Trường thánh Thomas d’Aquin
Địa phận Bùi Chu (Nam Định)


Từ một bức thư chúc mừng ngày tựu chức của sh Tổng quyền Gabriel Marie (Edmond Jean-Antoine Brunhes 1913-1916) của các sư huynh La San, chúng ta biết được phần nào lư do của sự xuất hiện trong quá khứ của các sh La San (và ngôi trường Thánh Tô-ma A-qui-nô) tại giáo phận Bùi Chu ngày nay.

Hà Nội, ngày 28 tháng năm năm 1913
Kính thưa tôn huynh Tổng quyền,
Tôi xin dâng lên tôn huynh sự kính trọng và vâng phục rất hèn mọn của tôi như Thiên Chúa đă buộc tôi như vậy.
Với sự vui mừng hồ hởi, tất cả chúng tôi tại đất nước này đă hay tin là tôn huynh đă được bầu chọn làm Bề trên Tổng quyền của Ḍng thân yêu của chúng ta. Cầu xin Thiên Chúa đổ tràn đầy những ơn lành và những chúc phúc của Ngài lên trên tôn huynh để tôn huynh thực hiện như Ngài mong đợi nơi tôn huynh tất cả những điều thiện hảo cho Ḍng của Ngài và cho mỗi một thành viên của Ḍng ấy.
Vị Đại diện tông ṭa đáng kính, đức cha Gendreau rất vui mừng khi hay tin cuộc bầu chọn tôn huynh. Đức cha đă nhớ rất rơ về chuyến đi ngang qua Hà Nội vào năn 1906 của tôn huynh và có nhờ tôi chuyển đến tôn huynh những lời chúc mừng tốt nhất và sự bảo đảm những lời cầu nguyện của ngài cho Ḍng được thịnh vượng trong thời gian điều hành của tôn huynh.
Đức cha cũng yêu cầu tôi biên thư cho tôn huynh về vấn đề thành lập một ngôi trường sư phạm mà các giám mục tại xứ Bắc Kỳ này mong muốn giao phó cho các sư huynh trường Ki-tô. Chính trong công nghị các giám mục diễn ra vào tháng mười một năm 1912, tất cả các giám mục tại Bắc Kỳ vừa Pháp vừa Tây Ban Nha, đă quyết định mở một ngôi trường sư phạm với mục đích là đào tạo những giáo viên bản xứ đủ khả năng để sau đó đứng ra điều khiển các trường học tại các địa phận khác nhau ở Bắc Kỳ. Công cuộc này được các giám mục xem như là một việc thuộc hàng ưu tiên và chính vị niên trưởng các giám mục, đức cha Gendreau, được họ giao cho trách nhiệm thực hiện. Cơ sở của trường nằm tại Nam Định, một trung tâm quan trọng và là thủ phủ của tỉnh cùng tên, cách Hà Nội 87 km theo hướng Đông Nam. Đức cha Gendreau và đức cha Munagorri đă mời tôi đến thăm ngôi nhà sẽ được đặt dưới quyền sử dụng của các sh. Tuy nhiên tôi chưa có thể đi Nam Định được v́ vấn đề thiếu thốn nhân sự tại Hà Nội tuyệt đối không thể cho phép tôi vắng mặt.
Đức cha Gendreau cũng đă bàn chuyện này với sh giám tỉnh Ivarch Louis khi sh có dịp ghé qua Hà Nội cách đây vài tháng. Trong những ngày gần đây, đức cha c̣n nói với tôi về chuyện này và tuyên bố rằng nếu các sh trường Ki-tô không thể nhận ngôi trường Nam Định, đức cha sẽ cho gọi đến sự trợ giúp của các sh Thánh Gabriel : điều mà đức cha sẽ giải quyết một cách bất đắc dĩ. Ba sư huynh , hai Pháp một bản xứ là đủ cho Nam Định.
Thưa tôn huynh tổng quyền, tôi cả gan hy vọng là tôn huynh sẽ đặc biệt quan tâm đến yêu cầu của các giám mục ở Bắc Kỳ để Danh Chúa được thêm cả sáng và tạo điều thiện hảo cho các linh hồn.
Xin tôn huynh vui ḷng nhận những tâm t́nh tôn kính của tôi, kẻ bề dưới rất khiêm nhượng và rất vâng phục.
Kư tên : sh Dominique Joseph

V/v : thành lâïp trường sư phạm ở Nam Định
Thời gian : 28/03/1913
Tác giả : đức cha Gendreau, gm. Địa phận Tây Bắc Kỳ

Vicariat Apostolique du Tonkin Occidental
Je suis très touché du témoignage de sympathie que votre nouveau supérieur général veut bien donner à notre … et à son pauvre Evêque.
Veuillez l’en remercier et lui offrir mes voeux les plus ardents pour la long durée et la fécondité de son supériorat.
Son appréciation et ses dispositions au sujet de notre projet d’école normale me causent le plus grand plaisir. Lors de votre ….. à Ke so – du septembre dernier, nous arrive de nouveau, ravivé cette question et … …. Le désir … …qu’il nous fût possible de la réaliser.
J’espère que désormais, avec l’appui de votre zélé supérieur général nous réussirons à avancer plus vite … … que ce projet devenu bientôt un fait accompli.
Je bénis bien affectueusement tous les chers frères et élèves de l’école Puginier et vous prier d’agréer mon bien cher frère mes religieux sentiments en … .
+ S….

Địa phận tông ṭa tại Tây Bắc Kỳ
Kẻ sở, ngày 28/03/1913
Sư huynh rất thân mến,
Tôi rất cảm động về chứng cứ thiện cảm mà vị Bề trên tổng quyền mới của sh đă tỏ ra … à votre … và cho vị giám mục đáng thương của ngài.
Xin sh vui ḷng cám ơn ngài và dâng lên ngài những lời chúc nồng nhiệt nhất của tôi cho sự bền lâu và sự phong phú của trào ngài.
Sự trân trọng và những sẵn sàng của ngài về dự án trường sư phạm của chúng ta làm tôi rất đổi vui mừng. Trong chuyến … của sh tại Kẻ Sở – trong tháng chín vừa qua, … … … (Chúng ta làm sống lại vấn đề này ?) và … ư muốn … mà chúng ta có thể thực hiện.
Tôi hy vọng là từ nay, với sự hỗ trợ của vị bề trên tổng quyền nhiệt thành của sh, chúng ta sẽ thành công tiến nhanh hơn nữa … … rằng chẳng bao lâu dự án sẽ là một sự kiện hoàn tất.
Tôi xin thân ái chúc lành cho các sh và các học sinh của trường Puginier và xin sh thân mến đón nhận những t́nh cảm đạo đức …
Kư tên : + S


V/v : thành lâïp trường sư phạm ở Nam Định
Thời gian : 15/03/1920
Tác giả : sh Alessis, có lẽ là Tổng quản lư tại Roma (G.M.G. - Procura Generale Dei Fratelli Delle Scuole Cristiane,
Via di S. Sebastiano, N.3 Roma).
Roma, ngày 15 tháng 03 năm 1920
Kính thưa tôn huynh,
Tôi xin dâng lên tôn huynh sự kính trọng và vâng phục rất hèn mọn của tôi như Thiên Chúa đă buộc tôi như vậy.
Thưa tôn huynh, vào tháng 12 vừa rồi, tôi có gởi cho tôn huynh một bức thư của thánh Bộ truyền giáo liên quan đến trường sư phạm mà từ lâu người ta đă thảo luận về việc thành lập. Vài ngày sau, sh tổng phụ quyền Anthime-Louis đă cung cấp cho tôi đủ loại chi tiết liên quan đến vấn đề này và điều chỉnh một số chủ trương được các vị giám mục đại diện tông ṭa của xứ Bắc Kỳ gởi cho thánh Bộtruyền giáo, đặc biệt là của g.m. Gendreau.
Trong tháng giêng, tôi đă đến viếng thăm đức cha Laurenti để thông báo cho ngài những thôn tin mà sh tổng phụ quyền đă cung cấp cho tôi. Những giải thích mà tôi tŕnh bày cho đức cha tổng thư kư tập trung vào 3 điểm sau đây : 1º Các sh sẵn sàng cung ứng nhân sự, nếu v́ đó cần phải đóng cửa một hay hai trường đang hoạt động. 2º Chính hội truyền giáo phải t́m lợi tức để xây dựng và duy tŕ ngôi trường. 3º Các bề trên không thể cung cấp lương bổng cho các sh bằng "đồng phật lăng" như các giám mục đại diện tông ṭa mong muốn, nhưng bằng tiền địa phương tức bằng đồng (piastres). Theo như sh tổng phụ quyền có biên thư cho tôi, tôi đoan chắc với đức cha Laurenti rằng các bề trên chúng ta sẽ không đặt nặng lắm vấn đề lương hướng.
Đức cha tổng thư kư tỏ vẻ xác tính vào lư do vững chắc của lời yêu cầu của các sh và ngài đă xin nhờ tôi ghi lại những ǵ tôi đă tŕnh bày bằng miệng cho ngài. Tôi đă làm việc này qua bức thư đề ngày 11 tháng giêng năm 1920. Và để hồi âm cho bức thư này, đức cha mới vừa gởi cho tôi một văn thư mà tôi xin gởi kèm theo luôn bản dịch cho tôn huynh.
Kính thưa tôn huynh,
Với ḷng tôn kính sâu xa, tôi là kẻ bề dưới rất khiêm tốn và rất vâng phục của tôn huynh.
Kư tên : sh.Alessis

V/v : thành lâïp trường sư phạm ở Nam Định . Có thêm phụ chú của vị Thị sát tông ṭa.
Thời gian : 06/01/1922
Tác giả : … Muđagorri OP. (giám mục đại diện tông ṭa của địa phận Bùi Chu)

Vicariat Apostolique du Tonkin Central
Bùi Chu, ngày 6 tháng giêng năm 1922
Kính gởi tôn huynh tổng quyền các sư huynh trường Ki-tô.
- Tôi được phó thác công tác xây dựng trường sư phạm tại Nam Định nhằm đào tạo các giáo viên Công giáo cho tất cả các địa phận tại Bắc Kỳ,
- Và các giám mục của tám địa phận tại Bắc kỳ đă giao cho tôi nhiệm vụ liên lạc với ngài, thưa tôn huynh tổng quyền, để đảm bảo sĩ số các giáo sư cần thiết cho việc khai giảng và hoạt động của trường ngay từ lúc khởi đầu vào tháng chín năm 1923,
Tôi vội vàng, thưa tôn huynh tổng quyền, đạo đạt bức thư khẩn cấp này lên cho tôn huynh, nhân danh tất cả các giám mục ở Bắc Kỳ khẩn thiết nài nỉ tôn huynh hăy nhớ đến điều mà tôn huynh đă hứa như đinh đóng cột với chúng tôi là sẽ cung cấp đủ số sh đủ khả năng để làm giáo sư cho trường sư phạm này ; sao cho chúng tôi có thể khai giảng ngôi trường và khởi sự việc học tập vào đầu tháng chín năm 1923.
Tôi đặt hết niềm tin cậy là ngài, thưa tôn huynh tổng quyền, sẽ lấy những biện pháp cần thiết để thuận cho chúng tôi được hoàn toàn thỏa măn.
Thưa tôn huynh tổng quyền, xin nhận nơi đây sự bảo đảm ḷng nể trọng cao nhất cùng lời vinh chúc và sự tận tụy của tôi.
Kư tên : + … Muđagorri OP.
Đại diện tông ṭa
(Phụ chú của vị "giám tỉnh" tông ṭa các xứ ở Đông Dương nhằm can thiệp để trường sư phạm được mau thàh sự)

Le Visiteur apostolique d’indochine … (conscient ?) de la nécessité pressante de l’éducation catholique du Tonkin … (jouit ? joint ? son insistance ? …à celles de nos Seigneurs les Vicaires apostoliques pour supplier le Très Honoré Frère Général de prendre en main la fondation de l’école normale de Nam Định et de réaliser la fondation pour le mois de Septembre 1923.
Phú Nhai le 6 Janvier 1923
Henri Lécroard
Visiteur apostolique d’indochine

Vị "thị sát" tông ṭa các xứ ở Đông Dương …(ư thức về …) sự cần thiết khẩn cấp của nền giáo dục Công giáo tại Bắc Kỳ hợp lời nài nỉ của ḿnh với lời tha thiết của các đại diện tông ṭa để khẩn cầu tôn huynh tổng quyền đích thân theo sát việc thành lập trường sư phạm tại Nam Định và hoàn thành công tác xây dựng để sẵn sàng cho tháng chín năm 1923.
Phú Nhai, ngày 06 tháng giêng năm 1923
Kư tên : Henri Lécroard
Thị sát tông ṭa các xứ Đông Dương

V/v : chi phí mà nhà chung sẽ đóng góp .
Thời gian : có lẽ khoảng 1922 - 1923
Tác giả : Sh Aglibert Camille

Ước lượng phí tổn
(mà các giám mục đảm nhận chi cho trường sư phạm Nam Định)
Tủ giường … để các sh đến sinh hoạt 300 $
Tiền ăn uống sinh hoạt mỗi sh (8oo$) ít nhất 750 $
Bàn ghế học sinh cần có để khai giảng 700 $
Sách vở 1 000 $
Phát thưởng cho hs 150 $
Giường chiếu và vật dụng để rửa mặt 300 $
Nồi niêu, chén bát … 300 $
Người giúp việc (năm) 300 $
Tiền ăn cho hs (50 x 7 $) 3 500 $

Tổng cộng : 7 300 $

Không kể những chi phí bất ngờ như việc chiếu sáng, giặt ủi, thuốc men, làm sạch nhà vệ sinh …
Kư tên : Sh A. Camille

V/v : thành lâïp trường sư phạm ở Nam Định .
Thời gian : 03/04/1925
Tác giả : … Muđagorri OP. (giám mục đại diện tông ṭa của địa phận Bùi Chu)

Vicariat Apostolique du Tonkin Central
Bùi Chu, ngày 6 tháng giêng năm 1922
Sh Christophe Léon, giám tỉnh các sư huynh La San,
Tôi xin chúc mừng sh được bầu chọn làm giám tỉnh và cầu xin Thiên Chúa phù hộ sh cùng ban cho sh tất cả các ơn lành cần thiết để có thể vác gánh nặng v́ vinh quang lớn nhất của Thiên Chúa và v́ ích lợi cho các sh và tất cả mọi học sinh được giao phó cho sh chăm sóc..
Theo khế ước … tháng ba, chúng tôi phải có 10 sh hiện diện tại Nam Định nhưng chúng tôi chỉ có 5 mà thôi !! Sư huynh hiệu trưởng và 4 sh bản xứ.
Đương nhiên sh hiệu trưởng bị quá tải và dù sh hết sức tận tụy, ngài cũng không thể làm mọi việc ǵ mà ngài mong muốn. Người ta e rằng ngài sẽ ngă bệnh, và điều này sẽ lại là một vô phúc lớn cho nhà trường.
Nay đă có hơn 200 … phải làm những ǵ cần thiết để gia tăng số các sh.
Tôi đă có ư định viết thư này cho sh cựu giám tỉnh Aglibert, người mà chúng tôi c̣n giữ được nhiều kỷ niệm rất tốt, nhưng v́ ngài đă chấm dứt nhiệm kỳ ba năm rồi, nên tôi viết thư này cho sh như là người kế nhiệm, dưới danh nghĩa của các giám mục ở Bắc Kỳ của chúng ta.
Xin sh nhận nơi đây sự đảm bảo của những tâm t́nh kính trọng và tận tụy của tôi.
+ ĐC. P. Muđagorri
Đại diện tông ṭa

= = =
= =

V/v : về việc điều hành trường sư phạm ở Nam Định .
Thời gian : 26/04/1925
Tác giả : Sh Christophe Léon, giám tỉnh

Trường thánh Thomas d’Aquin
Nam Định – Bắc Kỳ
Nam Định ngày 26 tháng tư năm 1925
Kính thưa tôn huynh
Tôi vừa mới thực hiện chuyến viếng thăm cộng đoàn của chúng ta tại Nam Định.
Nhờ ơn Chúa, mọi sự có vẻ hoạt động tốt, cộng đoàn và trường học.
Tuy nhiên trên đời này không có ǵ là hoàn hảo : nhân sự thật sự thiếu hụt nếu xét về tầm quan trọng của công cuộc mà mục đích của nó là đào tạo những giáo viên tương lai : 5 sh để hướng dẫn 205 giáo sinh ! Và hai trong các sh lại có tŕnh độ ngấp nghé văn bằng certificat.
Tôi không c̣n người để cung cấp cho công cuộc quan trọng hàng đầu này.
Thưa tôn huynh, tôi xin tôn huynh thương t́nh các sh tại Đông Dương. Chúng tôi cần vài sh gốc Âu Châu ; tại Nam Định nhất là để đào tạo những người thầy trẻ, người ta cần ít nhất một sh như vậy.
Kèm theo đây là bức thư của đức cha Muđagorri, giám mục Nam Định, người vắng mặt khi tôi có dịp đi ngang qua vùng này. Sư huynh giám tỉnh Aglibert có nói rằng ḿnh không có hứa những điều này, ngài chỉ có bảo đảm với đức cha rằng ngài sẽ tăng dần nhân số nếu có thể được mà thôi.
Kính thưa tôn huynh,
Với ḷng tôn kính sâu xa, tôi là kẻ bề dưới rất khiêm tốn và rất vâng phục của tôn huynh.
Kư tên : Sh Christophe Léon

= = =
= =

V/v : về việc đóng cửa trường sư phạm ở Nam Định .
Thời gian : 14/07/1945
Tác giả : ĐC. Chaize, đại diện tông ṭa tại Hà Nội

Bản sao bức thư của đức gm. Chaize, Đại diện tông ṭa tại Hà Nội cho phép đóng cửa trường ngoại trú Đức Bà (Nam Định)

Đại diện Tông ṭa tại Hà Nội
Bắc Kỳ
HàNội, ngày 14 tháng 7 năm 1945
Kính gởi sh Dominique
Hiệu trưởng trường ngoại trú Đức Bà
Nam Định

Thưa sh Hiệu trưởng,
Tôi thấy không cần nói với sh là tôi buồn phiền nhiều khi thấy sh rời bỏ Nam định, nơi mà sh đă chịu nhiều cực khổ để thành lập, tổ chức và điều hành ngôi trường ngoại trú Đức Bà. Tôi đă biết được những điều tốt đẹp mà cơ sở này đă thực hiện được, và ước vọng của tôi là mong thấy nó được tiếp tục : công cuộc đă khởi đầu quá tốt cho những lợi ích to tát nhất về tri thức, luân lư và đạo đức của giới trẻ ham học của Nam Định.
Nhưng, xét về tính chất những t́nh cảnh và những lư do trầm trọng mà sh đă tỏ bày cho tôi, tôi nghĩ rằng không thể nào từ chối phép rút lui mà sh yêu cầu. Quả là với nuối tiếc mà tôi ưng thuận cho các sh rời Nam Định, mong muốn rằng chuyến đi này sẽ không là dứt khoát và một ngày kia Thiên Chúa Quan Pḥng sẽ đưa họ về giữa chúng tôi.
Trong khi cầu nguyện cùng Thiên Chúa từ nhân ban phúc lành cho tất cả anh em, tôi xin sh Hiệu trưởng thân mến nhận nơi đây sự đảm bảo về những tâm t́nh tri ân và thương mến trong Đức Chúa của chúng ta.
Kư tên : Chaize
Giám mục tông ṭa tại Hà Nội
V/v : về việc di dời học viện La San khỏi trường sư phạm ở Nam Định .
Thời gian : 294/09/1931
Tác giả : Leon Serra, Phó giám tỉnh ḍng OP (?)

Bản sao một bức thư gởi cho sh hiệu trưởng trường sư phạm Nam Định do phó giám tỉnh Đa Minh tại Manilla, sở hữu chủ của cơ sở trường sư phạm tại Nam Định.

29/09/1931
Sh Hiệu trưởng trường Thánh Thomas
Thưa sư huynh,
Cha Giám tỉnh đáng kính của chúng tôi, vừa về từ cuộc thăm viếng các nhà của chúng tôi theo luật định, đă lấy làm tiếc mà hay tin rằng sh không biết bằng cách nào đă cho đặt đệ tử viện và học viện của sh tại trường Thánh Thomas, ngôi nhà thuộc sở hữu của tỉnh ḍng của ngài, không chỉ không có phép của ngài mà ngay cả cũng không tham khảo ư kiến của ngài. Ngài mời sh di dời đệ tử viện và học viện của sh về một nơi khác, càng nhanh càng tốt, và để ngôi trường nói trên được hoàn toàn trống trải, duy nhất để dạy dỗ các giáo viên Công giáo v́ đó là mục tiêu duy nhất mà tỉnh ḍng của ngài đă mong muốn khi thành lập trường Thánh Thomas. Xin sh thứ lỗi : tôi chỉ làm người chuyển giao nguyên lệnh của bề trên của tôi.
Xin sh vui ḷng nhận cách diễn tả những tâm t́nh đạo đức của tôi
Kư tên : Leon Serra O.P.
Phó giám tỉnh


M M , , ,
, ,


Trường thánh Thomas tại Nam Định
Bản khế ước
Giữa :
* Một bên là Đức giám mục MUĐAGORRI, đại diện cho miền truyền giáo Bắc Kỳ
* Bên kia là sư huynh AGLIBERT MARIE, giám tỉnh ḍng các sư huynh trường Ki-tô, hành động nhân danh sh Tổng quyền của Ḍng.
Những điều đă được thỏa thuận gồm như sau
Điều 1. – Tỉnh ḍng Đa Minh Mân Côi tại Phi Luật Tân, sở hữu chủ của trường sư phạm Công giáo tại Nam Định, đặt trường này dưới sự điều khiển của các sh trường Ki-tô để thực hiện mục tiêu sư phạm mà các địa phận truyền giáo tại Bắc Kỳ phó thác cho họ.
Điều 2. – Các thừa sai đảm bảo các việc phụng tự tại đấy : thánh lễ hằng ngày lúc 6g00, giải tội mỗi tuần cho các sh và các học sinh, bài thuyết giảng ngày Chúa Nhật dành cho các học sinh , tổ chức thi tam cá nguyệt về giáo lư theo chương tŕnh mà các thừa sai sẽ cung cấp. Như tại các trường của họ, các sh mỗi ngày có học tập dành 1 khắc (15’) để khuyên răn về một đề tài luân lư hay đạo đức, nửa giờ học giáo lư, và nửa giờ để cắt nghĩa với câu hỏi và trả lời.
Điều 3. – Ngoài chương tŕnh giảng dạy đạo lư, các sh sẽ áp dụng chương tŕnh chính thức nhằm chuẩn bị các kỳ thi công cộng. Nếu không có ǵ cản trở, các kỳ nghỉ sẽ rơi vào cùng thời kỳ với trường Puginier.
Điều 4. – Nội qui được đề ra sẽ giống như cho một trường nội trú với thời gian học là 3 giờ buổi sáng, 3 giờ buổi chiều, 1 giờ ôn tập có thầy trông nom vào buổi sáng và 1 giờ y như vậy vào buổi chiều.
Ngày thứ năm và ngày Chúa nhật là những ngày nghỉ nhưng các giáo sinh sẽ có giờ học hát, giờ học vẽ, giờ học môn sư phạm và một khóa đặc biệt về kiến thức tôn giáo và khoa minh giáo, thích hợp càng sát sườn càng tốt với sứ mạng tương lai của họ. Khóa này sẽ do một linh mục đảm trách.
Điều 5. – Các sh giảng dạy theo phương pháp và sách giáo khoa của họ. Các sh sẽ thiết lập nội qui trong trường tùy theo nếp sống đặc biệt của họ.
Điều 6. – Việc trả về nhà các đối tượng, rơ ràng là vô kỹ luật hay phạm nhiều thói hư tật xấu, sẽ được đưa ra hội đồng cố vấn quyết định. Đức cha của địa phận mà đối tượng ấy trực thuộc cần được thông báo ngay sau đó. Một báo cáo (bản thông tin) tam cá nguyệt sẽ cung cấp tin tức về các hs và nêu rơ những ai không đủ năng lực.
Điều 7. – Trường đón nhận :
1º Các giáo sinh biết khá giỏi về đọc và viết chữ quốc ngữ. Những ai cần dự thi bằng "Certificat d’études Franco-indigène" phải khởi sự sớm việc học tập Pháp ngữ.
2º Những học sinh nội trú b́nh thường (với trú phí hàng tháng là 12 $), có đạo Công giáo, trẻ, được các sh nhận vào với số lượng nhiều ít tùy sĩ số các giáo sinh (là những đối tượng luôn luôn được ưu tiên !).
3º Những học sinh bán trú (với trú phí hàng tháng là 6 $)
4º Những học sinh ngoại trú (với học phí hàng tháng là 2 $)
Những học sinh ngoại trú Công giáo cũng có thể được nhận vào học với học phí nửa-giá biểu (1$) nhưng có giấy yêu cầu do các thừa sai cấp.
Điều 8. –
a) Phần các giáo sinh, các giáo điểm phải gánh chịu phí tổn cho họ trước các sh : 100 $/năm. Việc thanh toán chi phí có thể được thực hiện bằng việc trả từng phần và trả trước.
b) Các gia đ́nh, hay nếu không có gia đ́nh, các giáo điểm phải cung cấp cho các giáo sinh quần áo đồ đạc cá nhân, chăn màn gối …, phí tổn di chuyển tàu xe, cũng như viện phí cho bệnh viện, nếu xảy ra trường hợp bị bệnh nặng và các bác sĩ yêu cầu chuyện này.
c) Các sh đảm trách việc ăn uống theo tiêu chuẩn bản xứ cho các học sinh ; cung cấp các sách vở cho các giáo sinh, thuốc men thông dụng của một trạm y tế b́nh thường, nồi niêu soong chảo, lo lương bổng cho những người cộng tác hay giúp việc, chiếu sáng (đèn đuốc), tắt một lời, tất cả các chi phí thông thường.
d) Những thuốc men mà các y sĩ chỉ định phải mua ở thành phố cho các giáo sinh, sẽ do phụ huynh của họ hay nếu không, sẽ do các giáo điểm gánh chịu. Toàn bộ bàn ghế (bằng gỗ) tại nhà nguyện, nhà ngủ, pḥng y tế, lớp học, các nhà phụ sẽ do địa phận lo trang bị. Phí tổn giường ngủ dành cho các hs nội trú không là giáo sinh, nếu có, sẽ được các sh chi trả.
e) Trú phí của những hs nội trú không là giáo sinh, của hs bán trú và học phí của các hs ngoại trú hoàn toàn thuộc về các sh bởi v́ cùng với trú phí của các giáo sinh, chúng là lương bổng của toàn bộ nhân viên trường.
f) Sách vở để học tập sẽ do các phụ huynh mua sắm, trừ trường hợp đối với các giáo sinh như đă được đề cập bên trên.
Điều 9. – Thuế má về bất động sản của cơ sở sẽ do địa phận gánh chịu ; những sử chữa thông thường sẽ được chia đôi giữa các sh và địa phận. Về những sửa chữa lớn, hai bên đối tác sẽ thoả thuận với nhau trước.
Mỗi năm, địa phận trao cho các sh hai trăm năm chục đồng (250 $) để bù đắp một phần cho nhà trường về những chí phí xuất ra cho các học sinh và các lớp học, để mua các phần thưởng, bản đồ treo tường, tranh tường, và các chi phí linh tinh.
Điều 10. – Sư huynh giám tỉnh cung ứng một sh giữ chức vụ hiệu trưởng, kiểm tra, kế toán, một sh cho mỗi một lớp của trường, một sh giám thị và quản lư. Ngài sẽ thực hiện việc hoán chuyển và sắp xếp nhân sự.
Điều 11. – Nếu v́ một lư do quan trọng, các sh bị buộc phải ra đi, họ sẽ thông báo trước cho vị đại diện các địa phận ít nhất là một năm. Nếu các địa phận yêu cầu các sh rút lui, họ cũng phải cho hay trước một năm và một số tiền là hai trăm năm chục đồng (250 $) sẽ được chi trả cho mỗi sh khi sh ấy ra đi.
Điều 12. – Do những mày ṃ sẵn có tự bản chất của một công tŕnh hoàn toàn mới lạ, bản khế ước này chỉ là tạm thời. Có lẽ nó sẽ trở thành tối hậu trong ṿng hai hay ba năm nữa, sau một thử nghiệm trung thực và thân hữu, cần thiết để soi sáng cho hai phí đối tác.
Được làm tại Tam Đảo thành ba bản, ngày 31 tháng tám năm 1923
Kư tên : Fr. P. MUĐAGORRI OP.
Giám mục tông ṭa địa phận Trung Bắc Kỳ
Đại diện cho các địa phận tại Bắc Kỳ

Sư huynh Aglibert – Marie
Giám tỉnh các sư huynh trường KI-tô
Đại diện sh Tổng Quyền


Những cải thiện cần yêu cầu địa phận thực hiện trước khi làm mới bản khế ước thứ hai
… … … … …

Khế ước ngày 05/08/1933
Trường Saint Thomas d’Aquin – Nam Định

Khế ước

Giữa ḍng các Anh em thuyết giảng (Tỉnh ḍng Manilla), địa phận Bùi Chu và ḍng các sư huynh trường Ki-tô.
Giữa vị linh mục giám tỉnh, kư kết nhân danh ḍng Anh Em thuyết giảng,
Đức cha Muđagorri, Đại diện tông ṭa, kư kết nhân danh địa phận truyền giáo
Và sư huynh Dominique-Marie, giám tỉnh các sh tại Đông Dương, kư kết với danh nghĩa ḍng các sh trường Ki-tô.
Sau đây là những ǵ được thỏa thuận và xác nhận :
Điều 1. Bản khế ước tạm thời liên quan đến trường Saint Thomas d’Aquin tại Nam Định được kư kết giữa đức cha Muđagorri, Đại diện tông ṭa ở Bắc Kỳ và sư huynh Aglbert-Marie, giám tỉnh ḍng các sư huynh trường Ki-tô, đại diện cho sư huynh tổng quyền, đề ngày 31 tháng tám năm 1923, bị vô hiệu hóa và được thay thế bằng khế ước sau đây và kéo dài trong thời hạn 6 năm :
Điều 2. Tỉnh ḍng Đa Minh Saint Rosa Phi-luật-tân, sở hữu chủ của trường Saint Thomas d’Aquin, đặt nó dưới toàn quyền điều khiển của các sư huynh theo những luật lệ và chỉ thị của các vị lănh đạo của họ.
Điều 3. Tỉnh ḍng Đa Minh Saint Rosa Phi-luật-tân giữ lại quyền sở hữu bất động sản ; tuy nhiên các sư huynh có thể thực hiện, với những phí tổn do họ gánh chịu, những thay đổi mà họ cho là hữu ích cho việc điều hành trường sở, sau khi hội ư trước với linh mục đại diện giám tỉnh Bùi Chu hay người thay thế vị ấy.
Điều 4. Các sh gánh chịu bất cứ mọi thuế má nào được đặt ra như đối với nhà cửa đất đai mà họ sử dụng, mọi loại phí tổn để bảo tŕ cơ sở và bàn ghế vật dụng.
Điều 5. Các sư huynh không được xây dựng mới. Họ sẽ gánh chịu mọi phí tổn sửa chữa nhà cửa.
Điều 6. Địa phận Bùi Chu đặt toàn bộ và duy chỉ dưới quyền sử dụng của các sư huynh :
a) Khu nhà có tầng lầu của trường Saint Thomas d’Aquin, những nhà trệt phụ thuộc nghĩa là nhà chơi có mái che, nhà nơi lớp một (cours préparatoire) hoạt động trước kia, các nhà bếp chuyên dọn các bửa ăn Pháp và bửa ăn Việt Nam và nhà ăn dành cho các học sinh.
b) Khu đất nằm giữa đường Bắc Ninh kéo dài và đại lộ 110, tức khu đất nằm đối diện với nhà trường và công viên hiện nay.
Điều 7. Địa phận Bùi Chu hứa nhận bảo đảm công tác phục vụ lễ lạc :
* Thánh lễ hằng ngày từ 01/09 đến 15/06, giải tội hàng tuần cho các sh, giải tội hai lần mỗi tháng cho các học sinh và vào những ngày định trước do cha tuyên úy.
* Những giờ chầu Thánh Thể trọng thể hay b́nh thường sẽ diễn ra vào những ngày được ấn định trước do Bản quyền (gm) địa phương.
* Trong thời gian nghỉ hè, các sư huynh sẽ có thánh lễ tại nhà nguyện của họ, khi cha tuyên úy chính hay cha phó có hiện diện tại nhà.
Điều 8. Các sư huynh sẽ nhận vào học trong trường :
a) Những giáo sinh được các giáo xứ gởi đến. Các học sinh này được nhận với học phí thấp (100$/năm), không kể sách vở. Khi nhập trường, chúng phải nộp cho sư huynh hiệu trưởng bản cam kết viết tay là sẽ dạy tại các trường giáo xứ trong thời hạn là 10 năm.
b) Các học sinh nội trú có đạo (Công giáo) có đủ điều kiện được tiên liệu theo bản cáo bạch của nhà trường phát ra năm rồi (1932). Các học sinh bên lương chỉ được nhận vào nội trú sau những khảo sát nghiêm túc và tùy theo số lượng chỗ trống, các học sinh Công giáo được ưu tiên hơn. Mức trú phí có thể thay đổi tùy thuộc vào giá cả sinh hoạt.
c) Các học sinh ngoại trú, lương hay giáo hợp theo những điều kiện tiên liệu theo bản cáo bạch của nhà trường phát ra năm rồi (1932), trừ trường hợp có thay đổi.
Điều 9. Để bù lại công tác phục vụ lễ lạc do địa phận Bùi Chu đảm trách, các sư huynh cam kết nhận miễn phí cho vào học trong trường của họ 40 học sinh dự bị vào tiểu chủng viện . Sư huynh hiệu trưởng dành cho ḿnh quyền tự quyết định thải hồi những học sinh hư đốn hay vô kỷ luật.
Điều 10. Các sư huynh giáo dục theo những phương pháp được sử dụng trong ḍng tu của họ trong việc giảng dạy kiến thức tôn giáo của như kiến thức đời và sẽ chuẩi bị cho học sinh của họ tham dự các kỳ thi cấp tiểu học và cấp tiểu học cao đẳng được thiết lập tại Bắc Kỳ.
Các kinh đọc chung sẽ được đọc rập theo thói quen của địa phận Bùi Chu.
Điều 11. Khi nhà thờ theo dự án được xây dựng xong, các sư huynh có thể dẫn học sinh ḿnh đến đấy vào những ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc và sẽ giúp tăng thêm phần long trọng cho các nghi lễ tôn giáo bằng những bài thánh ca hay những ǵ khác, sau khi bàn bạc với linh mục sở tại.
Điều 12. Nếu địa phận muốn thải hồi các sư huynh hay nếu chính các sư huynh này thấy cần phải rút lui, đương sự bên nầy hoặc bên kia phải thông báo trước một năm. Trong trường hợp không thông báo trước, bản khế ước này sẽ được tiếp tục có hiệu lực thêm 6 năm mới nữa.
Bản khế ước nầy có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng tám năm 1933.
Làm tại Bùi Chu thành ba bản chính, ngày 05 tháng Tám năm 1933.
Kư tên : Kư tên :
Fr. Dominique-Marie + Fr. Pierre Muđagorri O.P.
Đại diện tông ṭa Bùi Chu.
Fr. Jesu Jessa O.P.
Vic. Prov.



Biên niên sử trường thánh Thomas tại Bùi Chu
Năm 1925
07/05/1925 : Kỳ thi chính thức lấy văn bằng sơ cấp (Examens d’Eùtudes élémentaires) : 61 thí sinh dự thi và trọn vẹn 61 thí sinh trúng tuyển với lời ban khen về môn Pháp văn. Deo Gratias ! Vinh quang dành cho Mẹ Maria và cũng cho thánh Thomas d’Aquin. Cả địa phận đều vui mừng
16/06/25 : An-tôn Phạm văn Phẩm gốc địa phận Phát Diệm đă đậu bằng Certificat (đệ nhị cấp) Pháp Việt với thứ hạng B́nh (Bien). Thí sinh này là người duy nhất thi đỗ 2 bằng cấp trong cùng một năm. V́ ḷng biết ơn sâu đậm, anh đă dâng vào nhà nguyện một tấm bản tạ ơn có cẩn giá 12 $ và có ghi hàng chữ : Xin tạ ơn. Con đă cầu xin Mẹ Maria và con đă được nhậm lời. P.V.P. 16/06/2925.
17/06/25 : Các bạn trẻ được nghỉ hè.
19/06/25 : Đức cha Gendreau, giám mục chính Hà Nội đến viếng thăm.
18/07/25 : Đức cha Chaize, giám mục phụ tá Hà Nội đến viếng thăm.
01/09/25 : Tựu trường : 236 nội trú. 3 ngày cấm pḥng nhập học đầu năm : được tất cả sốt sắng tuân thủ, đánh giá cao và ai nấy đều chịu lễ.
10/1925 : Tháng Đức Mẹ Mân Côi được cử hành rất trọng thể. Các học sinh nội trú thường chịu lễ hằng ngày.
24/11/25 : Cuộc thăm viếng đặc biệt của thật nhiều giám mục tại Bắc Kỳ :
Đức cha Ramond, giám mục Hưng Hóa, Thượng Bắc Kỳ.
Đức cha Marcou, giám mục Phát Diệm, Duyên hải Bắc Kỳ.
Đức cha Muđagorri, giám mục Bùi Chu, Trung Bắc Kỳ.
Đức cha Ruiz de Azua, giám mục Hải Pḥng.
Đức cha Gordaliza, giám mục Bắc Ninh.
Cuội tiếp đón thật huy hoàng : đồng ca, những lời chúc tụng, đốt pháo, tiệc thân hữu, thăm viếng các lớp, nghi thức trao các bằng cấp đă đạt được trong các tháng 5 và 6 vừa qua. Các giám mục của chúng ta cảm động trông thấy rơ. Các ngài trở về mà ḷng vui mừng hớn hở về sự tiếp đón nồng hậu và thân thiện.
25/12/15 : Sh giám tỉnh Christophe Léon đến thăm. Sau đó là 2 ngày cấm pḥng cho cả cộng đoàn.
Năm 1926
20/01/1926 : Cuộc viếng thăm của đức cha Aiuti, khâm sứ Toà Thánh tại Đông Dương. Cuộc đón tiếp huy hoàng. Đồng ca, những lời chúc tụng, đốt pháo, tiệc thân hữu. Qua ngày hôm sau, đức cha Khâm sứ với sự tháp tùng của đức cha Muđagorri, vui vẻ cử hành thánh lễ đại trào với sự hiện diện của nhiều nhân vật như sh giám tỉnh Christophe Léon, sh hiệu trưởng trường Puginier, rất nhiều các ch Đa Minh Pháp và các cha triều Việt Nam.
07/03/06 : lễ thánh bổn mạng trường thánh Thomas d’Aquin. Có thánh lễ trọng thể, nhiều học sinh rước lễ. Bầu khí rất sốt sắng và đạo đức.
07/05 : 75 học sinh trúng tuyển kỳ thi Sơ học (Certificat élémentaire) với nhiệm ư Pháp văn (? – avec la mention de Français)
25/05 : Cuộc thăm viếng theo luật định của sh giám tỉnh.
Sh hiệu trưởng Donatien-Régis vào bệnh viện trong 5 ngày. Sốt rét, thể chất suy nhược v́ làm việc quá tải.
07/06 : 10 hs nhận học bổng đă hoàn toàn đậu bằng tiểu học (C.E.P).
16/06 : Tất cả các hs đều được nghỉ hè.
28/08 : 2 sh Joseph-Gagelin và Michel-Diaz được đổi đến.
01/09 : Nhập học. 185 nội trú đă tŕnh diện ngay ngày đầu. Trong khi đó, mưa gió lụt lội đă ngăn không cho 15 hs nhận học bổng gốc Hải Pḥng đến tựu trường đúng lúc !
Tháng 10 năm 1926, sh giám tỉnh Christophe-Léon ngă bệnh : mọi người đều sốt sắng cầu nguyện và ngay cả "làm" tuần cửu nhật để xin cho cho sh được mau khỏi bệnh.
Ngày 02/10 : Chắc hợp với Thánh Ư Thiên Chúa nên sh giám tỉnh thân yêu đă được Chúa thương gọi về. Thánh lễ cầu hồn cho sh và mọi người gắng chịu lễ thể theo ư nguyện của sh.
Ngày 08/12 : Lễ Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội được cử hành rất trọng thể và nhất là sốt sắng, đạo đức.
Năm 1927
19/01 : Đón tiếp trọng thể vị giám tỉnh mới, sh Divy-Joseph : đồng ca, lời chúc mừng, đốt pháo. Sáng hôm sau, trong thánh lễ, mọi người đều chịu lễ để cầu nguyện theo ư sh tha thiết yêu cầu và sau đó là một ngày nghỉ để tôn vinh !
Cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa sh giám tỉnh và các sh trong cộng đoàn phấn khích ḷng mọi người và báo hiệu một nhiệm kỳ thật sự tuyệt vời và sẽ rất hiệu quả.
24/01 : Sh Marcellin lên đường đi Huế để tham dự khoá tĩnh tâm đặc biệt nhằm chuẩn bị sh khấn trọn đời và sh Paul-Mi …
30/03 : Sh tân giám tỉnh Divy-Joseph thực hiện lần đầu tiên chuyến viếng thăm cộng đoàn theo luật định. Lần trước chỉ là chuyến viếng thăm mang tính cách xă giao và giới thiệu.
Trong suốt hai tháng 5 và 6, việc cử hành thánh lễ diễn ra trong bầu khí rất sốt sắng và hằng ngày phần đông mọi người đều chịu lễ.
06/05 : Diễn ra kỳ thi lấy bằng Certificat élémentaire (Sơ học) : 96 học sinh của trường thánh Thomas d’Aquin được chấm đậu hoàn toàn.
04/06 : Diễn ra kỳ thi lấy bằng Certificat franco-indigène (tiểu học Pháp Việt) : 20 hs của trường được chung quyết chấm đậu.
15/06 : Trường cho nghỉ hè. Các học sinh ra về, ḷng vui sướng rộn ră và hứa sẽ đem ra thực hiện những ǵ đă được học hỏi tại mái trường sư phạm Công giáo đầu tiên tại vùng đất đạo này. Về phần các sh, các thầy sau một năm làm việc cật lực, được cơ hội đi nghỉ mát tại Đồ Sơn tại ngôi nhà nghỉ của cộng đoàn trường Puginier. Họ may mắn được nghỉ ngơi trong hai tháng rưởi và khi họ trở về nhiệm sở, họ thấy như được "tu bổ" lớn về sức khoẻ lẫn ḷng nhiệt tâm !
01/09 : Tự trường "hoành tráng" với 190 hs hiện diện. 3 ngày tĩnh tâm. Linh mục "giảng pḥng" là cha Casado với những bài giảng đặt trọng tâm quanh những bổn phận của giới trẻ : thính giả có vẻ như đắc ư !
Tháng 10 : tháng kính Đức Mẹ Mân Côi được tổ chức khá chu đáo để các học sinh có dịp bày tỏ ḷng mộ mến đối với Đức Trinh Nữ.
22/12 : sh giám tỉnh Divy-Joseph viếng thăm cộng đoàn theo luật định : sh được đón tiếp long trọng vời đầy đủ nghi thức truyền thống trong tỉnh ḍng. Sau dịp này, 4 sh trong cộng đoàn đi Hà Nội để tham dự tĩnh tâm dành cho miền Bắc.
Năm 1928.
Tháng giêng năm 1928 : 4 sh về Huế để cấm pḥng. Chú đệ tử Thuần Đô-mi-ni-cô theo vào.
Sh Marcellien, thành viên của cộng đoàn, nhận được sự vụ lệnh thuyên chuyển về trường Taberd Sài G̣n.
Tháng hai năm 1928 : 2 sh được đổi đến là sh Jacques Minh và Cosme Gẫm.
Sau Tết Nguyên Đán : các học trở lại đầy đủ. Cộng đoàn vui mừng đón tiếp 17 chú đệ tử của nhà ḍng đến học theo chương tŕnh b́nh thường của trường.
Về đời sống tâm linh, trong các tháng giêng, tháng ba (Giu-se), tháng năm (Đức Mẹ) và tháng sáu (Trái Tim Chúa Giê-su), nhà trường đều có tổ chức những nghi lễ tôn giáo trang nghiêm và rất được đánh giá cao. Nhiều học sinh thực hành việc chịu lễ thường nhật.
Tháng năm là tháng các học sinh phải tham dự kỳ thi lấy bằng Sơ học (Certificat élémentaire) : 89 học sinh đă đậu toàn phần.
Một sự kiện bất ngờ : Trường thánh Thomas d’Aquin nhận được một điện tín của chính phủ Pháp báo tin sh hiệu trưởng Donatien-Régis được phong hàm sĩ quan hàn lâm viện (Officier d’Académie) : Chứng thư của việc phong tặng này đă đến tay người thụ hưởng "hàm" vài ngày sau đó !
Tháng sáu : trên 40 học sinh tham dự kỳ thi lấy bằng Pháp Việt (Certificat franco-indigène), 33 em đă được chấm đậu.
15/06 : Nghỉ hè cho các học sinh sau một năm học tập cật lực. Một thánh lễ tạ ơn được cử hành để tôn vinh những hồng phúc tỏ tường mà nhà trường đă nhận được trong năm qua. Sau đó các sh cũng lên đường đi nghỉ tại Đồ Sơn trong ṿng hai tháng rưởi để "tu bổ" sức khỏe cho tinh thần lẫn thể chất, sẵn sàng cho niên học mới.
Cũng trong tháng 06/1928, đức cha Muđagorri, người sáng lập trường thánh Thomas d’Aquin, được phong tặng Đện ngũ đẳng Bắc đẩu bội tinh (Chevalier de la Légion d’ Honneur)
01/09 : Tựu trường. Và cũng như năm qua, bảo lụt đă làm giảm sút số các học sinh nhận học bổng trong các địa phận. Khoảng 40 học sinh v́ không đủ tài chánh để thanh toán trú phí nên tạm ngưng việc học, đợi vụ trúng mùa năm tới sẽ lại cắp sách đến trường ! Và do vậy, t́nh h́nh tài chánh của trường cũng bị ảnh hưởng trầm trọng.
Như thông lệ, sau ngày khai giảng niên học mới, trường có tổ chức 3 ngày cấm pḥng cho các hs.
Tháng chín/1928, sh gt. Divy-Joseph đến chào cộng đoàn và gặp riêng từng thành viên trước khi ngài lên đường tham dự Tổng công hội tại trụ sở trung ương ḍng ở Lambecq-le-hal, Bỉ.
Tháng 10/1928, điện tín của sh gt. báo tin sh Adrien đắc cử tổng quyền ḍng. Trong thời gian lưu trú tại Âu Châu, sh gt. lần lượt gởi 2 bức thư cho cộng đoàn sh tại Nam Định để khích lệ thầy tṛ trường thánh Thomas d’Aquin học tập tốt khi ngài vắng mặt. Bù lại, cả trường cũng đọc kinh nhiều để cầu nguyện cho ngài làm tốt công tác đại diện cho toàn gia đ́nh La San tại Đông Dương.
Năm 1929
01/03 : sh Donatien-Benoưt đổi về cộng đoàn Nam Định để đặc trách lo cho năm thứ nhất
Những kết quả học tập sáng chói do nỗ lực của học sinh – và do được những người thầy tận tụy d́u dắt – đă làm rạng danh trường thánh Thomas d’Aquin trong niên khóa 28-29. 50 thí sinh ghi danh ứng thí bằng Sơ học (C.E.E.I) với nhiệm ư Pháp văn và 44 được chấm đậu. 50 thí sinh dự thi lấy bằng Tiểu học (C.E.P.), 34 trúng tuyển. So với các trường trong tỉnh, trường thánh Tô-ma đạt tỉ lệ học sinh đỗ đạt cao nhất.
15/04, đức cha Dreyer dành cho trường một trong những chuyến viếng thăm đầu tiên trong tư cách là khâm sứ Ṭa Thánh tại Đông Dương. Trong năm, đức cha Muđagorri, giám mục địa phận cũng thường xuyện đến thăm trường, và mỗi lần như thế, ngài không hề quên để lại cho thầy tṛ của trường những lời khen ngợi hay lời khích lệ đầy chất yêu thương và nễ trọng.
30/07, một trận cuồng phong dữ dội đă bất ngờ đỗ ập xuống trên cả tỉnh Nam Định. Trường thánh Tô-ma cũng không thoát khỏi định mệnh hung bạo : nhà chơi có mái che hoàn toàn bị quật ngă, nóc nhà trường bay tốc đi. Thiệt hại do cơn bảo để lại ước khoảng 6 000 $ !
20/08, Học viện của ḍng được dời đến "trú đóng" tại trường, trong khu vực được khoanh vùng dành riêng cho họ.
20/09, huynh trưởng học viện Domici-Rogatien kiêm nhiệm luôn chức vụ hiệu trưởng trường thánh Tô-ma c̣n sh cựu hiệu trưởng Donatien-Régis, sau 17 năm hăng say hết ḿnh v́ bổn phận (việc tông đồ qua công tác giáo dục) tại Đông Dương được cấp trên cho về Pháp tĩnh dưỡng một thời gian để tái tạo sức khoẻ.
Với mục đích cổ vơ ḷng đạo đức nơi các học sinh, hai pḥng trào hội đoàn được thành lập ngay từ ngày khai giảng niên khóa vừ qua. Ngày 07/10, 19 thiếu niên với nhiều ảnh hưởng tốt có tiếng nhất trong trường và với sự tự nguyện tích cực, đă được nhận vào Hiệp Hội Thánh Mẫu với tư cách là thành viên sáng lập. Ngày 25/12, những Nghĩa sĩ "bé" của Chúa Hài Đồng cũng vui sướng chứng tỏ ḷng hào hiệp Ki-tô giáo không kém hăng say của ḿnh với các bậc đàn anh. Cả hai hội đoàn đạo đức này chưa chi đă phát huy được nhiều ảnh hưởng tốt trong môi trường học đường. Con đường đạo đức trong giới học sinh trường thánh Thomas d’Aquin hứa hẹn nhiều tương lai !
Năm 1931
Trong hai ngày 05 và 06 tháng hai, đây là lần đầu tiên từ ngày khai giảng trường sư phạm Nam Định, các học sinh của bản trường đă có 2 buổi tŕnh diễn văn nghệ trước sự thán phục đầy vui sướng và niềm kiêu hănh của các phụ huynh và quan khách Việt Nam lẫn phương tây.
Ngày 06/03, ngày áp lễ thánh Thomas d’Aquin, bổn mạng của nhà trường, đức cha Muđagorri, giám mục Bùi Chu, đă cử hành thánh lễ trong nguyện đường của nhà trường. Qua sáng hôm sau, 07/03, linh mục ḍng Đa Minh và là quản lư của địa phận, cha Casado lại dâng thánh lễ trọng thể. Buổi chiều cùng ngày, chương tŕnh biểu diễn thể ducï thể thao rất lôi cuốn đối với công chúng địa phương được tiến hành trên sân danh dự của nhà trường.
Ngày 10/03, một buổi lễ cầu hồn được cử hành để toàn thể học sinh cầu nguyện cho sh Donatien Régis, vị hiệu trưởng đầu tiên của trường "Xanh Tô ma" (Saint Thomas) vừa qua đời tại Quimper (Finistère, Bretagne, Pháp) khi ngài đang c̣n trong kỳ hưởng phép nghỉ dưỡng tại đấy !
Ngày 13/03, nhân dịp một nghệ sĩ Bỉ tài năng có việc đi qua Bùi Chu, Carlo Lisen, các sh đă mời nghệ sĩ này trổ tài diễn tả bằng cử điệu và ngôn từ những bài ngụ ngôn của nhà thơ La Fontaine trước sự say mê và thán phục của các học sinh yêu thích văn chương Pháp.
Năm nay lễ thánh tổ phụ Gio-an La San được mừng kính với một sự trang trọng khác thường. Chiều ngày áp lễ, các học sinh tham dự cuộc canh thức sốt sắng. Sau đó là cuộc rước đuốc tưng bừng kèm theo cuộc diễn hành của đội kèn của giáo xứ người Âu mà phần đông các nhạc công đều là học sinh của trường. Cuộc rước đuốc tuần hành qua các con đường chính của thành phố Nam Định và lôi kéo sự chú ư của phần đông dân chúng trong thành phố. Vào đúng ngày lễ hôm sau, một thánh lễ trọng thể được cử hành trong âm thanh réo rắt của dàn đồng ca lần đầu tiên tŕnh diễn bộ lễ của nhà soạn nhạc nổi tiếng César Franik. Chiều đến, diễn ra các tṛ chơi dân gian.
Kết quả các kỳ thi chính thức của niên khóa 1931-1932 của học sinh bản trường :
* Bằng sơ học (C.E.E.) ngày 29/05/31 : trúng tuyển 55/66 học sinh dự thi.
* Bằng tiểu học (C.E.P) ngày 09/06/31 : trúng tuyển 11 /17 học sinh dự thi.
* Bằng thành chung (Brevet élémentaire) ngày 08/06/31 : trúng tuyển 2/3 hs dự thi.
* Bằng cao đẳng tiểu học (Dip. E.P.S.) ngày 01/06/31 : trúng tuyển 2/2 hs dự thi.
Thừa dịp thuận tiện nghỉ hè, ban giám đốc cho quét vôi lại và các bàn ghế quá cũ hay không hợp thời trong các lớp của học sinh lớn bằng những thiết bị mới và "ad hoc" (đúng kiểu !).
Thời gian đầu của niên khóa mới của trường thánh Thomas được đánh dấu bằng một sự kiện buồn : sau thời điểm nhập học khoảng 15 ngày trong tháng chín, sh hiệu trưởng bị bệnh kiết lỵ quật ngă. Người ta đưa sh vào bệnh viện Saint-Paul tại Hà Nội. Đầu tháng 10, sau một thời gian ngắn sức khoẻ tiến triển khả quan hơn, bệnh t́nh tái phát nặng hơn và buộc sh phải nhập viện trở lại. Các bác sĩ cho rằng sh bị lờn thuốc và khuyên nên cho sh hồi hương. Thế là sh phải vào Sài G̣n và đầu tháng 12 này để lên tàu "Félix-Roussel", một con tàu khách vĩ đại của vùng Viễn Đông này. Hy vọng là khí hậu thuận lợi của quê nhà cộng thêm "sức khoẻ như trâu" của sh sẽ giúp sh thoát hiểm và mau trả sh trở lại nhiệm sở thân thương này.
Việc vun trồng ơn gọi giáo dục La San vẫn được quan tâm đặc biệt tại nhà nội trú thánh Thomas này. Trong năm 1931 này, 6 học sinh đă theo con đường hướng về chuẩn viện Huế và một học sinh lớp lớn của năm thứ hai cao đẳng tiểu học đă gia nhập ḍng Chúa Cứu Thế. Deo gratias !
Cho đến năm rồi, nhà trường chỉ thâu nhận những học sinh con nhà có đạo Chúa. Nhưng từ đó đến nay, vài học sinh con nhà tử tế chưa chịu phép thánh tẩy cũng được theo học tại trường. Nhờ vậy, vào tháng chín vừa qua, các sh vui sướng khi tham dự lễ rửa tội của một trong các học sinh này : đó là em Jean Marie Loan. Bố đỡ đầu của em là ông J.Guy, kỹ sư công chánh và mẹ đỡ đầu là bà Labes, vợ đầy thiện cảm của viên giám đốc ngân hàng Đông Dương tại Nam Định.
Xin Chúa thương cho em học sinh này có thêm nhiều bạn nối bước theo em.
Các hội đoàn dành cho các học sinh xuất sắc như hiệp hội Thánh Mẫu, đoàn nghĩa sĩ Chúa Hài Đồng đều luôn luôn phát triển tốt về chất lượng và về nhân số trong năm 1931. Tạ ơn Chúa !
Năm 1933
Trước khi nghỉ Tết, trong hai ngày 18 và 19/01/1933, các học sinh trường thánh Thomas đă cống hiến hai buổi tŕnh diễn văn nghệ truyền thống cho phụ huynh và thân hữu của trường. Chương tŕnh văn nghệ gồm một vở kịch nói "Em bé khiếm thị" và một đoản kịch hài của soạn giả Auguste Thibault "Tên cướp Barbaro". Thành công như thông lệ !
26/02 : nhằm thu góp một ít tiền cho việc nới rộng nhà thờ giáo xứ dành cho người Pháp tại Nam Định, cha sở Vacquier tổ chức buổi chiếu phim nói "Thánh giá gỗ" của hảng phim Cinéma Universel. Các học sinh trường thánh Thomas rất vui sướng kéo nhau đến xem. Thật là một dịp giải trí lành mạnh và bổ ích.
20/03 : 6 sh học viện vừa xong năm tập "kéo nhau" đến Xanh Tô-ma.
06/04 : ban giám hiệu trường tận dụng chuyến lưu diễn ngang qua Nam Định của nhà ảo thuật lừng danh Mohamed Shah để tạo cơ hội cho các học sinh có dịp dạo chơi trong xứ sở kỳ diệu ! Các học sinh của trường các nữ tu tại Nam Định cũng được mời tham dự !
15/04 : Họp nhau trong hội trường rộng răi, thầy tṛ trường Saint Thomas hân hoan đón chào sh tân giám tỉnh Dominique Marie và gởi lên sh những t́nh cảm vui mừng cùng kính trọng đối với vị lănh đạo cao cấp của ḍng La San tại Đông Dương đang đặt chân đến xứ Bắc Kỳ !
17/04 : thứ hai sau lễ Phục Sinh, ngày tung tăng ngoài đồng. Cả cộng đoàn đến làm khách tại Trinh Xuyên, cách Nam Định 7 km, nơi nhà cha sở rất thân thiện của giáo xứ quá đỗi phồn vinh này.
15/05 : Hội lớn mừng cha thánh tổ phụ Gio-an La San như mọi năm. Thánh lễ trọng thể và sau đó là các tṛ chơi dân gian mà các học sinh rất ưa chuộng.
22 /05 : ngày quyết định vận mệnh của các học sinh nhỏ chúng ta đang theo học lớp nh́, năm thứ nhất, ban sơ học (? cours moyen,1ère année élémentaire). Đây là lần đầu tiên các em phải đối mặt với các kỳ thi chính thức của nhà nước. Tuy nhiên cuối cùng rồi chúng cũng ngẩng cao đầu mà thoát ra với lời khen tặng về môn Pháp văn.
05/06 :
Kết quả 2 kỳ thi : C.E.P.F.I. : 20
B.E. : 03
13/06 : một thí sinh trúng tuyển B.E. (? Thành Chung Tiểu Học) để lời mời tất cả các hs nội trú đến chơi nhà ḿnh. Hs này sẵn sàng lănh chịu mọi phí tổn. Ngày họp mặt thật vui vẻ và hôm ấy phần tâm linh cũng không bị bỏ quên : buổi sáng, thánh lễ tạ ơn có hát xướng, buổi chiều, chầu Thánh Thể. Đó là khúc dạo đầu của những ngày nghỉ dài sẽ đến trong hai ngày nữa.
18/06 : đáp lời mời của sh Marcel, huynh trưởng của cộng đoàn Phát Diệm, cả cộng đoàn Nam Định đă lên đường đến thị trấn thật đông đảo của các Ki-tô hữu để tham dự cuộc rước kiệu tôn vinh Thánh Thể thật long trọng.
21/06 : các sh trẻ học viện, khách của trường Saint Thomas d’Aquin từ bốn năm nay sẽ trở lại Huế và sẽ chiếm hữu nhà cửa của sơ tập viện và tập viện tại đấy.
26/06 : một đoàn đệ tử ḍng La San của khu vực Bắc Việt Nam tề tựu tại trường để chuẩn bị lên đường vào nhà sơ tập ở Nha Trang.
Trong suốt kỳ nghỉ hè, trường "Xanh Tô-ma" thay da đổi dạng nhờ xây dựng được một cổng trường xinh xắn, một bức tường dài đẹp và một pḥng gác. Hai ao lớn trước trường đă được san lấp xong từ hồi đầu mùa hè.
05/08 : một cuộc họp diễn ra giữa sự hiện diện của 4 linh mục Đa Minh và 3 sư huynh để bàn thảo về dự án một khế ước mới cho trường Saint Thomas d’Aquin. Công việc được trôi chảy tốt đẹp. Việc kư kết diễn ra sau đó vài ngày. Sau đây là bản khế ước được kư kết :
Trường Saint Thomas d’Aquin – Nam Định

Khế ước

Giữa ḍng các Anh em thuyết giảng (Tỉnh ḍng Manilla), địa phận Bùi Chu và ḍng các sư huynh trường Ki-tô.
Giữa vị linh mục giám tỉnh, kư kết nhân danh ḍng Anh Em thuyết giảng,
Đức cha Muđagorri, Đại diện tông ṭa, kư kết nhân danh địa phận truyền giáo
Và sư huynh Dominique-Marie, giám tỉnh các sh tại Đông Dương, kư kết với danh nghĩa ḍng các sh trường Ki-tô.
Sau đây là những ǵ được thỏa thuận và xác nhận :
Điều 1. Bản khế ước tạm thời liên quan đến trường Saint Thomas d’Aquin tại Nam Định được kư kết giữa đức cha Muđagorri, Đại diện tông ṭa ở Bắc Kỳ và sư huynh Aglbert-Marie, giám tỉnh ḍng các sư huynh trường Ki-tô, đại diện cho sư huynh tổng quyền, đề ngày 31 tháng tám năm 1923, bị vô hiệu hóa và được thay thế bằng khế ước sau đây và kéo dài trong thời hạn 6 năm :
Điều 2. Tỉnh ḍng Đa Minh Saint Rosa Phi-luật-tân, sở hữu chủ của trường Saint Thomas d’Aquin, đặt nó dưới toàn quyền điều khiển của các sư huynh theo những luật lệ và chỉ thị của các vị lănh đạo của họ.
Điều 3. Tỉnh ḍng Đa Minh Saint Rosa Phi-luật-tân giữ lại quyền sở hữu bất động sản ; tuy nhiên các sư huynh có thể thực hiện, với những phí tổn do họ gánh chịu, những thay đổi mà họ cho là hữu ích cho việc điều hành trường sở, sau khi hội ư trước với linh mục đại diện giám tỉnh Bùi Chu hay người thay thế vị ấy.
Điều 4. Các sh gánh chịu bất cứ mọi thuế má nào được đặt ra như đối với nhà cửa đất đai mà họ sử dụng, mọi loại phí tổn để bảo tŕ cơ sở và bàn ghế vật dụng.
Điều 5. Các sư huynh không được xây dựng mới. Họ sẽ gánh chịu mọi phí tổn sửa chữa nhà cửa.
Điều 6. Địa phận Bùi Chu đặt toàn bộ và duy chỉ dưới quyền sử dụng của các sư huynh :
a) Khu nhà có tầng lầu của trường Saint Thomas d’Aquin, những nhà trệt phụ thuộc nghĩa là nhà chơi có mái che, nhà nơi lớp một (cours préparatoire) hoạt động trước kia, các nhà bếp chuyên dọn các bửa ăn Pháp và bửa ăn Việt Nam và nhà ăn dành cho các học sinh.
b) Khu đất nằm giữa đường Bắc Ninh kéo dài và đại lộ 110, tức khu đất nằm đối diện với nhà trường và công viên hiện nay.
Điều 7. Địa phận Bùi Chu hứa nhận bảo đảm công tác phục vụ lễ lạc :
* Thánh lễ hằng ngày từ 01/09 đến 15/06, giải tội hàng tuần cho các sh, giải tội hai lần mỗi tháng cho các học sinh và vào những ngày định trước do cha tuyên úy.
* Những giờ chầu Thánh Thể trọng thể hay b́nh thường sẽ diễn ra vào những ngày được ấn định trước do Bản quyền (gm) địa phương.
* Trong thời gian nghỉ hè, các sư huynh sẽ có thánh lễ tại nhà nguyện của họ, khi cha tuyên úy chính hay cha phó có hiện diện tại nhà.
Điều 8. Các sư huynh sẽ nhận vào học trong trường :
a) Những giáo sinh được các giáo xứ gởi đến. Các học sinh này được nhận với học phí thấp (100$/năm), không kể sách vở. Khi nhập trường, chúng phải nộp cho sư huynh hiệu trưởng bản cam kết viết tay là sẽ dạy tại các trường giáo xứ trong thời hạn là 10 năm.
b) Các học sinh nội trú có đạo (Công giáo) có đủ điều kiện được tiên liệu theo bản cáo bạch của nhà trường phát ra năm rồi (1932). Các học sinh bên lương chỉ được nhận vào nội trú sau những khảo sát nghiêm túc và tùy theo số lượng chỗ trống, các học sinh Công giáo được ưu tiên hơn. Mức trú phí có thể thay đổi tùy thuộc vào giá cả sinh hoạt.
c) Các học sinh ngoại trú, lương hay giáo hợp theo những điều kiện tiên liệu theo bản cáo bạch của nhà trường phát ra năm rồi (1932), trừ trường hợp có thay đổi.
Điều 9. Để bù lại công tác phục vụ lễ lạc do địa phận Bùi Chu đảm trách, các sư huynh cam kết nhận miễn phí cho vào học trong trường của họ 40 học sinh dự bị vào tiểu chủng viện . Sư huynh hiệu trưởng dành cho ḿnh quyền tự quyết định thải hồi những học sinh hư đốn hay vô kỷ luật.
Điều 10. Các sư huynh giáo dục theo những phương pháp được sử dụng trong ḍng tu của họ trong việc giảng dạy kiến thức tôn giáo của như kiến thức đời và sẽ chuẩi bị cho học sinh của họ tham dự các kỳ thi cấp tiểu học và cấp tiểu học cao đẳng được thiết lập tại Bắc Kỳ.
Các kinh đọc chung sẽ được đọc rập theo thói quen của địa phận Bùi Chu.
Điều 11. Khi nhà thờ theo dự án được xây dựng xong, các sư huynh có thể dẫn học sinh ḿnh đến đấy vào những ngày Chúa Nhật và các ngày lễ buộc và sẽ giúp tăng thêm phần long trọng cho các nghi lễ tôn giáo bằng những bài thánh ca hay những ǵ khác, sau khi bàn bạc với linh mục sở tại.
Điều 12. Nếu địa phận muốn thải hồi các sư huynh hay nếu chính các sư huynh này thấy cần phải rút lui, đương sự bên nầy hoặc bên kia phải thông báo trước một năm. Trong trường hợp không thông báo trước, bản khế ước này sẽ được tiếp tục có hiệu lực thêm 6 năm mới nữa.
Bản khế ước nầy có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng tám năm 1933.
Làm tại Bùi Chu thành ba bản chính, ngày 05 tháng Tám năm 1933.
Kư tên : Kư tên :
Fr. Dominique-Marie + Fr. Pierre Muđagorri O.P.
Đại diện tông ṭa Bùi Chu.
Fr. Jesu Jessa O.P.
Vic. Prov.
Năm 1935
27/01 : trường phục vụ cho phụ huynh và thân hữu một buổi tŕnh diễn văn nghệ hằng năm. Chương tŕnh biểu diễn gồm một vở nhạc kịch nhỏ một màn "Lulli marmiton" và một vở bi nhạc kịch khác hai màn "Chú khỉ". Các khán giả tây ta ǵ đều thích thú theo dơi từng chi tiết của 2 vở kịch được tŕnh diễn thật xuất sắc. Với sự hỗ trợ đầy sức quyến rũ của đội kèn của 4e Rt.T.T., buổi diễn được thêm phần khởi sắc cao độ.
05/03 : Một doanh gia Việt Nam rất giàu đă đề xuất và ủng hộ một giải bóng tṛn dành cho cuộc tranh tài giữa các trường học công tư của thành phố và cho quyền tham gia giải vô địch liên học đường niên khóa 1934-1935. Sau nhiều trận loại trực tiếp, đội bóng trường Saint Thomas đoạt được vừa cúp vừa danh hiệu vô địch.
11/03 : Một trào lưu quay về với đạo Chúa lan tỏa ảnh hưởng lên giới trẻ của trường. Một học sinh lai Pháp, Jean Michel Préa, vừa chuyên cần lại vừa đạo đức, đến lănh nhận ḍng nước thanh tẩy vào đêm áp lễ Phục sinh. Một học sinh khác, Tàu lai Việt, cũng nhận lănh bí tích rửa tội và chịu lễ lần đầu vào đúng ngày Phục sinh ấy. Cầu mong cho gương tốt của các học sinh ấy lôi kéo nhiều bạn bè bên lương của chúng dấn ḿnh trên con đường sự thật ấy !
15/05 : Mọi sự đă được sắp xếp xong để tăng thêm phần long trọng cho buổi lễ tôn kính vị cha và đấng sáng lập ḍng rất thân yêu của chúng ta. Một lễ hội thao dưới sự chủ tọa của viên trung úy nhiều thiện cảm Dubau, đại diện cho viên đại tá chỉ huy 4e Rt.T.T., diễn ra lần đầu tiên trên sân vận động mới của trường, trong tiếng quân nhạc hào hùng. Người ta để ư thấy có nhiều màn đồng diễn, được thực hiện một cách hoàn hảo bởi nhiều vận động viên trẻ dưới sự chỉ đạo của một huấn luyện viên quân sự và cũng là thầy dạy thể dục của trường.
Tháng 06 : Những cố gắng vượt bực của học sinh bản trường được đền đáp rộng răi bởi những kết quả sáng chói vào dịp cuối niên học, qua các kỳ thi tuyển chánh thức. Đây là bảng thành tích :
C.E.E. (Bằng sơ học Việt) : 27 trúng tuyển với 19 lời khen về môn Pháp văn.
C.E.P.f-i (Bằng tiểu học Pháp Việt) : 18 đậu
C.E.P.f. (Bằng tiểu học Pháp) : 2/2 trúng tuyển mà một được thứ hạng : b́nh (Bien, giỏi)
B.El. và B. d’Ens. Prim./sup : 4 trúng tuyển
Dipl. D’Ens/Prim./Sup./f-I : 3 trúng tuyển
Trong cuộc thi tranh tài hết sức gay gắt cho việc tuyển chọn vào chức vụ thư kư trong phủ toàn quyền (? Gouvernement général) và cho ṭa tổng trú sứ (? Résidence supérieure), 2 trong số các thí sinh vừa mới đậu bằng tốt ngiệp của trường Saint Thomas đă trúng tuyển một cách vinh quang, và một trong hai thí sinh này được xếp hạng nhất trong nhóm được ṭa tổng trú sứ tuyển chọn, bỏ xa rất nhiều thí sinh khác đă từng đậu tú tài !
07/08 : Vị giám mục thứ hai người Việt Nam, đức cha Đa Minh Hồ Ngọc Cẩn, giám mục phụ tá của
đức cha Muđagorri, giám mục tông toà của Bùi Chu, đă "hạ cố" đến viếng thăm các sư huynh để khích lệ. Ngài dâng thánh lễ tại nhà nguyện và dùng điểm tâm với các sư huynh. Vị giáo sĩ này, vừa thanh nhă lại vừa uyên bác, là một người bạn thân của các sư huynh và cũng quan tâm đặt biệt đến việc giáo dụ giới trẻ. Ngài là bề trên đầu tiên của hội ḍng các "tiểu đệ Việt Nam" và c̣n gọi là "của Thánh Tâm.
03/09 : Niên khóa 1935-1936 khởi đầu bằng một lễ khai giảng thật tưng bừng. Vị Thầy tốt bụng rơ ràng là đă chúc phúc cho nhà trường. Những đơn xin nhập học nhất là xin vào lớp "đệ nhất niên tiểu học cao đẳng" th́ tràn ngập, đến đổi người ta thấy buộc ḷng hay đúng hơn, thấy cần thiết phải từ chối nhận học sinh vào lớp này, một lớp thật sự quá tải (57 học sinh) đối vớp một pḥng học khá chật hẹp. Do t́nh trạng như vậy, hiện nay sĩ số của dân mài đủng quần trên ghế nhà trường là 230 học sinh so với số 184 năm rồi (1934-35). Con số này cũng cho thấy sự hưng vượng đă trở lại một cách đáng kể trên vùng đất đạo, giống như vào thời những năm phồn thịnh.
22/11 : đây là lần đầu tiên lễ thánh Xê-xi-li-a, bổn mạng của giới âm nhạc, được cử hành một cách hoành tráng, bất thường. Ca đoàn của trường và dàn nhạc đă tŕnh diễn các tác phẩm âm nhạc nho nhỏ rất hay, không chê vào đâu được. Một lễ chầu Ḿnh Thánh Chúa kết thúc mỹ măn ngày đẹp trời này.
15/12 : trước sự hiện diện của các giáo sư và tất cả các bạn học tụ họp nhau trong nguyện đường xinh xắn, nghi thức đón nhận 12 thành viên mới gia nhập nhập hiệp hội Thánh Mẫu được diễn ra một cách thật cảm động. Đây đúng là đội quân danh dự mà không phải ai muốn gia nhập là được ! … Trong nguyện đường chan ḥa ánh sáng, cờ xí trang trí như trong ngày trọng đại, tâm hồn mọi người như bị chiếm hữu bởi một cảm xúc mạnh, kết tinh của những bài hát thánh ca, của sự sốt mến dạt dào ! Ngày 25/12 : mọi người lại cũng trải qua những cảm xúc như vậy đối với đoàn Nghĩa sĩ Chúa Hài Đồng.
25/12 : Năm nay lễ Chúa Giáng Sinh được mừng kính long trọng và tưng bừng như chưa hề có. Mặt tiền của nhà trường bổng sáng lung linh lên bởi ba dăy đèn ngôi sao cao 1m50, bên trên đó lại có thêm một ngôi sao vĩ đại rực sáng lên với ánh đèn điện. Trong pḥng khánh tiết, một hang đá to tướng được dựng lên một cách rất mỹ thuật và lôi kéo sự thán phục của mọi người. Thánh lễ nữa đêm cũng được rất đông học sinh ngoại trú tham dự, tiếp đó là bửa ăn canh thức thật dồi dào được dọn ra và dư sức làm nức ḷng người ! Để kết thúc, mọi người tỏa ra trên sân vận động mới của trường và dạo chơi nô đùa dưới ánh sáng của những ngôi sao từ phía mặt tiền trường hắt tới. Thật là một ngày lễ tuyệt vời và thành công rực rỡ, mọi người vẫn giữ được lâu dài những kỷ niệm khó quên.
31/12 : Họp mặt chúc mừng sư huynh hiệu trưởng và các sư huynh giáo sư với một tràng pháo dài dằng dặc không thể thiếu ! Tục lệ của quê hương là vậy. Nếu không có tràng "pháo bổ túc" th́ Tết sẽ là một thiếu sót lớn : sẽ không có lễ nếu không có pháo .
Năm 1936
Trong năm 1935, các bề trên trong ḍng Đa Minh đă họp hội nghị quyết định lấy lại trường Saint Thomas d’Aquin mà ḍng đă giao phó cho các sư huynh từ năm 1924 để biến nó thành tu viện dành cho các tập sinh bản xứ đă tự nguyện theo chân thánh Đa Minh. Nhưng v́ không muốn làm xáo trộn việc học của các học sinh đang bước vào năm học mới (09/1935) và như thế làm hoang phí đi một năm học, các vị ấy thỏa thuận với sh Dominique-Marie, lúc ấy đang là giám tỉnh của các sh La San tại Đông-Dương, rằng việc ra đi của các sh sẽ chỉ diễn ra vào cuối niên học, tức vào cuối tháng 06/1936 mà thôi. Bí mật này sẽ được giữ kín đến hạn chót để pḥng ngừa những bất lợi có thể xảy ra nếu bí mật này được bật mí trước thời hạn !
Thế là thầy tṛ vẫn làm việc cật lực như thường lệ cho đến Tết. Bổng vào thời gian trên, đức cha Casado đến thông báo cho các sư huynh là chuyện ra đi theo dự tính đă được lệnh ngưng thi hành. Các bề trên thượng cấp Đa Minh không chấp thuận quyết định của các bề trên địa phương ! Như vậy trường Saint Thomas tiếp tục hoạt động như trước và các tu sĩ trẻ Đa Minh sẽ sang Hong Kong tiếp tục việc tu học của họ.
Không có ǵ đặc biệt trong lục cá nguyệt đầu, trừ thời gian xảy ra các cuộc thi cử chánh thức vào tháng 05 và 06. Kết quả của các kỳ thi này là như sau :
10 thí sinh đậu bằng Certificats Eùlémentaires franco-indigènes.
12 thí sinh đậu bằng Certicats Primaires franco-indigènes.
02 thí sinh đậu bằng Brevet Elémentaire français.
02 thí sinh đậu bằng Brevet d’enseignement Primaire supérieur français
02 thí sinh đậu bằng Diplôme d’enseignement Primaire Supérieur franco-indigène.
02 thí sinh đậu kỳ thi tuyển vào khóa sư phạm tại trường trung học Bảo hộ.
01/09 : Ngày tựu trường diễn ra b́nh thường trong khi sĩ số học sinh cũng không thay đổi ǵ mấy. Tuy nhiên số nội trú bị sụt giảm đi khoảng 10 em : các lư do chính có lẽ là cơn khủng hoảng kinh tế và phong trào đ̣i độc lập.
Có sự gia tăng trong các lớp tiểu học cao đẳng : 115 hs so với 107 hs trong các lớp tiểu học.
08/12 : thánh lễ trọng thể có hát xướng tại nhà nguyện, với sự tham gia của nhiều hs ngoại trú. Sau thánh lễ, có chiêu đăi 7 thành viên mới của hiệp hội Thánh Mẫu. Như mọi khi, các người tham dự nghi thức đón nhận thành viên mới đều hết sức cảm động v́ qua các cử chỉ lời nói tuy rất đơn sơ nhưng lại hàm chứa những tâm t́nh sâu lắng và linh thiêng.
20/12 : lễ rửa tội cho một học sinh lớn lớp đệ tứ cao đẳng tiểu học (4è année Primaire Supérieure) của trường Saint Thomas. Học sinh ấy tên là Pierre Nguyễn văn Tài. Các sư huynh và các học sinh lương giáo đă quyết tâm dành cho bạn này một triều thiên danh dự bằng cách xếp thành ṿng tṛn quanh giếng rửa tội, và sau đó trong thánh lễ bạn chịu lễ lần đầu, tham dự đông đảo và với ḷng sốt sắng cùng với bạn, bất kể lương hay giáo. Cha sở Vacquier đóng góp một bài giảng ngắn, đầy tâm t́nh và thích hợp với hiện t́nh. Xin Thiên Chúa cũng ban ơn lành như vậy cho các học sinh bên lương của chúng con đang theo học tại trường Saint Thomas này.
25/12 : Lễ Giáng Sinh năm nay được tổ chức "ŕnh rang" nhiều hơn năm trước. Đèn lồng, đèn ngôi sao đủ các kích cở, giấy kính có h́nh theo chủ đề dán trên các cửa sổ tại tầng trệt và trên hai tầng lầu của mặt tiền nhà trường được các ngọn đèn điện chiếu sáng từ bên trong … thật đẹp như cảnh thần tiên hạ giới. Nhà nguyện cũng trở nên xinh đẹp hơn nhờ được khoác lên ḿnh những trang trí lộng lẫy. Các học sinh , cả lớn lẫn nhỏ, trong số này có nhiều em bên lương, cũng tham gia vào hai thánh lễ đêm bằng cách đóng góp tiếng hát réo rắt của ḿnh qua những bài thánh ca dân gian tuyệt vời ! Trong thánh lễ thứ nhất, 2 thiên thần nhỏ đang theo học lớp "bét" (lớp dự bị, préparatoire), 2 anh em Vũ Ban và Vũ Bảo được nhận cho rước lễ lần đầu.
Sau đó là bửa ăn canh thức ! Các học sinh ngoại trú (4 lớp) cũng tham gia và vui chơi suốt đêm đó.
6g00 sáng, thánh lễ B́nh Minh. Nhiều học sinh ngoại trú cũng tham dự thánh lễ và sau đó vui vẻ trở về nhà, không quên trước đó đến viếng máng cỏ đồ sộ được đặt trong pḥng khánh tiết, để thờ lạy Chúa Hài Đồng. Buổi chiều, một số trẻ có điểm tốt lại được vui mừng v́ được phép tham dự rút thăm những quà tặng được treo lủng lẳng trên cây Giáng Sinh. Tắt một lời, lễ Giáng Sinh tại trường Saint Thomas quả là một ngày thú vị và nhớ măi khó quên cho những ai đă từng tham dự> một ngày tết nhi đồng thật sự.
Năm 1937
Những ngày nghỉ Tết (07/02/37). Trong dịp này, các học sinh có tổ chức một buổi tŕnh diễn văn nghệ với chương tŕnh như sau :
* Đồng ca 2 bè : cô gái Ba-tây với những chú lính Pháp nhỏ.
* Bi kịch ngắn (1 màn) : Anh hùng vừa tṛn 15.
* Nhạc kịch 2 màn : Đôi giày mỏng manh của thánh nữ Xê-ci-li-a
* Phụ hoạ của đội kèn địa phương.
Chương tŕnh văn nghệ rất thành công và được tŕnh diễn trong 3 buổi :
1) Dành cho học sinh của trường.
2) Dành cho các học sinh công giáo trong thành phố và chocác chủng sinh của địa phương.
3) Dành cho phụ huynh và chánh quyền địa phương.
28/08 : Sư huynh Chrysostome-Albert, hiệu trưởng từ 3 năm nay, được đổi về Sài G̣n và giữ chức tổng quản lư. V́ đang trong kỳ nghỉ hè, các học sinh không được thông báo về việc sh hiệu trưởng được hoán chuyển công tác nên chỉ có các sh trong cộng đoàn và 02 thầy giáo phụ tá hộ tống sư huynh ra nhà ga kịp chuyến tốc hành 17g00, trước tiên là đến Huế để tham dự cuộc tĩnh tâm năm và sau đó tiếp tục chuyến hành tŕnh về Sài G̣n.
Trong thời gian mấy ngày sau đó, cộng đoàn Nam Định sinh hoạt không có bề trên. Sh Georges tạm nắm quyền với sự giúp đỡ của sh Paul trong công tác lo liệu phần vật chất. Sau kỳ tĩnh tâm tại Huế, sh Barnabé lúc ấy đang là bề trên tại cộng đoàn Phát Diệm, được đề cử làm hiệu trưởng trường Saint Thomas và huynh trưởng cộng đoàn Nam Định.
Học sinh Lac Antoine lănh bí tích thánh tẩy : một trong những học sinh đầu tiên của lớp đệ tam niên cao đẳng tiểu học (3è année primaire supérieure) lănh bí tích rửa tội trong nhà nguyện các sư huynh, trước sự hiện diện đông đủ của các bạn cùng lớp. Sau nghi lễ tôn giáo, cả thầy lẫn tṛ đều được mời tham dự buổi ăn trưa. Hai diễn văn được phát biểu. Sau đó, mọi người ùa ra sân danh dự để tham dự vào các tṛ chơi. Lễ rửa tội này được tổ chức vào ngày 16/10/1937, áp lễ chân phước Salomon.
Ngày 04/10 : đón tiếp sh tổng phụ quyền Cosme Dominique. Có sh giám tỉnh đồng hành, sh tổng phụ quyền đến Phát Diệm đột ngột vào buổi trưa và sau đấy đúng vào lúc 16g00 chiều, 300 học sinh trường Saint Thomas long trọng đón tiếp các ngài trong hội trường. Sau bài Vivat hùng hồn và một bài đồng ca sôi động, một học sinh lớn nhân danh các bạn ḿnh nói lên niềm hân hoan được đón tiếp vị bề trên thượng cấp, đại diện cho sh Tổng quyền ḍng. Với giọng nói đầy xúc động anh nhắc lại chuyến công tác tại Thượng Hải của ngài trong tháng tám rồi mà ngài vừa thực hiện nữa vời v́ cuộc chiến tranh Nhật Hoa đă cản trở không cho hoàn tất. Nhưng may phúc là cuối cùng, ngài cũng đến được miền đất Đông Dương yên b́nh mà không bị hề hấn ǵ ! Tạ ơn Chúa. Anh đại diện trẻ này luôn tiện lên tiếng ca tụng công cuộc mà ḍng La San đă thực hiện trên quê hương này, đóng góp vào việc đem ánh sáng Ki-tô giáo và và ánh sáng văn minh cho những người trẻ Việt Nam – nhiều người trong nhóm họ đạt được những vị trí then chốt trong xă hội đương thời. Anh ấy cũng nhắc đến kỷ niệm tốt đẹp và dai dẳng mà trường vẫn c̣n giữ lại về chuyến viếng thăm của cựu sh tổng phụ quyền Junien-Victor nhưng nay đă là sh Tổng quyền ḍng…
Trong bày đáp từ, bằng một giọng nói sang sảng và xúc động, sh tổng phụ quyền cám ơn anh đại diện về những thiện cảm dành cho ḿnh. Sh khuyên các học sinh nên trung thành với những giáo huấn của các bật thầy đáng kính của họ … Với những lời lẽ ngắn gọn, sh tŕnh bày một cái nh́n thoáng qua về việc làm của 20 000 sh trên thế giới, đang tận tụy phục vụ cho giới trẻ tại 54 quốc gia trên các châu lục, mang đến cho chúng lời chân lư của Thiên Chúa cũng như những kiến thức đủ loại cần thiết cho nhân bản và cho cuộc sống trong xă hội hiện tại … Đồng lúa mênh mông, thợ gặt th́ ít … Sh sẽ vui mừng biết mấy khi nhận ra những ơn gọ phục vụ giới trẻ xuất hiện nơi ngôi trường này … Tiếng gọi gởi đến những tâm hồn quảng đại có được đón nhận chăng ? Hy vọng là có v́ kinh nghiệm cho thấy không bao giờ vô ích khi người ta kêu gọi đến ḷng quảng đại, sự hy sinh tận tụy của giới trẻ … Sh tổng quyền Junien-Victor thường bàn chuyện với sh về những công cuộc tông đồ của anh em trong ḍng tại Đông dương và ngài đặt nhiều kỳ vọng nơi đây … Khi trở về "kinh thành vĩnh cửu", sh sẽ xin yết kiến Đức Giáo Hoàng và sh sẽ không quên xin cho cả trường và mỗi học sinh trường Saint Thomas phúc lành Toà Thánh…
Tiếng vỗ tay vang lên như sấm sét nhằm đón chào thiện ư của sh Tổng phụ quyền và theo như "truyền thống" được tiếp nối bằng lời hứa đại xá tổng quát và một ngày nghỉ hoàn toàn vào ngày hôm sau, 05/10 … Để kết thúc lễ đó tiếp chính thức, một ban đồng ca góp vui với một bài hát và sau đó các học sinh xếp hàng vào lớp. Sh Tổng phụ quyền sau đó lần lượt đến từng lớp để quan sát việc học tập của bọn trẻ ngay tại nơi chúng sinh hoạt. Với sự quan tâm của người cha hiền, sh thăm hỏi về sức học, xem xét tập vở … và cũng không quên tặng cho các bạn nhỏ một ảnh đạo kỷ niệm … Cuối cùng sh ra đứng trước mặt tiền nhà trường để cùng chụp chung một bức ảnh kỷ niệm với các giáo sư và học sinh Saint Thomas và một buổi chiều đáng nhớ trong biên niên sử của trường được kết thúc tại đấy.
Đám tang của linh mục Andres. Cha Andres trút hơi thở cuối cùng vào đêm 14 rạng 15 tháng 11 vừa qua tại Thái B́ng. Cha thọ 68 tuổi v́ cha sinh ngày 15/11/1869. Cha chết đi, Saint Thomas mất đi một mạnh thường quân hào hiệp, một người bạn chân thành. Chính cha là kiến trúc sư, thầu khoán xây dựng và là tuyên úy của ngôi nhà mà hiện nay các sh đang dạy dỗ các học sinh. Trong pḥng khánh tiết, người ta vẫn c̣n thấy bức ảnh tươi cười của cha được treo lủng lẳng trên tường. Cha đă bị cơn bạo bệnh hành hạ sáu tháng nay. Với những sh đến thăm hỏi sức khoẻ của ḿnh, cha thích lập lại câu nói là : "Tôi rất quư trọng các sh và tôi yêu mến các sh lắm !" . Cha Andres người gốc Tây Ban Nha thuộc ḍng A/E Thuyết giảng (O.P.). R.I.P. Lễ an táng cha diễn ra ngày 16/11. Sh Hiệu trưởng trường Saint Thomas có thêm 3 sh và một nhóm 16 học sinh các lớp lớn tháp tùng đă cùng trẩy qua Thái B́nh và tham dự thánh lễ an táng để cầu nguyện cho linh hồn cha mau được về hưởng nhan thánh Chúa. Nghi thức làm phép xác diễn ra khá dài theo thói quen các cha ḍng Đa Minh. Ḍng người đưa linh cửu cha ra đất thánh rất đông, bao gồm các thân nhân, bạn bè thân hữu, quan khách của nhà ḍng, giáo dân trong giáo xứ, ngoài ra c̣n các học sinh của các trường Công giáo tại địa phương. Đám tang đi qua các con đường trong thành phố và trong khi đội kèn chơi những bài ai oán, th́ các bài thánh ca và thánh vịnh được dịp vang lên trong nắng mai của một ngày đẹp trời. Đức cha Casado rất cảm động khi đón nhận những lời chia buồn của cộng đoàn các sh và của các học sinh Saint Thomas sau khi các nghi lễ an táng kết thúc.
05/12/1937 : đón chào đức giám mục Casado. 9g00 sáng trường Saint Thomas hân hạnh đón tiếp đức cha. Lời chúc tụng của anh học sinh đại diện làm cho mọi người nắm bắt được lư lịch của vị tân hội viên khả kính là một con người có quá khứ nổi bật như thế nào. Thiên Chúa qua những biến cố quan pḥng, đă biết dành cho cánh đồng lúa chín vàng của ḿnh càng lúc càng rộng lớn một con người đầy nhiệt tâm, cho đến một lúc nào đó, đức thánh cha đă đặt con người ấy vào vị trí lănh đạo địa phận Thái B́nh. Trong phần đáp từ, đức cha Casado tŕnh bày rằng ḿnh luôn quan tâm tới các sh và công cuộc giáo dục thanh thiếu niên của các vị. Trong nhiều năm và trước khi thụ phong giám mục, đức cha đă từng là tuyên úy của trường Saint Thomas. Giờ đây, tuy v́ công tác hơi xa nhưng tâm ḷng đức cha vẫn ở bên trường. Ngài rất hồ hởi khi nhận được những tin tốt lành của trường, ví dụ như sĩ số hoạc sinh được gia tăng. Đức cha cũng khuyên các học sinh nên chú ư đến mục tiêu kép của mọi người đang cắp sách đến trường, đó là cố tiếp thu nhiều kiến thức và trau dồi nền giáo dục của ḿnh hầu chu toàn được bổn phận đối với xă hội và đất nước một khi cơ hội xuất hiện. Ngoài ra, học sinh trường Saint Thomas cũng phải tỏ ḷng biết ơn đối với Giáo Hội, ân nhân toàn cầu và nhất là đối với Đức Giê-su, Đấng đă đổ máu ra chuộc tội cho cả nhân loại, giáo cũng như lương.
Một khúc đồng ca vang lên để hưởng ứng lời khuyên răn của vị chủ chăn. Đức cha không quên trước khi rời trường, ban cho tất cả các học sinh phép lành của ngài và một ngày nghỉ trọn có sức làm nổ tung niềm hạnh phúc của giới thứ ba, sau hai giới nhất quỷ nh́ ma !
20/12/1937 : tiếp đón cha Gillet, tổng quyền ḍng Đa Minh. Vào đúng 16g00, Cha tổng quyền đến thăm trường với một đoàn tùy tùng khá đông: đức cha Casado, giám mục Thái B́nh, hai cha tổng cố vấn thân cận của ngài, ba cha tuyên úy của trường. Đoàn hướng đạo sinh của trường mở đường, theo sau là phái đoàn của các vị quan khách khả kính. Sau khi vượt qua cổng chính của trường, phái đoàn tiến thẳng vào bằng con đường chính có trải nhựa đường, giữa hai hàng rào danh dự của các học sinh nhỏ, tay đang vung vẩy cờ xí, miệng reo ḥ vang trời, và tiến đến bao lơn trước mặt tiền nhà trường. Sau bài hát tỏ bày niềm vui được đón tiếp phái đoàn khách quí, một học sinh đại diện tiến ra đọc lời chào mừng. Cha tổng quyền Đa Minh ứng khẩu rất trôi chảy và phân tách lại từng vấn đề mà chàng diễn giả trẻ đă bộc bạch. Cha nói rằng ngài đă quen làm việc với người trẻ từ ba mươi năm nay … không phải v́ không ngó ngàng đến những vị đáng kính như những vị đang tháp tùng cha đây … nhưng v́ thật ra, nếu không kể tuổi tác, th́ họ vẫn c̣n rất trẻ nhất là trên phương diện trái tim, ḷng nhiệt thành … Với lại các vị đă vượt qua bên kia đỉnh., họ đang đi xuống chớ không phải đang leo lên trong khi đó người trẻ là hy vọng và mọi dự tính đều khả thi … có thể họ vấp ngă đâu đó, nhưng trướ sau ǵ họ cũng quay lại với Thiên Chúa của tuổi thanh xuân họ …
Cha Tổng quyền tiếp tục khuyên các học sinh nên tuân giữ các nhân đức, đặc biệt là sự ngoan ngoản. Khi ta c̣n trẻ, và khi ta chưa học được nhiều, ta dễ bị cám dỗ – tôi nói "cám dỗ" – là ta tin rằng ḿnh thông biết tất cả … Đấy là một lầm lẫn … Các bạn học sinh hăy hoàn toàn phó ḿnh trong tay các vị thầy, những sh của các bạn. Phần tôi, tôi đă có dịp chứng kiến các vị này hành sự và tôi bảo đảm với các bạn danh tiếng nhà giáo dục và nhất là nhà giáo dục-tu sĩ của các vị ấy là toàn cầu, là phổ quát. Họ rất đắc lực tuyệt diệu nhất là đối với dân thường, những người b́nh dân thấp cổ bé miệng, mà họ thật sự hết t́nh phục vụ từng chút. Người ta cho rằng không có ǵ nơi họ mà các sh không biết … Sự ngoan ngoản ? Các "tṛ" cũng phải có đối với các linh mục Đa Minh mà các tṛ gọi là "con thiêng liêng" của tôi. Không những chỉ v́ họ là cha tuyên úy của trường Saint Thomas từ 13 năm nay mà v́ họ c̣n hiện diện tại xứ Bắc Kỳ này từ 300 năm nay. Để khuyếch trương công cuộc của Thiên Chúa, họ luôn tưới lên mặt đất này mồ hôi và đôi khi cả máu của họ nữa. Biết bao gian lao họ phải gánh chịu để mang Thiên Chúa đến cho các tâm hồn, để thành lập khắp nơi thật nhiều giáo xứ sung túc. Cùng với những khổ cực đó, phải cộng thêm những thiếu hụt về niềm vui, sự an ủi mà người ta có được khi sống ở quê hương ḿnh, bởi v́ … họ đang là những kẻ bị "lưu đày" …
Diễn giả lừng danh này với giọng nói mang âm sắc đầy thiện cảm, đă t́m ra những từ xác đáng có sức lay động ḷng thính giả. Ông đă phát biểu với phong cách thoải mái và tế nhị. Sau khi xin lỗi các vị có tuổi v́ phải "nhiệt liệt biểu dương" những người trẻ, ông kết thúc bài diễn thuyết có duyên của ḿnh bằng cách hô to "Hoan hô những chàng tuổi trẻ" và nhất là "Hoan hô giới trẻ trường Saint Thomas".
Thầy tṛ trường thánh Tô-ma nhớ măi kỷ niệm về vị khách tai mắt này, một nhân vật có sức thu hút mạnh dưới mọi khía cạnh nhưng rất khiêm tốn, đơn sơ, biết chứng tỏ óc thực tế và tự nhiên trong tiếp xúc với mọi người !
21/12/1937 : đón tiếp đức cha Drapier, khâm sứ Ṭa Thánh tại Đông Dương.
Qua hôm sau ngày đón tiếp cha Gillet, tổng quyền ḍng Đa Minh, nhà trường thêm được hân hạnh đón đức cha Drapier. Ngài cũng là "con thiêng liêng của thánh Đa Minh và ngoài ra, trong đoàn tùy tùng c̣n có một số linh mục Đa Minh và Phan Sinh mà một trong các vị này phải kể đến là linh mục thư kư Bresson ofm. Trong bài đáp từ, đức cha nhắc lại rằng cha tổng quyền Gillet đă có lời nhắn nhủ các bạn học sinh rồi nên ngài thấy không cần thêm ǵ nữa. Tuy nhiên ngài thấy cần nhấn mạnh vào điểm mà bạn học sinh đại diện có nói tới là sự chán nản. " Cha nói với các con là không thể chán nản. Các con có thể bị cám dỗ chán nản nhưng các con không nên để ḿnh vấp ngă … nhất là những Hướng đạo sinh (những thành viên này đang dàn hàng ngay trước mặt đức cha …). Chớp lấy đề tài này, đức cha triển khai các lời khuyên lơn phát xuất từ đáy ḷng hiền phụ mà phần lớn là gởi đến các thành viên của hội Hướng đạo. Người ta gia nhập hướng đạo không phải để "cười", nhưng một hướng đạo sinh thực thụ phải là một gương mẫu khắp nơi và về mọi phương diện. Những phát biểu của ngài cho thấy là ngài theo sát kỹ mọi sự kiện của hội này tại Saint Thomas. Cũng dễ hiểu thôi v́ toà khâm sứ của ngài được đặt tại Huế, một trung tâm qui tụ mọi tin tức trong vùng Đông Dương này. Có vẻ như ngài rất quan tâm đến phong trào này, cũng như những phong trào liên quan đến giới trẻ Công giáo vậy. Đức cha cũng nhấn mạnh đến sự cần thiết là các học sinh phải hoàn thành tốt việc bổn phận của họ, không phải để thực hiện những chuyện to tát nhưng là làm tốt những ǵ cần làm và phải chú ư đến yếu tố thiên thời địa lơiï nhân ḥa … Các học sinh bên lương cũng nhận được lời khuyên là phải sống như những chính nhân quân tử, nghĩa là không làm ǵ trái ngược với lương tâm, với nền luân lư muôn đời.
Để kết thúc, ngài ban phép lành Ṭa Thánh cho cử tọa và sau đó, sau khi xin ban giám hiệu chấp thuận một ngày nghỉ phép cho toàn thể học sinh, ngài đi thăm viếng các pḥng ốc của trường dưới sự hướng dẫn của sh hiệu trưởng và sự tháp tùng của các cha trong đoàn quan khách đến tham dự lễ tiếp đón đức khâm sứ.