu về tương lai, cũng như khổ tâm v́ xa gia đ́nh, cha mẹ, bạn bè và quê hương. Sự khủng hoảng tinh thần này làm các Sơ khó thích nghi với hoàn cảnh của cuộc sống mới với những dị biệt môi trường, ngôn ngữ và văn hoá. Nhiều Sơ, tập sinh và ứng sinh ngày càng nản chí và chuyển hướng trong ṿng hai năm đầu.
Khi vừa đến Hoa Kỳ, giám mục Donohue địa phận Fresno, cung ứng nhà cửa và các tiện nghi khác cho các Sơ. Các Sư Huynh ở San Francisco cung ứng những nhu cầu cần thiết. Sau 2 năm, các Sơ tự túc về mọi mặt và ở tại Fresno cho đến năm 1980. Sư Huynh George Kohles, fsc, thuộc tỉnh ḍng San Francisco, làm liên lạc viên giữa các Sơ và các Sư Huynh cho đến bây giờ.
Năm 1979, theo lời yêu cầu của vị phụ tá giám mục địa phận San Francisco, Pierre Dumaine, các Sơ di chuyển về San Jose để trợ giúp những người Việt công giáo trong địa phận. Linh mục Joseph Cao Phương Kỷ, ss., làm tuyên úy cho các Sơ từ năm 1980.
Khi đến San Jose, 2 Sơ lập tức khởi sự dạy giáo lư và tiếng Việt. Dân số người Việt ngày càng tăng và nhu cầu giáo dục cho họ ngày càng cấp bách.

* Việc tông đồ, các dự án và cách thực hiện trong tương lai.

Mục tiêu hàng đầu của ḍng Nữ Tu La San là giáo dục trẻ em, đặc biệt trẻ em nghèo. Tuy nhiên, hoàn cảnh thực tế tại Hoa Kỳ không cho phép các Sơ theo đuổi mục đích đó, nên các Sơ dấn thân phục vụ trong công tác từ thiện và xă hội: làm việc trong các nhà hưu dưỡng, các bệnh viện, tại giáo xứ Việt Nam. Làm như vậy, các Sơ vừa tiếp tục lư tưởng sống đời tu La San vừa đáp ứng được 2 nhu cầu : tự túc kinh tế và giúp đỡ các Sơ c̣n ở tại Việt Nam.
Trong những ngày cuối tuần, các Sơ thăm viếng những gia đ́nh Việt Nam tị nạn mới đến Hoa Kỳ, và tham gia sinh hoạt với các hội đoàn như Cursillo, Đạo Binh Đức Mẹ, vv.
Có một số khá đông thanh nữ tỏ ư thích gia nhập hội ḍng và t́m hiểu hơn về ơn gọi La San. Đáng tiếc là các Sơ thiếu phương tiện để thoả măn ước vọng của những thanh nữ đó : các Sơ thiếu cơ sở và nhân sự để cung ứng huấn luyện những tu sinh mới.

Nhu cầu đón nhận tu sinh mới : các ứng sinh có thể học thêm về đời tu tại các nhà ḍng bạn, và các Sư Huynh có thể giúp huấn luyện về linh đạo La San.

Năm 1991, giám mục địa phận San Jose, Pierre Dumaine viết cho Sư Huynh Tổng Quyền John Joshnston : "Địa phận San Jose chúng tôi đặc biệt vui sướng được sự hiện diện của các Sư Huynh giữa nhiều cộng đoàn tu sĩ khác ở đây. Các Sư Huynh Việt Nam quả đă thực hiện tốt đẹp việc tông đồ loan giảng tin mừng và huấn luyện người công giáo Việt Nam trong địa phận chúng tôi. Chương tŕnh giáo lư thật thành công, lôi kéo hàng trăm thanh niên nam nữ khao khát học hỏi hơn nữa về đức tin. Các Sư Huynh sát cánh làm việc với các Nữ Tu La San và tỏ hiện sự đoàn kết cộng tác vào thừa tác vụ của Giáo Hội địa phương".

3. Cộng Đoàn tại Bangkok, Thái Lan

Khi c̣n làm giám tỉnh, SH Bernard Lê Văn Tâm có nhiều dịp đi thăm viếng những trường của các Sư Huynh tại phụ tỉnh Thái Lan. Ở đó, SH cũng nhận thấy những khó khăn tương tợ : thiếu tu sĩ giáo viên cho các lớp nhỏ, thiếu nhân viên cho các dịch vụ thường nhật, và thiếu ơn gọi cho người Thái.
Nhóm nữ tu La San người Thái đầu tiên xuất phát từ một nguồn gốc khá đặc biệt. SH Joseph Văn Khôi, phụ tá giám tỉnh của phụ tỉnh Thái Lan lúc bấy giờ, là một người bạn thân của gia đ́nh Sơ Anna Souvanna Kingkarn, thuộc ḍng địa phận Các Nữ T́ của Đức Nữ Vương Maria. Sơ này lại có người em trai nguyên là một SH La San. Chắc hẳn Sơ đă nghe nói đến ḍng Nữ Tu La San.
Một hôm, Sơ đến gặp SH phụ tá giám tỉnh và xin giúp Sơ t́m một ḍng khác, và nếu được, th́ xin gia nhập ḍng Nữ Tu La San. Lư do Sơ nêu ra để biện minh cho sự chuyển ḍng là v́ Sơ không thoả măn và bất an tâm trí trong ơn gọi đang có.

Năm 1973, SH Joseph Văn Khôi đi tham dự buổi họp các SH Giám Tỉnh vùng Đông Nam Châu Á tại Cameron Highlands, Mă Lai. SH Văn Khôi tŕnh cùng hội nghị sự việc kể trên. SH Michael, phụ quyền đặc trách vùng Á Đông thời bấy giờ, và tất cả các SH giám tỉnh đều chấp thuận và khuyến khích sự hiện diện của nữ tu La San tại Thái Lan. SH Bruno Trần Văn Bằng, lúc đó là giám tỉnh Saigon, đề nghị nên gởi các ứng sinh qua Việt Nam để được huấn luyện, sau đó các Sơ sẽ trở về nguyên quán để giúp các Sư Huynh trong việc tông đồ.

Một nhóm 4 Sơ, nguyên thuộc ḍng địa phận Nữ T́ của Đức Nữ Vương Maria, được sự chấp thuận của các cơ quan hữu trách, đă đến Saigon ngày 11 tháng 11 năm 1973. Ba tuần sau, một ứng sinh thứ 5 nhập cuộc. Các Sơ Thái bắt đầu năm nhà tập, và tuyên khấn lần đầu trong nhà nguyện của tập viện tại Mai Thôn ngày 26 tháng 12 năm 1974.
Sau khi trở về lại Bangkok, và kể từ ngày 01 tháng 05 năm 1975, các nữ tu La San Thái hầu như hoàn toàn bị mất liên lạc với Nhà Mẹ. Tin tức liên lạc trở thành khó khăn và rất ít, và luôn luôn chuyển nhờ qua trung gian. Sự nghi ngờ, kiểm duyệt, điều tra và lo sợ giữa 2 hai quốc gia làm cho mọi sự liên lạc, ngay cả bằng thư từ, trở thành rất khó khăn. Cộng đoàn Bangkok tuy vẫn tiếp tục tự củng cố chỗ đứng của ḿnh, nhưng đă không thể làm ǵ để giúp đỡ Nhà Mẹ được.
Thêm vào đó, giáo quyền Bangkok đ̣i hỏi hồ sơ chứng nhận rằng các nữ tu La San Thái thật sự trực thuộc ḍng đă được giáo quyền Saigon phê chuẩn.
Nhiều đề nghị, khuyến khích và khuyên bảo các nữ tu La San Thái nên sát nhập với ḍng Nữ Tu La San Guadalupanas ở Mễ Tây Cơ, v́ ḍng này đă hưởng quy chế ḍng giáo hoàng từ năm 1976.
Tuy nhiên, các nữ tu La San Thái không muốn rời bỏ nguồn cội của ḿnh, và chấp thuận chờ đợi, dù phải bị tước mất những quyền lợi mà những ḍng khác đă được chính thức công nhận ở Thái Lan có quyền thừa hưởng.

Tháng 8 năm 1988, Sơ Mary Ann Sunantha và SH Joseph Văn Khôi tham dự Tổng Công Hội của các nữ tu La San Mễ Tây Cơ, và dọ hỏi các Sơ Mễ Tây Cơ có sẵn sàng nhận các nữ tu La San Việt Nam vào ḍng của họ không. Câu trả lời là ưng thuận.
Tuy nhiên, các Sơ Thái quyết định chờ đợi, trong khi đó th́ cảm tưởng chung của các Sơ ở San Jose và Mai Thôn th́ không thuận việc sát nhập.
Nhân dịp Tổng Công Hội tại Mai Thôn, Saigon, vào tháng 2 năm 1989, các Sơ Thái vui mừng hoà điệu cùng các Chị Em ở San Jose và Mai Thôn tuyên ngôn rằng các Sơ ước muốn giữ chân tính nữ tu La San của ḿnh trong nhà Ḍng Nữ Tu La San thuộc địa phận Saigon, Việt Nam.
Ba trong 5 nữ tu La San Thái đầu tiên c̣n bền vững trong ơn gọi và đă tuyên khấn trọn đời.

Tại cộng đoàn Bangkok, hiện nay có sáu Sơ Thái, trong số đó, 4 Sơ đă khấn trọn, và 2 Sơ khấn tạm. Cô tập sinh Bernadette Than Ya Suetrong kết thúc năm nhà tập vào đầu tháng 3 năm 1991 tại tập viện của các nữ tu Canossan ở Singapore. Sơ Bernadette đă nhận lănh áo ḍng và khấn lần đầu ngày 7 tháng 4 năm 1991, tại Bangkok.
Trong số 4 ứng sinh ở tại Nhà Giữ Trẻ La San, 2 ứng sinh đă măn khoá trung học tại La Salle College, c̣n 2 ứng sinh kia đi thụ huấn làm thỉnh sinh La San tại thỉnh viện của các nữ tu Canossan, Singapore.
Các nữ tu La San Thái điều khiển nhà giữ trẻ cho các em bé từ 1 đến 3 tuổi, và một vườn trẻ cho những em bé từ 3 đến 5 tuổi. Nhà giữ trẻ và vườn trẻ này là một phần của trường De La Salle College tại Bangkok của các Sư Huynh.

Như để đền bù lại những năm 1975-1988, các Sơ Thái thực hiện 4 cuộc hành tŕnh sang Việt Nam trong những năm 1988, 1989 và 1990. Các Sơ Thái đă hỗ trợ và đáp ứng nhiều nhu cầu cho các Sơ ở Mai Thôn, đặc biệt đóng góp vào việc xây dựng tu viện mới cho Nhà Mẹ.

Ngày 11 tháng 3 năm 2002, Tổng giám mục Saigon, Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn, chính thức công nhận Ḍng Nữ La San và ban hành Sắc Lệnh tại Pattaya, Thái Lan.

***

D. Những trường học và cơ sở được thành lập từ 1954 - 1975

Tên Trường Địa phương Ngày thành lập Ngày đóng cửa Huynh trưởng tiên khởi
Trường La San Nghĩa Thục Xóm Mới

Trường La San Nghĩa Thục Nguyễn Thông

Trường Kim Phước

Trường B́nh Lợi

Đệ Tử Viện Thủ Đức

La San Mai Thôn (*)

Trường Ban Mê Thuột (**)

Kinh Viện

Trường Kỹ Thuật La San

Trường La San Văn Côi

Trường La San Phú Vang

Trường La San Chánh Hưng

Trường Chantaburi Mandapitak

Lasalle College Bangkok

Trường La San Lam Sơn

Trường Tiểu Học

Trường Bao Vinh

Nhà Hưu Dưỡng Mai Thôn (*)

Trường La San Mỹ Xuyên

Trường Gềnh Ráng

Trường La San Hiền Vương

Trường Khiếm Thị

Trường La San Cần Thơ

Nhà Giám Tỉnh

Nhà Sinh Viên

Trường La San Qui Đức

Viện Khoa Học Giáo Dục

Đại Học Thành Nhân

Trường La San Thạnh Mỹ

Viện Văn Hóa Nhân Bản và Tôn Giáo

Trường La San Chư-Prong (***)

Trường La San LangBiang

Đại Học La San

Nha Trang

Saigon

Kontum

Qui Nhơn

Gia Định

Gia Định

Ban Mê Thuột

Đà Lạt

Đà Lạt

Biên Hoà

Huế

Saigon

Thái Lan

Thái Lan

Ban Mê Thuột

Qui Nhơn

Huế

Gia Định

Ba Xuyên

Qui Nhơn

Saigon

Saigon

Cần Thơ

Phú Thọ

Đà Lạt

Qui Nhơn

Saigon

Saigon

Gia Định

Saigon

Nha Trang

Đà Lạt

Saigon

03-09-1956

01-03-1956

01-10-1956

16-09-1957

26-10-1957

01-01-1958

15-08-1959

11-08-1959

01-09-1960

01-01-1961

15-07-1961

16-07-1962

17-05-1962

17-05-1963

15-06-1963

15-07-1963

15-07-1963

12-10-1963

17-04-1966

01-01-1967

01-08-1967

01-09-1967

20-07-1967

01-01-1967

01-10-1968

01-01-1969

01-01-1970

01-01-1970

14-09-1970

01-10-1971

01-01-1972

01-01-1972

01-01-1974

1975

1975

1971

1972

1975

 

1975

1975

1975

1975

1968

1975

 

 

1975

1972

1964

 

1972

1972

1975

1975

1975

 

1975

1972

1975

1975

1975

1975

1975

1975

1975

Frère Thomas Hyacinthe Lương Bá Thông

Frère Urbain Lựu Phạm Văn Vạn

Frère Florent Nghi Vũ Đức Hoành

Frère Lucien Lựu Ḥang Gia Quảng

Frère Wilfrid Ngọ Nguyễn Văn Thành

 

Frère Gabriel Gẫm Hoàng Văn Ninh

Frère Pierre Định Trần Văn Nghiêm

Frère Alexandre Minh Lê Văn Ánh

Frère Archange Minh Triệu Văn Lộc

Frère Michel Thiện

Frère Cyrille Xuân Trần Văn Hiến

Frère Merry-Alphonse

Frère Michel-Fiévet

Frère Salomon Minh Lê Văn Hộ

Frère Hubert Ḥa Thới Xuân Huy

Frère Apollinaire Minh Trần Đức Dinh

Frère Louis-Bonard Lương Bá Khiêm

 

Frère Alain Minh Nguyễn Văn Cầm

Frère Vial Trần Văn Huê

Frère Vial Trần Văn Huê

Frère Cyprien Trần Văn Thiên

Frère Bernard Lê Văn Tâm

Frère Pierre Trần Văn Nghiêm

Frère Alain Minh Nguyễn Văn Cầm

Frère Gagelin Mai Tâm

Frère Gagelin Mai Tâm

Frère Marc Nguyễn Văn Cầm

Frère Lucien Hoàng Gia Quảng

Frère Désiré Lê Văn Nghiêm

Frère Paul Nguyễn Thành Trung

 

(*) Sư Huynh Ambroise là quản lư cho cộng đoàn và trường Taberd, được cử kiêm luôn việc phát triển "trại chăn nuôi" tại Mai Thôn. Ư định của Huynh quản lư Ambroise là sẽ "phát triển trại chăn nuôi một cách quy mô", nghĩa là hiện đại hóa với nhiều phương tiện kỹ thuật lúc bấy giờ.
Nhưng t́nh h́nh chính trị lúc bấy giờ không phải không gặp ngăn trở việc phát triển như Huynh Ambroise mong ước:

1. Gia định, 11/12 61
Mặt trận Giải Phóng Miền Nam
TRUNG ĐOÀN ÁM SÁT ĐẶT KHU SAIGON CHỢ LỚN
TIỂU ĐOÀN ÁM SÁT GIA ĐỊNH
Ban Ám Sát lưu động G̣ Vấp
Kính thưa ông Giám đốc trường Taber.
Chúng tôi xin dâng lên ông "Lá đơn yêu cầu" yêu cầu một việc như sau đây:
B́nh qưới tây căn cứ hoạt động của chúng tôi. Tại B́nh qưới-tây, và Thạnh-mỹ tây quí Ông có lập một trại chăn nuôi, đó là quyền sở hữu của quí Ông. Chúng tôi không bao giờ xâm phạm tới cả, nhưng có một điều là quí ông sắp chuyển điện ra nơi ấy. Đó là việc quí ông muốn chống lại chúng tôi.
Vậy chúng tôi dâng "đôi yêu cầu" này lên quí ông để quí ông thi hành những điều sau đây:
     1. Không thắp đèn điện dọc đường
     2. Không mở mang thêm những ǵ cả.
     3. Chỉ thắp một ít đèn điện trong phạm vi vườn tượt của quí ông mà thôi.
Sau khi nhận được lá thư này, quí ông hăy lưu tâm và thi hành một cách triệt để, để tránh những việc đáng tiếc xảy ra ./.
Ban Ám sát lưu động
huyện G̣ Vấp
kư - tên
Trưởng ban
(....)

Chỉ 8 ngày sau (11-19 tháng 12), một lá thư thứ 2 được gởi đến:

2. MTGPMN
    TC 153/42
Gia-định, 19 / 12 / 61
___
Mặt-trận Giải-phóng Miền.Nam
Trung đoàn Ám-sát đặt Khu Sàig̣n Chợ lớn
Chúng tôi "Ban chỉ huy tiều đoàn ám sát Gia-định" thông báo cho quí ông (ban giám đốc trường Taber) hay rằng: chiếu theo lệnh của bộ tham mưu trung đoàn ám sát đặt Khu Sài-g̣n Chợ-lớn. Một lần nữa, chúng tôi yêu cầu quí ông thi hành triệt để 3 điểm sau đây:
     1. Không chuyền điện dọc đường ra B́nh qưới tây;
     2. Khuếch trương trong phạm vi nông nghiệp
     3. Chỉ thắp một ít đèn điện trong phạm vi vườn tượt của của quí ông mà thôi.
Chúng tôi nhận thấy quí ông đă dựa vào thế lực của chính quyền miền nam, để lạm dụng quyền hành một cách quá đáng.
Sau khi quí ông nhận được lá thư này, hăy lưu tâm và thi hành ngay, bằng không chúng tôi sẽ ra lệnh cho ban ám sát lưu-động thi hành nhiệm-vụ quân-sự đối với quí ông.
Kính chào quí Ông
Ban chỉ huy tiểu đoàn ám sát
Gia-định.

(**)
Giám mục Seitz, địa phận KonTum đă từ lâu xin ḍng La San gởi các Huynh Đệ đến lo trường của ngài tại Ban Mê Thuột. V́ t́nh trạng nhân sự c̣n thiếu thốn nên Huynh giám tỉnh đầu tiên người Việt, Huynh giám tỉnh Cyprien Thiên, đành khất lần.
Tuy nhiên vào năm 1959, vị linh mục rất năng động của nhà thờ Thánh Tâm Ban Mê Thuột, ngoài tài ăn nói có duyên, linh mục nại đến nhiều lư do quan trọng, trong đó có lư do về ảnh hưởng bành trướng mạnh mẽ của Anh Em Tin Lành, cuối cùng đă thành công thúc đẩy Anh Em La San quyết định đến lập cư trên vùng cao nguyên này.
Ngày 20/07/1959, 4 Huynh La San được gởi lên Ban Mê Thuột. Cộng đoàn mới này tạm trú trong một nhà xứ cũ. Công tác sửa chữa trường lớp và nhà ở được tiến hành ngay.
Ngày 10/08/1959, các lớp học đă sẵn sàng đón tiếp các học sinh đầu tiên của trường. Ngày tựu trường, 386 trẻ gồm Việt, Thượng (Rhadé), có đạo hay không, đă tŕnh diện và được chia ra làm 9 lớp, từ lớp mẫu giáo đến lớp đệ ngũ.
Tám (8) thầy hợp tác với 4 Huynh Đệ La San để điều hành trường và bảo đảm công tác giảng dạy. Vài tháng sau, số học sinh lên đến 431 em.
Nhà trường nằm ngay trung tâm thị xă (phía sau nhà thờ chánh ṭa hiện nay) nhưng diện tích lại khá nhỏ nên các Huynh Đệ La San đă cố vận động với chính quyền sở tại và t́m ra được một sở đất rộng 17 mẫu tây để xây dựng ngôi trường tương lai.
Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa quan tâm đặc biệt đến dự án và hỗ trợ với hết khả năng. Với lại việc mở thêm trung tâm văn hóa này cũng nằm trong dự định của tổng thống là quyết tâm biến Ban Mê Thuột thành thủ phủ của vùng cao nguyên phía Tây này. Thế nên chính quyền dân sự và quân sự được lệnh giúp mau giải tỏa khu đất c̣n thưa thớt cư dân trong khu vực. Theo lệnh của tổng thống, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, quán quân giải kiến trúc La Mă, đă đến ngay để nghiên cứu hiện trường và lập dự án xây dựng một ngôi trường trung học đồ sộ với thời giá ước lượng khoảng 20 triệu đồng.
Nhờ sự tháo vát của ban giám hiệu trẻ, và ảnh hưởng thuận lợi của các cựu học sinh La San đă từng tiếp nhận tích cực nền giáo dục tốt của các Huynh Đệ La San, nên chính quyền địa phương tin cậy giao cho trường một khu đất rộng 69.33 mẫu tây để xây dựng một trường mới ở ngoại ô thành phố, nhưng trong tương lai sẽ là khu văn hóa của thủ phủ Tây Nguyên Ban Mê Thuột.
Bằng một nghị định thư ngày 05/12/1960, tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm, đă đồng ư nhượng lại cho ḍng La San mướn trong ṿng 99 năm với giá tiền tượng trưng là 1 đồng. Ngoài ra cơ quan công quyền cũng điều một xe ủi đất đến giúp san lấp khu đất trên. Một con đường nhựa nội thành dẫn từ quốc lộ 14 đến khu nhà trường dài khoảng 0,4 km cũng sẽ được sở công chánh Cao Nguyên lên kế hoạch thực hiện. Một ngôi trường trung học đồ sộ tân tiến nhất cũng sẽ được kiến trúc sư lừng danh, ông Ngô Viết Thụ, nghiên cứu, đưa lên bản vẽ và sẽ được chính quyền ở cấp cao nhất kư duyệt trước khi xây, nhằm phục học sinh không phân biệt nguồn gốc Thượng hay Kinh, không phân biệt tôn giáo.
Cuối tháng chín năm 1963, tổng thống Ngô Đ́nh Diêm đă đích thân đến viếng thăm công trường xây dựng của ngôi trường mới trên “đồi La San”. Tổng thống quan tâm đặc biệt đến dự án xây dựng này, ân cần hỏi han cặn kẽ về những thuận lợi và khó khăn mà ban giám hiệu trường gặp phải khi tiến hành xây dựng theo đề án mà chính tổng thống đă tự tay phê duyệt. Tổng thống c̣n xem xét tỉ mỉ mô h́nh trường và “tới tấp” khuyến khích cũng như chỉ thị việc tiếp tục đẩy mạnh tiến độ thi công.

(***)
Ngày 28/05/1973, Ḍng La San và Bộ Phát Triển Sắc Tộc kư văn bản thỏa hiệp thành lập một trường trung học và kư túc xá tại Nha Trang dành riêng cho con em đồng bào sắc tộc vùng II với đều kiện:
1/ Mỗi năm, Ḍng La San nhận nuôi ăn ở, giáo dục 50 nam sinh sắc tộc, tŕnh độ lớp 6.
2/ Ḍng La San lo cho các em ăn học từ lớp 6 đến lớp 12.
3/ Bộ PTST đóng góp một phần vào công cuộc này.
4/ Bộ PTST qua các Ty PTST các tỉnh vùng II tuyển chọn các học sinh và gởi về trường.
Ngày 20/06/1973, ông tổng trưởng Bộ PTST kư quyết định số 148/ST/QĐ về trường và kư túc xá La San Thượng - Nha Trang.

***

E. Vài h́nh ảnh về các trường được xây dựng trong giai đoạn 1954-1975


Trường La San B́nh Lợi, Qui Nhơn

Đệ Tử Viện, Thủ Đức

Trường La San Ban Mê Thuột


Trường Kỹ Thuật, Đà Lạt

Trường Văn Côi, Biên Hoà

Trường Phú Vang, Huế


Trường Chánh Hưng, Saigon


Trường Hiền Vương, Saigon

Trường La San Nghĩa Thục Xóm Mới, Nha Trang

Lasalle College Bangkok, Thái Lan

Trường Taberd long trọng mừng Đệ Nhất Bách Chu Niên ngày 25 tháng 12 năm 1966

"Các Anh Em Trường Ki-tô đă sinh hoạt tại Việt Nam từ 100 năm nay.
Những buổi lễ mừng kỷ niệm 100 năm ngày các Anh Em Trường Ki-tô của thánh LASAN đến Việt Nam đáng được lưu tâm để ư.
Đúng vào ngày 18 tháng 1 năm 1866, các Sư Huynh tiên khởi người Pháp được Hội Thừa Sai mời đến Saigon để chăm sóc những trẻ em con lai mà con số ngày càng tăng nhanh. Một năm trước, cũng Hội Thừa Sai này đă kêu cứu các Sơ ḍng Saint Paul de Chartres đến dạy dỗ và giáo dục những em bé gái con lai.
...
Thật ra, phải chăng những em bé trai cũng như gái này là những em bị bỏ rơi nhiều nhất, và một cách nào đó, là những người đau khổ của Giáo Hội của người nghèo trong xứ sở này.
...
Công việc các Sư Huynh đă làm thật to lớn, và đó là lư do tại sao chẳng những Giáo Hội qua chính bản thân Tổng giám mục Saigon - một cựu học sinh của các Sư Huynh, đến hiệp với nhiều viên chức cao cấp trong chính quyền - phần đông cũng là cựu học sinh, để mừng lễ kỷ niệm Bách Chu Niên..."

 


 

***

F. Biến cố Tết Mậu Thân 1968

Ngay từ lúc "Mặt Trân Giải Phóng Miền Nam" được thành lập năm 1960, ai ai cũng biết đó chỉ là "con cờ thí" của chính quyền cộng sản Hà Nội (Bắc Việt) dùng để che mắt thế giới tự do trong mưu đồ tiến chiếm miền Nam.
Điều này càng rơ nét sâu đậm hơn qua chính biến chính trị tại miền Nam với sự kiện "lật đổ chế độ và giết chết tổng thống Ngô Đ́nh Diệm" ngày 1 tháng 11 năm 1963: Cộng sản Bắc Việt lợi dụng việc "Chính quyền Mỹ không c̣n yểm trợ Tổng Thống Ngô Đỉnh Diệm và muốn loại trừ v́ cho rằng tổng thống không chịu cúi đầu trước ngoại bang muốn xâm phạm quyền tự trị dân tộc - dù cho là ngoại bang giàu mạnh nhất thế giới" đă gài quân vào tận nội địa miền Nam, và dịp Tết Nguyên Đán Mậu Thân năm 1968, cộng sản Bắc Việt trực tiếp điều khiển quân đội MTGPMN, đồng lọat xua quân tổng tấn công vào toàn bộ lănh thổ miền Nam, từ các tỉnh, thành phố chính yếu đến cả thủ đô Saigon của miền Nam Việt Nam. Miền Trung Nam Việt, cách riêng Kinh thành cố đô Huế, bị thiệt hại nặng nề hơn cả.

Trường La San B́nh Linh & Phú Vang và Biến cố Tết Mậu Thân

Năm nay phải nói là B́nh Linh nhận nhiều âu lo quá lớn và đồng thời phải chấp nhận những thiệt hại đáng kể do cuộc tổng tấn công của quân đội phương Bắc vào những ngày đầu năm Mậu Thân.

Ngày 29 tháng giêng năm 1968 tức mồng một Tết Mậu Thân, vào khoảng 3g30 sáng, vang lên những tiếng súng nổ ngay trong thành phố Huế đang ch́m đắm trong giấc ngủ b́nh dị. Lúc 6g00 sáng các bộ đội đă tràn vào khuôn viên nhà trường B́nh Linh và đóng quân luôn tại đây, cho đến ngày 07/02.

Khoảng 20 chú bộ đội c̣n rất trẻ và đều là người miền Bắc tỏ ra nghiêm túc trong cách ăn nói, song trong thái độ lại tỏ ra rất e dè và nghi ngại. Ngay trong buổi sáng hôm ấy, 4 Huynh được đưa sang ṭa Đại biểu, nơi đặt ban chỉ huy của “quân giải phóng”. Sau khi cung khai lư lịch và được giải thích về chính sách của nhà nước miền Bắc, các Huynh được cho trở về trường và hội ngộ với các Anh Em khác đang được giữ trong pḥng giám hiệu, và được trông chừng cẩn mật. Về phần các nhân viên trường và gia đ́nh họ, tất cả bị tống vào ở trong một lớp học.

Ngày 05/02, pháo của hạm đội Mỹ từ ngoài khơi biển Đông nă vào Huế : 3 viên đạn pháo rơi trúng đệ tử viện và phân nửa ṭa nhà này bị sụp đổ, một viên pháo khác trúng nhà nguyện và làm vỡ toàn bộ cửa kính, hơn 100 tấm kính lớn !

Ngày 07/02, cũng vào khoảng 3g30, bộ đội di tản. Trước lúc ấy, các chú lính trẻ không quên đặt súng cối và nă pháo liên hồi vào đồn công binh bên kia sông. Đồn này đă anh dũng chống cự trong suốt những ngày giao tranh, trong khi nhiều đồn khác tại Huế lại dừng chiến đấu ngay trong những ngày đầu.

Quân đội Việt Cộng vừa rút đi, quân Mỹ lại nhảy vào chiếm đóng ngôi trường trong đó các Huynh Đệ chỉ ao ước được sống trong b́nh an. Sự hiện diện của họ là một tai họa cho trường : ngày 10/02, dăy nhà 2 tầng của trường và dăy nhà dành cho giáo viên, lănh mỗi nhà 2 hỏa tiễn làm tung tóe trần nhà và đồ đạc bàn ghế. Đấy là chưa kể ngói kiếng bể nát, tường nhà sụp đổ hoặc nứt nẻ.

Ngay vừa khi được phép ra khỏi nhà, các Huynh Đệ đă tự nguyện đi giúp các tổ chức y tế : quét dọn các bệnh viện, sửa chữa hệ thống điện bị hư hại, băn bó thương tích cho các bệnh nhân…

Cũng trong thời gian này, Anh Em trong cộng đoàn B́nh Linh hoàn toàn mất liên lạc với 2 Huynh Aglibert và Sylvestre đang ở lại trường La San Phú Vang để tổ chức mừng Xuân cho các em, và giữ ǵn cơ sở trong những ngày Xuân. Theo những tin tức nhận được, 2 Huynh này đă bị giam giữ ngày 04/02 và được đưa tới Chợ Mai, cách trường 500m. Được thả ra, các Huynh đến tạm trú tại nhà của một học sinh cách trường vài bước. Khi tin tức loan ra là quân đội Cộng Ḥa tiến về Phú Vang, bộ đội Việt Cộng liền rút lui và không quên mang theo 2 Huynh cùng 2 linh mục, và một chủng sinh, cùng nhiều giáo dân khác.


T́m được hài cốt của 2 sh Aglibert và Sylvestre.
Ngày 08/11/1969, 5 Huynh cùng 3 nhân viên trường tháp tùng một đoàn người đi t́m xác các thân nhân kém may mắn của gia đ́nh ḿnh. Ngay ngày đầu của cuộc khai quật, vào lúc 11g00, tại hố chôn tập thể thứ nhất, người ta t́m thấy 3 thi thể thối rữa nằm chồng lên nhau.
* Thi thể thứ nhất được đưa lên và được nhận diện ngay : đó là xác của linh mục Bửu Đồng.
* Hai thi thể kia c̣n trong ṿng hồ nghi, tuy thế khi xem xét kỹ th́ thấy :
- một thi thể mặc chiếc áo sơ mi có đánh dấu số 59 (số quần áo của Huynh Sylvestre),
- thi thể kia mặc 3 áo sơ mi, 2 quần dài, một tờ giấy bài hát được đánh máy và 2 chiếc răng vàng (đặc điểm của sh Aglibert).
Các Huynh tin chắc rằng đó chính là thi thể của 2 người Anh Em, Huynh Sylvestre và Aglibert.

Ngày 10/11/69, 2 Anh Em của chúng ta được rước từ Phú Thứ về, và tẩm liệm trong quan tài có 2 lớp vỏ bọc, và quàn tại pḥng ăn của cộng đoàn B́nh Linh nay đă được biến thành pḥng tang lễ. Sau thánh lễ đồng tế do đức tổng giám mục cùng 10 linh mục cử hành tại nhà thờ chánh ṭa Huế (Phủ Cam) và một thánh lễ tiễn đưa diễn ra trên sân trường B́nh Linh, một đoàn xe gồm 10 chiếc hộ tống 2 quan tài của hai Anh Em Lasan rất đáng mến và đáng kính phục ra phi trường Phú Bài vào ngày 12/11/69. Từ đấy, các Sư Huynh nhờ một máy bay dân sự của cơ quan USAID đảm trách việc chuyển đưa về Sài G̣n.

***

G. T́nh h́nh chính trị xă hội tại miền Nam Việt Nam trong giai đoạn này được tóm lược như sau:

1. Từ năm 1954 đến 1963:

Việt Nam Cộng Ḥa dưới sự lănh đạo của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Chế độ tôn trọng và bảo vệ quyền tự do và dân chủ.
- Kinh tế trên đà phát triển tốt đẹp.
- Nền giáo dục nhân bản tiển triển tốt đẹp
- Dân t́nh an vui hạnh phúc với nếp sống lành mạnh.

2. Ngày 1 tháng 11 năm 1963:

Một nhóm tướng lănh ít nhiều ganh tị hoặc bất măn với chế độ họ cho là "gia đ́nh trị" của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, hoặc bị giựt dây và mua chuộc bởi chính phủ Mỹ "không muốn dùng Ngô Đ́nh Diệm nữa v́ tổng thống họ Ngô không muốn chính phủ Mỹ xía quá nhiều đến độ như 'chỉ đạo' vào quyền tự trị nội bộ chính trị của Việt Nam Cộng Ḥa", đă đảo chánh lật đổ và giết hại tổng thống với bào đệ và cả gia đ́nh họ Ngô.
Một trang sử mới cho miền Nam với những "con rối chính trị" làm mồi ngon cho sự xâm lượt của cộng sản miền Bắc với chiêu bài "giải phóng miền Nam, đánh cho Mỹ cút ngụy nhào..."

3. Cuộc chiến "đánh cho Mỹ cút ngụy nhào":

Huynh giám tỉnh Bruno Bằng chấm dứt nhiệm kỳ thứ ba vào năm 1975, nên trong dịp Tết, tỉnh-công-hội đề cử Huynh Lucien Quảng kế nhiệm, Huynh Fidèle Linh được đề cử làm phụ tá giám tỉnh để giúp đỡ Huynh giám tỉnh Lucien Quảng trong việc quản trị Tỉnh Ḍng La San Saigon trong nhiệm kỳ 1975-1978.

Trong buổi họp cuối của khoá tỉnh-công-hội năm 1975, Huynh Casimir Chức nêu vấn đề: “Chúng ta có nên lập một ban ngành chuyên lo nghiên cứu việc chuẩn bị và các công tác cần phải làm trong trường hợp t́nh h́nh chính trị quân sự và xă hội tại miền Nam đột biến không? Ví dụ cộng sản miền Bắc tiến chiếm miền Nam và biến cố 1954 tái diễn...”

Huynh phụ tỉnh Fidèle, lúc bấy giờ là điều hợp viên chính thức của tỉnh-công-hội, ủng hộ ư kiến của Huynh Casimir Chức. Sau một lúc bàn thảo, đa số công-hội-viên cho rằng c̣n “quá sớm” để thành lập một ban ngành chuyên trách, nhưng khuyến cáo Huynh giám tỉnh và hội đồng cố vấn lưu tâm đặc biệt đến vấn đề này.

Ngày 11 tháng 3 năm 1975, cộng quân tiến đánh Ban Mê Thuột, mở màn cho một bước ngoặt lịch sử của miền Nam Việt Nam.

Trong lúc đoàn người vô tội “chạy giặc như một con rắn khổng lồ từ Kontum xuống Nhatrang” - như lời kư giả gạo cội Nguyễn Tú gởi về cho báo Chính Luận ngay tuần đầu tiên khi cuộc chiến khởi sự, chúng tôi được tin là các Huynh thuộc cộng đoàn La San Ban Mê Thuột đă bị bắt giữ, và Huynh Dosithée Nghị bị điếc do một quả lựu đạn nổ tung sát bên bàn giấy Huynh đang làm việc.

Tin tức không mấy sáng sủa dồn dập. Chiến sự bùng nổ khắp miền Cao Nguyên Trung Phần và miền Trung: “di tản chiến thuật” từ Ban Mê Thuột, rồi Pleiku, rồi Kontum, rồi Quảng Trị, rồi Huế, v.v... Đài BBC liên tiếp loan tin sớm hơn hiện thực: Quảng Trị thất thủ, Thừa Thiên chuẩn bị “di tản chiến thuật”, “tái phối trí lực lượng” tại Đà Nẵng, Nha Trang, v.v... để phản công.

Đoàn dân chạy giặc đổ tuôn từ Quảng Trị vào Huế, rồi chạy tiếp vào Đà Nẵng, rồi cứ tiếp tục chạy. Chắc hẳn dân miền Trung chưa quên biến cố Tết Mậu Thân năm 1968 và “Đại Lộ Kinh Hoàng” năm 1972. Những ai đă từng di cư năm 1954 - hơn ai hết, chắc hiểu rơ tâm trạng của dân vùng Cao Nguyên và miền Trung lúc bấy giờ. Và những người di cư năm 54 mà nay, hơn 20 năm sau, lại phải tiếp tục chạy giặc th́ càng nhanh tay lẹ chân hơn!

Chiến sự ngày càng gây cấn. Tin thất thủ tỉnh này đến tỉnh khác đă xảy ra đúng như lời “tiên báo” của đài BBC. Bài học “công dân giáo dục” do chính tổng thống Nguyễn Văn Thiệu giảng dạy suốt hai tiếng đồng hồ qua hệ thống truyền thanh truyền h́nh, có phần trấn an, nhưng cũng có phần càng làm dân chúng hoang mang...

Khi chiến tranh bắt đầu bùng nổ, Huynh giám tỉnh Lucien Hoàng Gia Quảng, vừa được chọn làm giám tỉnh Tỉnh Ḍng Saigon vài tháng trước, đă nghĩ ngay đến việc t́m cách đưa các Huynh đang làm việc tại các vùng lâm chiến (Ban Mê Thuột), và các vùng xa xôi (B́nh Linh, Huế) về Saigon. Huynh trưởng Fidèle, vừa được Anh Em tuyển chọn làm phụ tá giám tỉnh, tiếp tay với Huynh giám tỉnh Lucien, liên lạc với tổng trưởng Sắc Tộc để xin cấp ngay phương tiện đem các em học sinh Sắc Tộc ở trường Chư Prong, Nhatrang và các em học sinh Sắc Tộc ở Lang Biang, Đà Lạt về Saigon. Tổng trưởng cấp nguyên một chuyến bay. Nhưng đến phi trường Nhatrang th́, v́ số đông dân chúng tụ tập ngay trên phi đạo, phi cơ đành quay về lại Saigon.

Cuộc chiến bộc phát quá nhanh và “như thế chẻ tre”, Huynh giám tỉnh chỉ c̣n cách gởi một Huynh nhanh nhẹn, biết tháo vác, Huynh Ephrem Tú, đích thân đem một số ngân khoản khả dĩ giúp các cộng đoàn xoay sở t́m đường lánh nạn và tạm sinh sống trong một thời gian hạn định. Huynh Ephrem Tú bôn ba nhảy chuyến bay này đến chuyến bay khác ra Huế, rồi Đà Nẵng. Nhưng, theo lời Huynh Tú kể lại, “máy bay không đáp xuống được v́ dân chúng t́m đường chạy giặc túa đầy cả sân bay; mà dù có đáp xuống được rồi, thấy cảnh dân chúng ùa chạy theo đến gần máy bay để hy vọng bám vào một chỗ nào đó như bánh xe, cánh máy bay, v.v... th́ thử hỏi làm sao phi công dám ngừng lại? Đành chạy tiếp và... cất cánh trở về Saigon”. Đường lên Ban Mê Thuột, Kontum, Đà Lạt, th́ chịu thua: sóng người chạy giặc “như một con rắn khổng lồ” tuôn đổ xuống Nha Trang, Saigon... th́ làm sao có đường ngược lên được? Huynh Ephrem Tú đă tận dụng mọi phương cách để liên lạc với các Huynh ở các cộng đoàn miền Trung và vùng Cao Nguyên, ngay cả các cộng đoàn ở Nha Trang... mà cũng đành bó tay.

Huynh giám tỉnh Lucien Quảng triệu tập mỗi ngày hội đồng cố vấn và mời thêm vài Huynh trưởng cộng đoàn có mặt tại Saigon, Gia Định, bàn thảo liên miên dựa theo những tin tức mới nhất để cùng nhau biểu quyết phương án hành động thích hợp với hiện t́nh chiến tranh và xă hội, và nhất là phù hợp với văn hoá dân tộc về mặt t́nh cảm gia đ́nh.
Huynh tổng quyền Charles Henry từ Rôma điện tín “trao toàn quyền quyết định” cho Huynh giám tỉnh trong t́nh huống cấp bách và khó khăn hiện tại của miền Nam Việt nói chung, của Tỉnh Ḍng La San Saigon nói riêng.

Lập trường của Tỉnh Ḍng về việc “đi hay ở” rất dứt khoát:
Tỉnh Ḍng không chính thức tổ chức ‘đi’, tuy nhiên, các Huynh cố vấn và Huynh trưởng đồng t́nh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Anh Em nào muốn cùng gia đ́nh quyết định “đi hay ở”. Hội đồng cố vấn c̣n nghĩ đến việc “nếu v́ một lư do nào đó mà Anh Em bị phân tán” th́ Tỉnh Ḍng cung ứng cho mỗi Anh Em một số tiền để xoay sở tự lập trong một thời gian. Tỉnh Ḍng trao cho mỗi Anh Em 100,000 đồng VNCH. Song song với việc chuẩn bị lo cho Anh Em có đủ phương tiện sinh sống trong hoàn cảnh tồi tệ nhất : bị phân tán mất liên lạc nhau, thất lạc gia đ́nh hay người thân, bị bắt v́ bất cứ lư do nào, v.v... Tỉnh Ḍng c̣n đề cử giao trách nhiệm cho vài Huynh trưởng "t́m nơi tránh bom đạn để Anh Em được yên tâm hơn". Thêm vào đó, để bảo đảm “chân tính” của Anh Em - trong trường hợp một số Anh Em nào đó “ra đi” với gia đ́nh, hoặc riêng rẽ một ḿnh, và tại nơi đất khách quê người, những Anh Em đó có thể liên lạc với các Anh Em khác trong cùng nhà ḍng La San, hoặc các nhà ḍng bạn tại địa phương - hội đồng cố vấn c̣n cấp cho mỗi Anh Em một “Thẻ Tu Sĩ” với chữ kư của Huynh giám tỉnh và xác nhận bằng chữ kư và khuôn mộc của Tổng giám mục Nguyễn Văn B́nh.

Ban Lănh Đạo Trung Ương Ḍng La San, tại Nhà Mẹ, Roma, theo dơi t́nh h́nh chiến sự và thông tin đến tất cả các Anh Em đồng môn trên thế giới:


Ngày 21/4/1975, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc một bài diễn văn lịch sử :
- tŕnh bày diễn tiến cuộc chiến ở miền nam Việt Nam “như là một tiền tuyến giữa hai khối tự do dân chủ và cộng sản”;
- diễn tiến và mưu đồ của đồng minh trong việc “Việt Nam hoá chiến tranh”;
- diễn tiến bị ép buộc phải kư “hiệp định Paris” - một h́nh thức “phủi tay ra khỏi chiến trường Việt Nam trong vinh dự của đồng minh Mỹ”, và bỏ rơi “người bạn đă kề vai sát cánh bảo vệ tiền đồn của khối tự do”;
- ...
- từ chức và giao quyền lănh đạo quốc gia cho phó tổng thống Trần Văn Hương “để không một giây phút nào mà một quốc gia không có người lănh đạo”.

Tổng thống Trần Văn Hương vừa nhậm chức liền thay đổi Nội Các cho phù hợp với t́nh thế đang sôi bỏng và nguy ngập của đất nước.
Nhiều tin đồn về việc “chia cắt đất nước lần thứ hai tại vĩ tuyến 13: từ đèo Cả Đại Lănh miền bắc Nha Trang đến vĩ tuyến 17 thuộc Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam”, và miền Nam Việt Nam sẽ được Pháp thay thế Mỹ làm bạn đồng minh, theo thể chế “trung lập”.
Nhóm chính trị mệnh danh là “Thành phần thứ ba” hoạt động mạnh.

Ngày 27 tháng 4, 1975, Tổng thống Trần văn Hương từ chức sau chưa đầy một tuần nhận trách nhiệm lănh đạo Việt Nam Cộng Hoà. Trong bài diễn văn từ chức, tổng thống nói rơ:
- ... trong những ngày qua, tôi và hội đồng nội các với sự hiện diện của Dương Văn Minh, đă nhóm họp tại Đường Sơn Quán, Thủ Đức, bàn thảo kế hoạch giải quyết t́nh h́nh chính trị và quân sự hiện nay...
- Tôi có một đứa học tṛ. Nó nói với tôi: ‘Thưa Thầy, Thầy đă hy sanh nhiều rồi, xin Thầy hy sanh thêm một lần nữa: nhường ghế tổng thống cho con’.
-Bây giờ tôi từ chức tổng thống...

“Đứa học tṛ” tổng thống Dương Văn Minh lên nhậm chức, không kèn không trống, hoặc chưa kịp thổi kèn khua trống. Sáng sớm hôm sau, ngày 28 tháng 4 năm 1975, việc làm đầu tiên của vị tân tổng thống là tuyên bố :
“... trong ṿng 24 tiếng đồng hồ, quân đội và công dân người Mỹ phải rời khỏi Việt Nam. Pháp lệnh bắt đầu có hiệu lựïc kể từ 0 giờ sáng ngày 29 tháng 4 năm 1975...”

Quả thật, 12 giờ đêm 29 tháng 4, 1975, hoặc 0 giờ sáng 30 tháng 4, 1975, không c̣n máy bay trực thăng lên xuống trên sân thượng toà đại sứ Mỹ, và cũng không c̣n trực thăng quần đảo bầu trời Saigon, “Ḥn Ngọc Viễn Đông” nữa. Nhiệm vụ hoàn tất.

Vài h́nh ảnh "di tản chiến thuật" hoặc chạy giặc:
Dù đă nhiều phen "di tản chiến thuật - t́m đường cứu nước", nhưng không thiếu những Anh Em kém may mắn, đành chấp nhận một cuộc "đổi đời" ngay tại quê hương ḿnh.


chạy ra Vũng Tàu t́m đường vượt biển
cuối tháng 4 năm 1975

ra đến Vũng Tàu t́m đường vượt biển, nhưng thất bại
(Sư Huynh Michel Hải từ Đà Lạt)

Về "nhân sự" của Tỉnh ḍng Saigon tính đến ngày 30 tháng 4 năm 1975:

- 314 Sư Huynh
- 49 Kinh sinh
- 24 Tập sinh
- 25 Thỉnh sinh
- 128 Chuẩn sinh
- 155 Đệ tử nội trú
- 70 Đệ tử ngoại trú

***

Khoảng 10 giờ sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975: Trời bỗng trở nên âm u, mưa lất phất... Nghe tiếng nói  phát ra từ đài Tiếng Nói Việt Nam Cộng Hoà:
... Đọc đi! đọc đi! c̣n đợi ǵ nữa?...
Khoảng gần một phút sau, tiếng của tổng thống Dương Văn Minh nghe rơ ràng, chậm răi:
"Thưa đồng bào
...
... Tôi kêu gọi anh em chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa buông súng tại chỗ...
...
Tôi đợi anh em Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam
.
..."

Cộng sản miền Bắc "chiến thắng" trong cuộc thôn tính trọn miền Nam.
- Ngày chiến thắng cho người này,
- Ngày ô nhục cho kẻ khác.

Bức màn sắt buông xuống, che khuất tương lai cho cả hai miền Nam Bắc.

Cuộc "đổi đời" bắt đầu.