Lược Sử Trường La San B́nh Linh

Mừng Trường B́nh Linh
100 tuổi (1904-2004)

binhlinh-100-01.jpg (20955 bytes)
"Này Ḱa Bên Gịng Sông Hương" vẫn c̣n đó sau 100 năm,
nhưng "Nơi Đất Linh Thiêng Muôn Đời Xa Cách C̣n Mơ" th́...

thinhsinh.jpg (24252 bytes)
"Tôi nghèo, nhưng không nghèo t́nh thương..."

video : Anh Chị Em La San vùng "Đất Thần Kinh" cùng một số khá đông Anh Chị Em La San từ muôn phương
đă tụ họp vui vẻ cất tiếng ca hát "Anh Em Ta Về..." Mj72ng Trường B́nh Linh 100 tuổi,
bất chấp nguy hiểm v́ "ai đó" không muốn và không cho phép tụ tập...




 

 

 1876 : Premières démarches
1883 : Bombardement de Huế
1884 : Protectorat du Centre et du Nord par la F.
1895 : 2e dém.
1902 : 3e dém. P.Allys , Patinier
1903 : 22/06 : Acquisition du terrain
18/03 : Arrivées des FF.
17/11 : Construction des dépendances
18/11 : Fondation du grand bâtiment
1904 : 15/05: Inauguration de l’école B́nh Linh (Dr:Aglibert Marie)
11/09 : Typhon du Năm Th́n !
19/10 : Incendie exil à l’évêché : 10 pens. (?)
6 mois après : 27 pens. (retour à BL)
1905 : 10/05 : Réintégration
21/06 : Bénediction locaux réparés et agrandis 2e étage (40*14)
Toiture en terrasse
Achat définitif du terrain : jusque là concession provisoire
Visite du roi Thành Thái
1906 : Arrivée du Noviciat Thủ Đức depuis (1898) :
Installé dans une paillote en torchis doublé en 1909 d’une chapele
En avril : visite du F. Imier de Jésus (provinci ?)
1907 : Noel : visite du prince Liêm , frère du roi Thành Thái
1908 : Juin : 1ère fois candidats officiels aux examens compl. : 2 recus/4 (no 3 et 6)
Achat du Đ́nh de Lăng cô en gơ
Construction préau , porptail
Quartier Saint Louis : réparé
1909 : Janvier: Diplôme hors classe et 100 Piastres de prime pour l’école .
Diplôme d’honneur 1ère classe : 2p/élève
Exposition artistique(dessin) à Huế
Juin : 3 diplômés /4(dont un est premier)
Juillet 2 élèves recus T.P (agent technique)
10 lauréats sur 34 candidats (nos :1 et 2 )
15/09 école quartier à Gia Hội
00/11 Cours du soir de langue
Cours par correspondance d’interprète
1912 : Noce d’or du F. Visiteur Louis Ivarch , décoré du Kim Khánh
Départ du F. Aglibert Marie
Ecole de BL: 150 él. ( 80 pensionnaires) 50 él. de Gia Hội
Arrivée du nouveau F.Dr. Christophe Léon .
1913 : Achat du terrain de Gia Hội pour créer 2 classes
10/01 : érection de la congrégation de la TSV.
Tết : bénédiction et inauguration construction de la section frs
Achat du terrain Sauttron à la limite propriété (?)
1 route payée % SP par administration ?
Aumônerie construite : P. Cadière
Juin Incendie de la maison communale (?)
Quangnanais….. en ville - recueilli dans Propriété de Blinh
groupe 30 Qgnais – Externat dans propriété (province?)pr Qnam
1914 : Départ du F. Christophe pour Phnom Penh
Remplacé par le F. Chrysostome , (?) .
Ecole : 300 élèves - (17 freres ?)
F. Domitien Jh = Sous-Dr.
Construction 2 classes perpendiculaires
au bâtiment principal à 8m du choeur de la chapelle.
Avec adjonction d’1 scène de théâtre (8*12m , cloisons mobiles)
Prolongement du bâtiment pour préau :28*12 m
Préau : 28 m
Classe : 16 m
Théâtre :6,5 m (en tout : 50,50 m)
Tết : cimenter les vérandas
Gdes vacances : cloisons mobiles des classes
remplacés par murs en briques
Plafonds : bois kiền kiền , section frs. en terrasse.
Septembre : réorganisation des classes
1915 : Plafond kiền kiền, rez de chaussé du 1er étage
en remplacant bambous tressés …
Distribution, prix : nouvelle salle théâtre
présidence de Mgr Allys
Construction dortoir paillote pour postulants : 15*7m
01/11 : inaugurationdu P. Noviciat (21 PN)
1916 : 13/06 reconstruction en deux villas Lang Cô
(26*13m et 0,6m au dessus sol ?)
(Après Typhong 10/1915) : terminée
25/07 : 3 semaines de villégiature
1917 : 11/02 nouveau Dr : Dosithée Urbain
F. Chrysostome Albert : Saig̣n
F. Dunstan Alfred : Sous-Dr à la place de Domitien Jh
1918 : Ouverture 7e No classe B́nh Linh (7 nouvelles classes ?)
3e classe à Gia Hội
1919 : Départ du F. Dunstan Alfred pour
Hải Pḥng remplacé par F. Cléophas
01/09 Arrivée du F. Cécilius de Hà Nội
01/09 8e classe : 450 él. à achat nouveau terrain à Gia Hội
1920 : Agrandissement du bâtiment principal: prolongé de 30m
Achat du terrain pour cimetière .
1921 : Installation : eau , électricité
Terrasse remplacée par toiture en tuiles
Eùpidémie de béribéri : 20 ou 90 m (?)
Achat : harmonium avec la prime de démobilisation
des FF. Cécilius et Alarin
1922 : Clôture de la retraite (24 Janv.)
Intronisation du Sacré C oeur par P. Darbon
Lampe constamment brulée devant le Scoeur
Messe tous les vendredi : cté
Quartier Gia Hội : cédé au Scholasticat depuis 1920
retouné à Blinh (07/22)
1924 : F. Alarni : assuré interim Dr
F. Visiteur : F. Aglibert (Dr)
Coutumier : approuvé par F. assistant Arèse
1925 : Fev. : F. Chrysostome = Dr
1927 : Fev. : F. Aglibert Marie = Dr
Sept. : suppression du quartier Gia Hội
20 el pour 3 maitres
426 él. dont 200 pensionnaires
20/03 : visite de Mgr Aniti , délégué apostolique
09/04 : grève scolaire (50 élèves exclus)
15, 16, 17 : tridum pour le Bx Salomon .
Grandes tables en bois Lim : réfectoire des él.
Epidémie choléra: 3 000 vict. à Thừa Thiên
1928 : Envoi 3 catéchistes et 3 séminaristes de Vinh
27 aspirants Rédemptoristes
Plafond en béton , remplacer poutres rongés par termites (1904)
Double rangée de colonnes pour consolider dortoir,
jugés nécessaires par Ingénieurs pour résister au Typhon
1929 : 15/05 – Réception S.E. Délégué apostolique
et célébration du 25e anniversaire ,
Bénédiction écoles – Panégyrique du P Thích
10/06 : Remise Kim Khánh de1ère classe au
F. Aglibert Marie par le Régent .
23/12 : mort du F. Aglibert Marie ,
les anciens cotisent pour érection buste
F. Domitien Jh , Dr : 484 él. , 256 pens.
1930 : Févr.: retraite annuelle présidée par F. Assi. Anaclisus.
25/10 Erection de l’Archiconfrérie TSEJ .
150 admission – Don d’1 belle statue TSEJ par P Thích .
1933 : 26/07: F. Dominique Jh = Dr
16/09 : Remise Croix chevalier légion d’honneur
au F. Dom. Jh par Mgr Allys
331 el. dont 107 pens.
16/09 : Arrivée du F. Assis. Junien Victor : réception grandiose .
17/09 : Erection buste F. Aglibert Marie (Visiteur – Dr)
17/11 : Approbation statut amical des anciens él.
1934 : 12/01: changement notable dans l’horaire des classes,
surtout sortie du soir fixée à 5h30 au lieu 6h30
04/02 : 1ère assemblée gén. de l’amical des anciens él.
1936 : 22/03: noces d’or de vie religieuse du F. Dom. Jh
Séance récréative avec présence de Leur Maj. Roi et Reine
Bénédiction papale - Kim khánh de 1ère classe
23/04 : Mort de Mgr Allys , insigne bienfaiteur de B́nh Linh
17/05 : concours d’éloquence frs journée maréchal Lyautey
pour toutes les écoles de Huế
B́nh Linh a obtenu :
2e et 3e prix en frs. 1er prix en Vietnamien
20/07 : Autorisation d’ouvrir 2 classes secondaires. Notifié le 28/07
25/07 : Approbation du THF pour l’ouv. du sec.
10/08 : Autorisation, publication de «Messager de l’école B́nh Linh»
25/09 : Ouverture 2e secondaire :
Avril 15 él. sont diplômés
1837 : 04/08: Départ du F. Dom. Jh,
remplacé par F. Domicé Rogatien
sept.: visite du F. Assi. Cosme Dominique
Statistique: 543 él. - 200 pens. (dont 34 juvénistes)
1938 : 07/05: Réception grandiose offerte à Mgr Ngô Đ́nh Thục
Baptême d’un élève devenu F . Hubert
1 film de la cérémonie a été tourné et projeté à la foire de Huế
Discours remarquable d’1 él.
1939 : Fév.: F. Dominique = Dr
à la place du F. Domicé nommé Dr de Taberd
Sept : M. Destenay , président Société
confíe à l’école BL des pupilles recueillis sur territoire
(Société de protection des métis d’Annam)
Statique : 465 él. dont 200 pens.
1941 : Organisation d’une section Jéciste à l’école .
1942 : Décoration «aux membres enseignants» au stade Olympique
Occasion solennité Jeanne d’Arc .
3 FF. de BL respectivement décorés :
Off ir(?) Dragon d’Annam : F. Visiteur
3e (?) classe et chevalier (?) Dragon d’Annam
 

Những ngày/tháng/năm chính yếu
trong việc thành lập trường Pellerin - Huế
sau đổi thành trường Lasan B́nh Linh

 

1876 : Tiếp xúc bước đầu nhưng thất bại
1883 : Thực dân Pháp tấn công Huế (?)
1884 : Bảo hộ Miền Trung và miền Bắc
1895 : Tiếp xúc lần 2
1902 : Tiếp xúc lần 3 với cha Allys & Patinier
1903 : 22/6 Nhận đất và khởi công san lấp
18/03 Các Sư huynh (2) đến
17/11 Xây cất các nhà phụ
18/11 Đào món xây nhà chính
1904 :15/5 khánh thành trường Pellerin với hiệu trưởng đầu tiên là sh Aglibert Marie
11/09 Trận băo lụt năm Th́n kinh hồn
19/10 Trận hỏa hoạn cũng kinh hồn
Di dời sang ṭa giám mục Huế
1905 : 10/05 Trở về trường được xây mới
21/06 Làm phép nhà mới
Cơi thêm 1 lầu và sửa thành nóc bằng.
Mua đứt luôn tất cả khuôn viên trường.
Vua Thành Thái âm thầm thăm trường.
1906 : Tập viện Thủ Đức được dời ra B.L.
Thg 4, sh Imier de Jésus thăm trường.
1907 : 24/12 Cuộc viếng thăm của ông hoàng Liêm, ngự đệ của vua Thành Thái.
1908 : Thg 6, hoc sinh BL lần đầu dự thí : 2/4 trúng tuyển (hạng 3 &6).
Mua lại 1 ngôi đ́nh (gơ) tại Lăng cô
Xây dựng nhà chơi, cổng trường.
Sửa chữa trường nhánh Thánh Louis.
1909 :Thg 1, Chánh quyền cấp bằng ngoại hạng với 100 $ tiền thưởng cho trường. Cấp bằng danh dự hạng nhất cho 2 hs v́ đạt giải cao (vẻ) tại triển lăm mỹ thuật.
Thg 6, thí sinh đậu : ¾ (1 là thủ khoa).
Thg 7, hai hs đậu (1&2) vào sở Bưu Điện
15/09 Mở trường nhánh tại Gia Hội
Thg 11, mở lớp tối cho công chức Pháp học tiếng Việt
Mở lớp hàm thụ về thông dịch.
1912 : Lễ Kim khánh của sh GT Louis: được trao tặng mề đay Kim Khánh của T. đ́nh
BL. thay đổi hiệu trưởng; Aglibert đổi cộng đoàn, Christophe Léon đến thay.
Sĩ số hs. năm này của trường là : 200
Gồm : 70 ngoại trú, 80 nội trú, 50 hs trường nhánh Gia Hội
1913 : Mua đất tại Gia Hội để mở 2 lớp học.
10/01 : thành lập Hiệp Hội Thánh Mẫu
Tết : làm phép và khai trương khu các lớp dành cho chương tŕnh Pháp. 26/06 : sh Jean Baptiste qua đời †
Mua đất của ô. Sauttron nằm ngay lằn ranh
Khu nhà tuyên úy được xây xong,lm Cadière là tuyên úy đầu tiên ngụ tại BL.
Giữa thg 6, hội quán đồng hương Quảng Ngăi tại Huế cháy,
BL. đón tiếp 30 hs của hội này và mở lớp học cho chúng.
1914 : Hiệu Tr. Christophe Léon đổi đi P.Penh. Sh Chrysostome Albert đến thay.
Sĩ số : 300 hs – 17 sh.
Sh Domitien joseph : phó huynh trưởng
Xây 2 pḥng học thẳng góc với ngôi nhà chính, cách cung thánh nhà nguyện 8m. Có nối thêm một sân khấu (8*12m) với vách ngăn di động.
Kéo dài ngôi nhà ra để làm nhà chơi : 28*12m
Nhà chơi : 28 m - Lớp học : 16 m - Sân khấu tŕnh diễn văn nghệ : 6,5 m
Tết : tráng xi-măng các hành lang.
Hè : vách ngăn di động của các lớp được thay bằng tường gạch.
Các vách gạch được tô xi-măng.
Trần nhà ở khu vực Pháp : ván kiền kiền
Thg 7, sắp xếp lại các lớp.
1915 : Thế bằng ván kiền kiền trần nhà tầng trệt làm bằng tre đan.
Phát thưởng trong hội trường mới dưới sự chủ tọa của đức cha Allys
Xây cất pḥng ngủ bằng lá cho thỉnh sinh : 15*7m.
01/11 : khánh thành đệ tử viện : 21 chú.
1916 : 13/06 Xây xong 2 nhà nghĩ tại Lăng Cô : 26*13m và nền cao 0,6m.
25/07 : 3 tuần nghỉ ngơi tại Lăng Cô
1917 :11/02 h. trưởng mới : sh Dosithée Urbain
Sh Chrysostome Albert về S.G̣n
Sh Dunstan Alfred là phó h.trưởng
1918 : Khai giảng thêm lớp 7 tại B́nh Linh, lớp thứ 3 tại Gia Hội
1919 : Sh Duntan Alfred đổi đi Hải Pḥng
Sh Cléophas thay thế.
01/09 sh Cécilius đến từ Hà Nội.
01/09 mở thêm lớp 8
Mua đất ở Gia Hội
Sĩ số của trường : 450 hs
1920 : Nới rộng khu nhà chính, dài thêm 30m.
Mua khu đất làm nghĩa địa.
1921 : Trường “vào” điện nước
Nóc bằng được thay bằng nóc ngói.
Dịch bệnh phù thũng : 20 bệnh nhân
Tậu măi một đàn Ạt-mô-nhum với tiền thưởng của 2 sh được giải ngũ Cécilius và Alarin.
Sửa lại nhà ăn của hs bị đe dọa sắp sập.
1922 : 24/01 Tuần tĩnh tâm kết thúc
Lễ tôn phong Thánh Tâm Chúa tại BL do cha Darbon cử hành. Đèn chong luôn cháy sáng trước T.Tâm
Có thánh lễ mỗi thứ sáu đầu tháng tại cộng đoàn.
Trường Gia Hội nhường cho Học viện (1920), được giao lại cho BL (7/22).
1924 : Sh Alarin là quyền hiệu trưởng.
Sh Aglibert, h.trưởng nay là giám tỉnh.
Tập tục CĐ được sh Arèse phê chuẩn.
!925 : Thg 2, sh Chrysostome là H. trưởng.
1927 : Thg 2, sh Aglibert Marie là H. trưởng
20/03 : thăm viếng của đức khâm sứ (délégué apostolique ?) Aniti
09/04 : bải khóa của hs (50 hs bị đuổi !)
Thg 9, đóng cửa trường nhánh Gia Hội : Chỉ có 20 hs với 3sh.
Sĩ số trường BL : 200 nội tru ù/ 426 hs
15,16,17/10 : tam nhật mừng Á T. Salomon
Thay bàn ăn lớn bằng gỗ Lim cho hs.
Dịch tả : Thừa Thiên có 3000 tử vong.
1928 : Đón nhận 3 chủng sinh và 3 giáo lư viên của địa phận Vinh.
Đón nhận 27 dự tu ḍng Chúa Cứu Thế.
Sửa chữa các đà trần nhà bị mọt (1904)
Gia cố 2 hàng cột để củng cố pḥng ngũ mà các kỹ sư cho là cần thiết chống lại các trận bảo.
1929 : 15/05 đón đức khâm sứ và cử hành lễ mừng ngân khánh trường (04 – 29), Phép lành cho trường
Diễn văn ca ngợi (Panégyrique ?) của cha Thích.
10/06 Sh Aglibert-Marie được quan nhiếp chính vương ban Kim khánh.
23/12 Sh Aglibert qua đời và các hs đóng góp để dựng tượng sh.
Sh Domitien Joseph : hiệu trưởng mới
Sĩ số : 256 nội trú / 484hs
1930 : thg 2, tĩnh tâm hằng năm sh tổng phụ quyền Anaclisus.
25/10 : thành lập đại hội Chúa Giê-su HĐ
150 hội viên. Cha Thích trao tặng một tượng Chúa H.Đ rất đẹp.
1933 : 26/07 Sh Dominique Joseph : H. trưởng.
Đức Allys trao Thánh giá hiệp sĩ bội tinh cho sh Dominique Joseph.
Sĩ số : 107 nội trú / 331 hs
16/09 sh tổng pq Junien Victor đến thăm (sẽ là BT Tổng quyền) 17/09 dựng tượng sh Aglibert (gt – ht)
17/11 chấp thuận nội qui hiệp hội cựu hs
1934 : 12/01 sửa đổi quan trọng trong thời khóa biểu các lớp học, nhất là giờ buổi chiều được ra phố là 17,30g thay v́ 18,30 g
04/02, buổi họp khoáng đại đầu tiên của hiệp hội cựu hs.
1936 : 22/03 lễ kim khánh tu ḍng của sh Dom. Joseph
Tŕnh diễn văn nghệ với sự hiện diện của Hoàng đế Bảo Đại và Nam phương hoàng hậu .
Phép lành toà thánh và Kim khánh hạng nhất
† 23/04, đức giám mục Allys qua đời, ngài là ân nhân đặc biệt của La San.
Thg 4, trường có hs đậu 12/15 hs
17/05 tranh tài hùng biện các trường ở Huế
về pháp văn : BL.đoạt hạng 2 và 3, về Việt văn : BL. đoạt hạng 1
20/07 Phép mở 2 lớp cấp hai của nhà nước.
25/07 phép mở cấp hai của sh Tổng quyền
10/08 Phép xuất bản báo “Người đưa tin của trường B́nh Linh”
25/09 Mở lớp thứ hai cấp hai.
1937 : Đổi H.trưởng :sh Domicé Rogatien thế sh Dominique Joseph
Thg 9, thăm viếng của sh Tổng phụ quyền Cosme Dominique
Sĩ số : 200 n.trú / 543 hs (gồm 34 đệ tử).
1938 : 07/05 Đón tiếp long trọng đức cha Ngô Đ́nh Thục, cựu hs của BL, giám mục VN thứ 2 .
Một hs chịu thánh tẩy và trở thành sư huynh Hubert Huy.
Buổi lễ được quay phim và tŕnh chiếu lại tại Hội chợ Huế.
Một diễn văn đặc biệt được tuyên đọc.
1939 : Thg 2, sh Domicé đổi về làm h. trưởng Taberd
và sh Dominique Jh trở lại làm h. trưởng.
Thg 7, ông Desteney, chủ tịch hội tbảo vệ rẻ lai tại VN, giao cho trường BL các trẻ mồ côi được tiếp nhận tại miền Trung.
Sĩ số : 200 ntrú / 465 hs
1941 : Thành lập một hiệu đoàn Thanh Sinh Công
1942 : tặng huy chương cho thành viên ban giáo chức tại sân vận động Ô-lem-píc (dịp lễ Giăng-đạt).
3 sh được tặng huy chương
 

Trường La San B́nh Linh

Năm 1927
Nhân sự : Từ tháng sáu năm này, 20 sh đảm trách việc giảng dạy tại trường. Không có giáo viên hay giáo sư nào bên đời vào dạy. Sh Chrysostome-Albert, hiệu trưởng trường B́nh Linh về Pháp và sh Aglibert-Marie, hiệu trưởng tiên khởi, được điều trở lại giữ chức vụ lănh đạo trường.
Nhân số của trường : Sĩ số học sinh sụt giảm tiếp theo cuộc biểu t́nh ngày 09/04. Vào tháng chín số học sinh nội trú gia tăng. Tháng 12, thống kê cho thấy số học sinh toàn trường là 426, trong đó có 200 nội trú, 22 bán trú, 204 ngoại trú, 20 Pháp kiều hay lai, 16 Hoa kiều hay Minh hương, 1 Nhật và 390 Việt, 171 Công giáo, 255 lương dân, 20 thuộc hoàng tộc, 20 là con quan lại, 1 là con của Nhiếp chính vương, 1 là cháu nội của “thượng quan Nguyễn văn Tường”, 1 là con của ông hoàng Bửu Liêm, 4 cháu có đạo Công giáo của vua Minh Mạng
 

Việc học.
1 lớp tiểu học sơ cấp Pháp, 4 lớp sơ cấp tiểu học Pháp Việt, 4 lớp cao đẳng tiểu học, chuẩn bị trực tiếp bằng thành chung và gián tiếp, bằng brevet élémentaire và vào các cơ quan khác nhau của nhà nước bảo hộ. Thành quả của các kỳ thi chính thức trong năm : 34 bằng cấp sơ học bản xứ, 11 bằng cấp tiểu học Việt Pháp, 3 bằng cấp tiểu học Pháp, 7 bằng Thành chung, 1 bằng brevet élémentaire và 6 học bồng tại đại học Hà Nội.
Hoạt động hậu học đường.
Không có ǵ. Báo “Écho” của các hội ái hữu tại Sài G̣n vừa bị cấm xuất bản là mối liên lạc duy nhất có thể nối ṿng tay với các cựu học sinh tản mác khắp nơi !
Sự kiện quan trọng.
* Cuộc thăm viếng để khuyến khích của đức cha Vinuti (?), đại diện tông toà.
* Thăm viếng của ông Barthélémy, tổng thanh tra học vụ. Ông tỏ ra là một người nhiều thiện chí.
* Tiếp theo những bài diễn thuyết của nhân sĩ yêu nước Phan Bội Châu, cuộc băi khóa xảy ra toàn diện tại các trường ở Huế. Tại B́nh Linh tuy học sinh có tinh thần hiếu học và kỷ luật nhưng khá nhiều học sinh tham gia. Chính quyền bảo hộ và đương nhiên là theo Pháp, đă cấm dự thi chính thức 400 học sinh trường nhà nước. B́nh Linh, bị ảnh hưởng của xă hội thực dân nên đă cho thôi học 30 em tham dự biểu t́nh và 20 em có liên hệ chặc chẽ. Cũng phải kể đến 50 em đă không trở lại trường sau cuộc chính biến.
* Phát thưởng cuối năm. 2 chánh quyền ta tây đều tham dự buổi lễ : nhiếp chính vương và 4 vị đại thần triều Nguyễn, công sứ kiêm đô trưởng Huế, giám đốc học chánh, các quan lại và gần như tất cả các gia đ́nh Pháp có mặt tại kinh thành. Buổi lễ được đặt dưới sự chủ tọa của đức cha Allys Lư, giám mục Huế. Tất nhiên các mục văn nghệ trong buổi lễ được nhiệt liệt tán thưởng.
* Đóng cửa trường chi nhánh (tại Gia hội ?) v́ việc mở thêm các trường miễn phí đ̣i hỏi phải vậy.
* Tam nhật kính sh chân phước Salomon được tổ chức vào những ngày 15, 16, 17/10. Thánh lễ đại trào, diễn văn tuyên dương đức hạnh của vị tu sĩ-nhà giáo, chầu Thánh Thể long trọng, trang trí lễ đài và các bài hát thành công trọn vẹn. Nhiều em học sinh bên lương lần đầu tiên được chứng kiến các nghi thức trong các buổi lễ cùng cảnh tượng đoàn rước trang nghiêm của đoàn linh mục với vị giám mục của họ. Chúng được dịp làm quen với môi trường mới, những sinh hoạt mới, khác với cuộc sống b́nh thản trầm tư và đượm màu thiền của nhiều người dân Huế.
* Cuộc thanh tra chính thức. Ông Dufresne, giám đốc học chánh tiểu học, đến thanh tra các lớp học và pḥng ngũ của nội trú. Ông tỏ vẻ hài ḷng về tổ chức của trường. Ông được tiếng là dễ chịu và thân Việt Nam.
Ơn gọi và ḷng đạo đức. Ngày thứ ba trong tuần được chỉ định cho trường để cầu nguyện cho các ơn gọi. Năm nay, B́nh Linh đă gởi 4 học sinh của ḿnh đi chủng viện, 3 học sinh vào chuẩn viện. Hiện nay, trong số các cựu học sinh, B́nh Linh đếm được 3 linh mục, 30 sư huynh La San, 13 chủng sinh, 12 chuẩn sinh La San. Chủng viện, thầy giảng, ḍng Chúa Cứu Thế hấp dẫn nhiều ơn gọi hơn ḍng La San chỉ chuyên dạy học. Có người cho rằng công cuộc giáo dục Ki-tô không được đánh giá đúng mức và như thế, ơn gọi làm tu sĩ-thầy giáo thưa thớt và ít bảo đảm.
Cha tuyên úy của B́nh Linh tỏ ra rất nhiệt thành. Người ta đếm được 1 927 lần cha ban bí tích ḥa giải, 17 817 lượt người tiến lên bàn thánh chịu lễ. Số liệu này liên hệ đến 171 học sinh công giáo của trường trong ṿng 9 tháng (niên học 1927). Cũng nên nhớ rằng 1/3 của số 171 học sinh là ngoại trú và các em này thường tham dự sinh hoạt tôn giáo tại giáo xứ của các em.
Liên hệ với giáo quyền và chánh quyền. Liên hệ tốt với “đấng bản quyền” và các linh mục thừa sai. Đứng đắn nhưng giữ khoảng cách với chính quyền bảo hộ. Chính quyền này đă 4 lần đ̣i báo cáo tên và bằng cấp của các sư huynh trong trường.
Động sàn và bất động sản. Khu nhà chính được xây dựng bằng vôi gạch chắc chắn những nó rất cần trong tương lai gần những sửa chữa lớn về kèo cột và sàn các tầng lầu v́ mối mọt. Các khu nhà phụ cũng rất cần tu bổ thường xuyên. Mỗi năm, B́nh Linh buộc phải có một quỹ bảo tŕ lên đến 18 000f nhằm thực hiện các công tác trên. Đó là không tính đến những sửa chữa linh tinh trong thường nhật.
Vấn đề tài chánh. Hằng năm, B́nh Linh đóng góp về cho tỉnh ḍng ba ngàn đồng (3 000 $) tức khoảng 38 000 f. Các loại chi phí khác như các cuộc di chuyển, du hành vv… hay phí tổn tổng hợp (frais généraux) lần hồi trở nên quá lớn, đến đổi đă ngăn trở việc hoàn trả dần số tiền vay mượn quỹ tỉnh ḍng để xây dựng trường, nói chi đến việc góp vào quỹ dự pḥng dành cho tương lai.

Năm 1942
10/02, chiều hôm trước những ngày nghỉ Tết Nguyên Đán diễn ra buổi văn nghệ. Sau đó các sh dẫn 88 em học sinh gồm 78 em con lai và 10 em nội trú (Việt và Lào) đi Lăng-cô, v́ tại đấy các sh có tổ chức trại hè cho các em. Thời tiết quả là lư tương suốt 15 ngày bên bờ biển cả.
10/05, sh Cosme Gẫm, thầy quản lư của B́nh Linh, nhẹ nhàng trút hơi thở cuối cùng sau 5 tháng nằm bệnh viện v́ bạo bệnh. Xin Chúa thương đón nhận linh hồn trung thành của sh.
10/05, lễ thánh nữ Jeanne d’Arc. Thành phố có tổ chức đại hội thể thao tại sân vận động Olympic với sự tham dự đầy đủ của các trường. Trước mặt đông đảo dân chúng cả ta lẫn tây, đức đương kim hoàng đế Bảo Đại trao tặng huy chương cho các nhà giáo của các trường công lẫn tư. Trên 16 vị được tưởng thưởng, người ta thấy có 12 người là linh mục hay tu sĩ nam nữ, một bà giáo của trường Thiên Hựu (Providence) và 3 giáo sư của trường Khải Định (Quốc học Huế bây giờ, 2005) gồm các ông Martin, Cosserat, Giammarchi. Sh hiệu trưởng được trao tặng huy chương Officier du Dragon d’Annam sh Xavier nhận huy chương Kim Khánh hạng ba và sh Camille được huy chương Chevalier du Dragon d’Annam. Viên tổng công sứ gọi đấy là một sự “phục hồi danh dự”. Quả là t́nh thế thay đổi !
15/05. 16 thụ nhân bí tích thanh tẩy. 29 trẻ tuyên hứa bai đồng. 17 trẻ lănh bí tích Thêm sức. 14 trẻ rước lễ lần đầu. Các nghi thức tôn giáo này được đức cha Lamasle chủ sự : ngài bao không bao giờ bỏ lỡ cơ hội chứng tỏ cảm t́nh với các sh B́nh Linh. Đức Khâm sứ Ṭa Thánh Drapier chủ toạ buổi tiệc chiêu đăi thân hữu.
Về phần kết quả các kỳ thi trong năm, trường đạt được thành tích như sau :
Bằng sơ học (Diplôme préparatoire ?) : 3/3
Chứng chỉ Pháp văn (Certificat français) : 1
Chứng chỉ Việt-Pháp : 57
Bằng (diplôme, Việt) cao đẳng tiểu học : 23 (thủ khoa miền Trung).
Bằng sơ đẳng tiểu học : 3
Bằng (brevet, Pháp) cao đẳng tiểu học : 3
Tú tài (Bac) phần nhất : 14 (17 đậu viết).
Bằng bơi lội : 64
Bằng thể dục : 109
Thế nên vào ngày tựu trường 1 tháng 9, ai nấy đều hân hoan và trở nên đông đúc. Ngày 30/09, sĩ số học sinh đạt đến con số là 680 với hơn 317 xin ghi tên vào nội trú. Điều này cũng là một kỷ lục đối với B́nh Linh và cho phép sự thanh lọc cũng như chọn lựa khá kỹ.

Năm 1943
Kết quả trong một số lănh vực.
Tôn giáo :
Bí tích Thánh tẩy : 8
Bao đồng (Rước lễ trọng thể) : 16
Rước lễ lần đầu : 12
Bí tích Thêm sức : 27
Ơn gọi tu tŕ : 21
Tri thức :
Chứng chỉ Việt Pháp : 27
Bằng Sơ đẳng tiểu học : 2
Bằng (Pháp) Cao đẳng tiểu học : 2
Bằng (Việt) Cao đẳng tiểu học : 19
Tú tài phần nhất : 7
Thể dục thể thao :
Bằng bơi lội (có 90 hs tham dự) : - Sơ : 63 - Cao : 27
Bằng thể dục (có 270 hs tham dự) : - Minimes : 81 (ấu) - Jeunes cadets : 116 (thiếu nhi) - Cadets : 68 (thiếu niên) - Juniors : 8 - Seniors : 5 (thanh niên)
Trường có thể hài ḷng về những thành quả đă gặt hái được.
Lễ 15/05 (Cha thánh lập ḍng Gio-an La San) là cao điểm tuyệt vời của niên khóa 42-43. Ông tổng công sứ Pháp muốn chứng tỏ cảm t́nh đặc biệt đối với B́nh Linh nên đă tặng thưởng huân chương cho 3 vị giáo sư của trường:
Sh Dosithée Urbain : Officier du Dragon d’Annam
Sh Maurice Lộc : Kim khánh hạng ba
Sh Antoine Kư : chevalier du Dragon d’Annam.
Sh Cécilius đă là đối tượng (Of. Dr. d’A) của việc tưởng thưởng này vào mấy ngày trước, vào dịp lễ Jeanne d’Arc.

Năm 1944
Năm nay kỷ niệm 40 năm ngày B́nh Linh được thành lập (15/05/1904). Trong dịp này ba sh lăo luyện và từng trải được ân thưởng huân chương :
- Sh Paul Bường : Kim Khánh hạng ba
- Sh Simon Ḥa : Chevalier du Dragon d’Annam
- Sh Étienne Jourdain : Chevalier du Dragon d’Annam
Thành tích trong các kỳ thi khác nhau :
Trí thức :
Bằng Cao đẳng tiểu học (Việt) : 3 (Diplôme d’E. P.P.F. ?)
Chứng chỉ tiểu học Pháp : 3 (Certificat d’E.P.F. ?)
Chứng chỉ tiểu học Việt : 36 (Certificat d’E.P.C.I. ?)
Bằng tiểu học (Pháp) : 1
Bằng Cao đẳng tiểu học Việt : 17
Bằng tú tài phần nhất : 7
Thể dục thể thao :
Chứng chỉ bơi lội : 304
Bằng thể dục : - Minimes : 146 (ấu) - Jeunes cadets : 135 (thiếu nhi) - Cadets : 65 (thiếu niên) - Juniors : 15 - Seniors : 2 (thanh niên)
Tôn giáo :
Bí tích Thánh tẩy : 17
Bao đồng (Rước lễ trọng thể) : 32
Rước lễ lần đầu : 15
Bí tích Thêm sức : 25
Ơn gọi tu tŕ : 13
Dù t́nh h́nh mà các sh đang sống chứa đựng nhiều khó khăn lớn song cách chung toàn bộ hoạt động của trường B́nh Linh khả quan và khá măn nguyện. Vào kỳ tựu trường tháng chín vừa qua, số học sinh có gia tăng hơn nhiều những năm rồi.

Năm 1945
Đây là một năm đầy thử thách đối với đất nước cũng như đối với trường B́nh Linh và với công cuộc hoạt động của Ḍng La San tại Đông Dương.
09/03/1945. Cuộc đảo chính của quân đội Nhật chống lại thực dân Pháp
02/09 : Tuyên bố nền độc lập của Việt Nam (hết là An Nam !) do chủ tịch Hồ Chí Minh tại quảng trường Ba Đ́nh.
Cách chung, học sinh được nghỉ học và tạm thời đợi chờ t́nh thế sáng sủa hơn.
Sau đó, các trường được “Việt hóa” về chương tŕnh học và hoạt động đến tháng sáu với một số học sinh rất giới hạn.
Vào ngày tựu trường,01/10/45, học sinh rất thưa vắng : không kể các em con lai đang ở nội trú, chỉ có thêm khoảng 20 em ngoại trú.
Trường Khải Định dạy học miễn phí và đồng thời mở khoảng 10 lớp năm thứ nhất (hay đệ thất) của bậc trung học cải cách. Việc này cách gián tiếp lấy đi học sinh các tư thục do tư nhân hay tôn giáo điều hành … trong đó có B́nh Linh.
09/10 : trưng dụng trường cho quân đội Trung Hoa trú đóng. Rất nhiều nỗ lực và khiếu nại, B́nh Linh mới giữ lại được hai khu nhà cho tập viện và chuẩn viện. Nhờ thế, khi các học sinh nội trú Việt và cả chuẩn sinh ra về với gia đ́nh, cộng đoàn các sh cùng nhóm con lai mồ côi của hội SPMA mà các sh có trách nhiệm quản lư mới đủ chỗ sinh hoạt. Hơn nữa, nhóm trẻ lai này trở nên cách nào đó như là được Chúa Quan Pḥng gởi đến : quân đội “thiên tử” Trung Hoa phải tôn trọng các phần bất động sản (nhất là vườn rau quả) c̣n lại của B́nh Linh và chính quyền Pháp phải thường xuyên đóng cho các sh trú phí của nhóm mồ côi này.
Trong thời gian này, bệnh dịch hạch - có lẽ là quà tặng duy nhất của nhóm “quân đội con trời” này - xuất hiện bất ngờ ngày 28/11 và bắt mất đi 3 con tin của B́nh Linh là sh Clémentien và 2 học sinh. Con tin thứ tư là sh hiệu trưởng phải chống đỡ măi suốt 24g00 (30/11) mới may mắn thoát khỏi tay tử thần.
Và năm 1945 trôi qua trong tư thế phập pḥng và mong chờ trời lại sáng ấy.
Rồi Nam Việt được quân đội Đồng Minh tiếp thu c̣n Bắc và Trung Việt th́ sắp sẵn.

Năm 1946
Khi năm 1946 nói lời từ giă, những điều kiện sống c̣n của B́nh Linh quả là mong manh. Những liên lạc với phần c̣n lại của đất nước cũng như của tỉnh ḍng Sài G̣n diễn ra rất khó khăn. Các khu nhà lớn của trường đều bị quân đội Trung Hoa trưng dụng. Số học sinh giờ chỉ c̣n lại các trẻ mồ côi lai và việc cơ quan công quyền chi trả các phí tổn của các em này rất thất thường, bấp bênh và trễ nải. Mặt khác, v́ chính biến và v́ thời tiết khắc nghiệt nên tử thần mặc sức hoành hành cả trong hàng ngũ giáo viên lẫn học sinh. Lại nữa, cuộc chiến ở miền Nam làm phát sinh những biến động, thường là không tốt lành, cho các miền c̣n lại trên toàn cơi Đông Dương.
Việc thăm viếng các trẻ mồ côi lai (pupilles) của viên ủy viên xă hội Pháp đă gây nghi ngờ cho chính quyền Việt Minh … Thế là sh Athanase Mạng cùng người bà con là ông Phụng (Phê-rô) bị câu lưu với tội danh là nhân viên tuyên truyền. May nhờ sự can thiệp của đức khâm mạng Toà Thánh và của cha Hân – rất có uy tín trong vùng – cả hai mới được thả ra.
Hoà ước Pháp-Hoa (22-02-1946) qui định việc quân đội Trung Hoa rút lui và việc này làm cho nhóm Pháp kiều – trong đó có vài sh Pháp – lo lắng bồn chồn. Thật vậy, có tin đồn loan ra là họ sẽ bị “diệt gọn”. May thay, thỏa hiệp ngày 06/03/1946 tạo nên tĩnh lặng tạm thời nhưng không làm tan biến những mối ngờ vực.
Từ lâu nay, nhân sự của B́nh Linh sống trong điều kiện rất tồi túng, chật chội – v́ quân dội trưng dụng một phần nhà cửa – nhưng dù sao B́nh Linh cũng dang rộng đôi tay đón tiếp hai cộng đoàn Qui Nhơn và Nha Trang đang chạy loạn. Các sh bệnh hoạn từ xa mới đến cũng được chăm sóc chu đáo như nhau. Tuy được chăm sóc tận t́nh như vậy song hai sh Alexis và Martin v́ quá kiệt sức, nên liên tiếp theo nhau về cùng Chúa vào các ngày 23/03 và 07/07/1946.
Ḷng bác ái của các sh B́nh Linh cũng mở rộng ra cho mọi người. Thật vậy, các sh ḍng Thánh Tâm v́ thấy nhà họ bị đe dọa nên đă đến gởi nhờ B́nh Linh tất cả đồ đạc bàn ghế của nhà mẹ họ. Trong khi ấy, các toán lính Pháp cũng đến ngửa tay xin ăn – v́ h́nh như họ bị cô lập - nhất là xin rau quả tươi, bàn ghế và củi chụm. Vài tháng sau, cộng đoàn các tu sĩ ḍng Phan Sinh từ Vinh cũng vào xin tạm trú và cũng được đón tiếp niềm nở.
Sự kiện nổi cộm nhất trong sinh hoạt học đường của nữa niên khóa đầu là cuộc “nổi loạn” của nhóm con lai. Muốn thừa dịp ảnh hưởng Pháp vừa được vực dậy, chúng ra điều kiện buộc phải kê thực đơn cao giá hơn và một kỷ luật tự do dân chủ hơn. Có lúc tưởng chừng như cuộc nổi loạn lên đến cực điểm, nhưng may thay, nhóm liên lạc Pháp đồng thuận với ban kỷ luật của trường, và ngục tối với cơm khô đă làm cho các phần tử bướng bỉnh nhất mau chóng t́m lại được lư trí.
Do t́nh h́nh biến động nhiều nên cộng đoàn B́nh Linh không thể tham gia bầu chọn trong nhiệm kỳ giám tỉnh mới. Họ vui vẻ phó thác công tác trọng đại ấy vào sự khôn ngoan của các sh ở miền Nam và họ chấp nhận trong hân hoan cuộc bầu chọn 3 sh Domicée, Donatien và Cyprien Gẫm như là giám tỉnh, giám tỉnh từ nhiệm và phụ tá giám tỉnh.
Cuộc tĩnh tâm năm được huynh trưởng Dominy chủ tọa và đồng thời ngài nhận lời khấn của các sh khấn tạm.
Từ tháng tám trở đi, giao thông liên lạc trở nên dễ dàng hơn. Ngày 16/08/1946, các a/e tản cư Nha Trang lên đường trở về nhà ḍng họ. Sh Athanase và tiếp theo là sh Colomban Đào cùng 9 em chủng sinh tháp tùng theo. Phần khác, hoạt động giới hạn và cầm chừng của trường B́nh Linh cho phép đưa một số sh giáo sư về tiếp viện cho miền Nam.
Ngày 25/08/1946, sh Jérôme Ba đáp phi cơ ra Huế và thay chỗ cho sh Dominy vừa xong nhiệm kỳ sáu năm phục vụ. Hai tuần lễ sau, sh tổng phụ quyền và sh giám tỉnh lại ra Huế. Các sh này cho mở ngay một khóa tĩnh tâm ngắn ngày để tiếp xúc lại với cộng đoàn, một tiếp xúc đă bị gián đoạn từ năm 1944.
Ngay từ tháng ba năm 1946, người ta đặt vấn đề gởi các trẻ em lai c̣n nhỏ tuổi sang Pháp. Sau những nghi thức từ giă rất cảm động với các giáo viên và với những bạn thân của chúng đang nằm dưới nấm mộ, chúng lên đường ngày 16/10/1946 vào Chợ Lớn trong khi chờ đợi lên tàu đi Pháp.
Quyết định này (đưa con lai về Pháp) của cao ủy Pháp chi phối một phần hoạt động của nhà trường và góp thêm yếu tố để B́nh Linh mạnh dạn thay đổi cách hoạt động của ḿnh. Một thời với nền tài chính dựa trên thu nhập do tổ chức xă hội tài trợ cho nhóm con lai đóng góp sang nền tài chính dựa trên việc khai thác tận lực ba mẫu vườn tượt và làm rẫy.
Người ta đốn hạ các cây sa-bô-chê (kapokiers), lấp các ao vũng … và chẳng bao lâu các luống rau cải trông thẳng tấp. Tiếp đó là các con ḅ sửa tràn ra nhởn nhơ nơi sân bóng được biến thành đồng cỏ. Nhưng rồi đồng cỏ này lại biến thành vườn rau và đàn ḅ phải leo xuống thung lũng cỏ nơi trước kia là chỗ neo tàu bè của đức vua (cale du roi[5]).
Sh Dominique-Joseph từ Sài G̣n ra để đại diện cho B́nh Linh trước chính quyền Pháp đang bị lung lay tận gốc. Sh được sh Cécilius tận t́nh giúp đỡ nhưng v́ không chịu nổi phong thổ của đất thần kinh nên “ông già gân” phải trở lui về Sài G̣n.
Những tháng cuối cùng của năm 1946 đầy biến động. Tựu trường[6] được thực hiện thành từng đợt. Sau đó các học sinh ra đi thành từng nhóm nhỏ trong khi ấy có những nhóm khác đến thay thế chúng. Ngoài phố, đêm ngày diễn ra những hoạt động nhộn nhịp, xe cộ nườm nượp tới lui, chở theo những người di tản và đồ đạc của họ. Các cơ quan chính quyền được di dời về Bắc. B́nh Linh vẫn giữ được nét mặt thanh thản, đón nhận mọi người với t́nh thân thiện Ki-tô giáo. Nhưng chẳng bao lâu, thành phố trở nên như trống vắng và người ta cho rằng Huế mất đi khoảng 1/3 dân số.
Lại nữa, các học sinh kín đáo đến cho các sh hay tin đồn là sẽ có nhiều nhóm quyết tâm d́m B́nh Linh trong máu lửa. Thế là các huynh trưởng v́ cẩn trọng, âm thầm gởi về nhà các học sinh và các chú đệ tử. Sợ quá, hai sh Thomas-Hyacinthe và Cécilius chạy sang ḍng Chúa Cứu Thế trú ẩn.
Trong suốt hai đêm, từ 7 giờ tối đến nửa đêm, có người chơi ác liệng đá lên mấy nóc nhà phụ của B́nh Linh. An ninh Việt Minh, v́ được báo cho biết, liền cử đến hai “đồng chí” công an trưởng và chủ tịch khu phố. Các đồng chí trấn an và hứa sẽ tôn trọng sự trung lập của nhà trường với điều kiện là không được để cho quân Pháp sử dụng nhà cửa trong trường.
Ngày 20 tháng chạp 1946, lúc 1 giờ sáng, trận chiến được khai hỏa. Trong suốt gần một tháng trời, các sh được chứng kiến từ các cửa sổ những cuộc chuyển động của hai đội quân … Cầu xin Thiên Chúa nhân từ và đức Thánh Trinh Nữ Maria ra tay cứu vớt tương lai của B́nh Linh trên miền đất tưới đầy máu các tử đạo của Chúa.

Năm 1947
Năm 1947 xuất hiện giữa tiếng sấm của đại bác, những tràng liên thanh, tiếng gầm rú của máy bay ! Từ ngày 20/12/46, tử thần đă hạ gục biết bao nhiêu sinh mạng trên hai chiến tuyến Việt Pháp. Quanh trường, người ta thấy bày ra nhan nhản những cảnh quan điêu tàn c̣n các sh th́ may mắn được sống yên ổn đằng sau những cánh cửa ra vào có cài then kỹ càng ! Nằm giữa hai lằn đạn đối địch, giữa bót lính Pháp và chiến hào Việt Minh, ngôi trường rơi vào t́nh trạng nguy hiểm hơn bất cứ nơi nào và sự yên ổn của các sh không thể nào tồn tại lâu dài được. Dù được hỗ trợ bởi thiện chí của hai phe ḱnh địch nhau, đạn súng và pháo cối đă bắn nát ngói, gạch, tường của ngôi trường thân yêu đối với bao thế hệ. Sau đó v́ cuộc chiến kéo dài ra, nỗi bực dọc và sự nghi ngờ càng đậm nét hơn ở bên này cũng như bên kia chiến tuyến. Họ tin rằng các sh âm mưu ǵ với bên kia. Lính Pháp khởi sự bằng việc kéo đến tuần tra và kết thúc bằng việc tịch thu lương thực tươi sống ! Sự lui tới này gây chú ư bên phía Việt Minh và việc phải đến là cuộc chiến bằng súng đạn diễn ra khốc liệt ngay trong vườn trường!

Trong đêm 16 rạng 17/01/1947, cả nhà trường nhảy dựng lên v́ một quả pháo cối 75 ly nổ giữa nhà ngũ nội trú. Mỗi người ai nấy chạy ào tới nơi trú ẩn đă nghiên cứu kỹ trước v́ tiếp theo là trận mưa pháo … Sh Maurice với chất giọng ténor nổi tiếng đă cố hết sức kêu gọi hai bên chấm dứ xung đột, tuy nhiên quân Việt và nhất là quân Pháp chỉ trả lời bằng những tràng súng liên thanh bất tận đến thêm hơn một giờ nữa. Trong lúc đối đáp bằng súng đạn, th́ một số phần tử Việt Minh đă châm lửa tại nhiều nơi quanh trường, và một số khác th́ rượt đuổi các nhân viên trường không cho chữa cháy. V́ thế sh hiệu trưởng dâng lời khấn với Thánh Tâm Chúa Giê-su, với Đức Trinh Nữ Maria và cả với các đẳng linh hồn trong nơi luyện ngục, sau đó sh lấy hết gân cổ, lớn tiếng hô hào bảo những người tấn kích thôi bắt bớ nữa. Và ôi kỳ lạ thay ! Tiếng súng im bặt và nhóm lính tráng đều rút lui.
Đêm kinh hoàng ấy kết thúc với bản tổng kết như sau : thiệt hại chung là 30 triệu đồng, một sh - sh Nicolas Duval – bị thương, cha tuyên úy Dụ và 16 nhân viên trường bị bắt đi nhưng liền sau đó được thả ra.
10g sáng ngày hôm sau, 17/01, một phân đội quân Pháp đến ra lệnh cho cả nhà phải di tản – lấy lư do nhà cửa không thể ở được nữa – sang trường trung học Khải Định[7] vừa được biến thành một “pháo đài”. Tại đấy các sh phải chịu những thử thách mới : được những người này tiếp đón nồng hậu nhưng phải tranh đấu hết ḿnh với những kẻ khác để được chút phần cơm hẩm hằng ngày. May mắn là các sh được cho trú tại một căn pḥng cạnh pḥng hành quân nên cũng được biết chút ít về chiến sự quanh vùng, nhất là những vùng phụ cận trường B́nh Linh.
Vào khoảng 06/02, những toán quân Pháp từ Đà Nẳng xuất hiện tại vùng ven thành phố Huế. Ngày 08/02, hữu ngạn sông Hương được giải tỏa và một vài sh t́m được cách ṃ về trường để t́m chút ít rau quả. Sáng chúa nhật 09/02, lại t́m cách về nhà t́m cái ăn th́ đột nhiên người ta cho lệnh cánh dân sự phải ra khỏi nơi tạm trú tức trường Khải Định, nhường chỗ lại cho quân Pháp đang kéo đến đông đảo. Thế là trong suốt 7 tiếng đồng hồ, các sư huynh phải t́m mọi phương tiện có trong tay mà khuân vác đồ đạc trở về, dưới sức nóng như lửa đổ, một điều lạ xảy trong mùa này.
Sau con naéng noùng laø côn möa raøo, möa khaép choán, khaép xoù nhaø, möa nhö caàm tónh
[8] maø truùt. Gioù luøa vaøo nhö vaøo nhaø troáng nhöng moïi ngöôøi haøi loøng v́ ñöôïc veà nhaø ḿnh.

Các sh bị lao phổi đi nằm tại bệnh viện đang khi chiến cuộc xảy ra được đưa về nằm tại pḥng bệnh v́ các pḥng riêng của các sh đă bị đổ nát. Một trong mấy sh bị bệnh, sh Gabriel Dufresne v́ ảnh hưởng của những cú sốc tại Nha Trang và nay tại Huế, đă không chống nổi cơn bạo bệnh trong những điều kiện thiếu thốn như vậy, nên đă trút hơi thở cuối cùng vào ngày 11/02, sau khi đă nhận lănh các bí tích cuối cùng của Hội Thánh ban cho. Sh được chôn cất ngày trong khu vườn trường v́ đường lên đất thánh của các sư huynh không an ninh cho lắm.
Liền sau khi quay về nhà trường, thay v́ than văn trước những khó khăn, những mất mát, các sh nhanh nhẹn bắt tay vào việc kiểm kê đồ đạc, nhà cửa pḥng ốc, đánh giá những thiệt hại do chiến tranh gây ra hầu mong vớt vát được chút bồi khoản chiến tranh. Phần khác, các sh cũng liên lạc với một nhà thầu khoán, một cựu học sinh, để nhờ sửa chữa trước tiên những ǵ tối cần thiết. Thế là mọi người hăng hái tra tay vào công tác sửa sang trong khi chiến cuộc vẫn tiếp tục diễn ra ngay tại các vùng phụ cận, Việc sửa chữa thành công đến đổi khi sh phụ tá giám tỉnh đến viếng thăm trường vào ngày 02/04, sh chỉ c̣n có được một ư tưởng mơ hồ về những thiệt hại to tát mà trường phải gánh chịu.
Sau cuộc viếng thăm theo luật nhưng rất giản lược, các đệ tử và học sinh được gọi trở lại mái trường. Chẳng bao lâu sĩ số lên đến 138 em, trong đó đếm được 18 chú đệ tử. Hai tân ṭng thành nhân vui đến bên giếng rửa cùng nhiều ơn gọi tu sĩ và linh mục đă như đền bù cho những cố gắng vượt bực và những can trường của các sh khi nhận chịu những thiếu thốn, những nguy hiểm v́ sự cứu rỗi các linh hồn …
Quân đội Pháp thấy h́nh như các sh đă chiếm “quá nhiều chỗ dưới ánh sáng mặt trời” nên đă đem 80 tên lính đến đóng chốt tại các khu nhà phụ của trường B́nh Linh. Và sau khi toán lính này bỏ đi th́ các khu nhà này biến thành kho dự trữ của nhà nước lâm thời Việt Nam. T́nh cảnh của các sh thật là bất tiện, nhưng “trong cái rủi thường kèm theo cái may”, sự hiện diện của toán lính đẩy lùi xa họa trộm cắp và các luống rau cải, các cây sai quả được bảo vệ cách hiệu nghiệm.

Mọi sự bắt đầu hoạt động lại b́nh thường, và các sh hy vọng nhiều vào vườn tượt có thể nuôi sống ḿnh trong giai đoạn khó khăn này, nhưng bổng vào giữa mùa hè, vào tháng năm dương lịch, một cơn mưa như thác đổ ập xuống Huế. Nước sông tràn bờ và khu vườn cùng ruộng rẫy bị tàn phá trong vài giờ. Kho lúa bị ngập nhưng may phước, số gạo ăn được cứu thoát trong gang tấc khỏi tay thủy thần. Trận lũ lụt giữa mùa khô này c̣n được nhắc tới lâu trong biên niên sử của thành phố Huế. Sau vụ thiên tai này, đời sống cộng đoàn B́nh Linh trở nên bấp bênh do t́nh trạng khó khăn tài chính.
Kỳ hè năm nay, thời gian nghỉ được hạ xuống chỉ c̣n một tháng, tháng tám, với lư do đơn giản là để có tài chính cần thiết cho cuộc sống và để giúp các học sinh bắt kịp thời gian học tập và thông hiểu bài vở sau 5 tháng bị buộc nghỉ học ngoài ư muốn.

Tuần tỉnh tâm hằng năm của các sh diễn ra b́nh thường. SH giám tỉnh đang đi nghỉ hè bên Pháp (miền Bretagne) và sh phụ tá giám tỉnh không thể đến Huế được v́ đường xá đi lại quá khó khăn nên huynh trưởng cộng đoàn tự lo đảm trách việc giảng pḥng cho các a/e.
V́ nhiều lư do khác nhau, các sh Thomas và Jean được gọi về Nam. Sh Manuel-Étienne đến thế các sh ấy vào lúc cuối niên khóa.
Ngày tựu trường vào tháng chín quả là một cuộc hồi sinh thực sự của B́nh Linh. Sĩ số đạt đến con số 150 vào những ngày đầu khai giảng. Sau đó lên tới con số 250 sau gần một tháng nhập học. Trường chỉ mở đến lớp năm thứ tư của cấp trung học v́ thiếu giáo sư chuyên môn nhưng việc cải cách giảng dạy, việc thích nghi các bài học theo chương tŕnh song hành Việt Pháp, các khóa điện thực hành … đă thổi một luồn sinh khí mới cho ngôi trường cổ kính.

V́ trang trại và vườn tượt bắt đầu mang lại chút lợi tức, tài chính của cộng đoàn trở nên lành mạnh hơn và mặc dù chưa hoàn toàn thoát khỏi khó khăn song B́nh Linh có thể mạnh dạn lên kế hoạch cho tương lai. Các cựu học sinh từ lâu bị phân tán khắp nơi, nay vui mừng tự động quay lại thăm trường cũ thân yêu và tham dự các nghi lễ tôn giáo của trường. Rất nhiều trong số này giữ những chức vụ cao cấp trong chính phủ tạm thời và hănh diện gởi con họ đến trường các sh.
Ngày 08/12, lễ Đức Mẹ Vô nhiễm nguyên tội, đức giám mục đại diện tông toà đích thân đến trường ban bí tích thêm sức cho các”thiên thần nhỏ” của chúng ta.
Lễ tuyên bố kết quả kỳ th́ đệ nhất tam cá nguyệt vào dịp lễ Giáng Sinh được diễn ra tại buổi tŕnh diễn văn nghệ trong bầu khí náo nhiệt như thuở nào.
Ngày 25/12, nhờ sự rộng răi của nhiều ân nhân, một cây Giáng Sinh đồ sộ được trang trí lộng lẫy mọc lên giữa nhà cơm biến thành pḥng lễ tân. Các thầy dạy và học sinh quây quần vui vẻ và trước khi chia tay, thề hứa sẽ cố hết sức phục hồi danh tiếng của ngôi trường thân yêu và để biến lời hứa trên thành hiện thực, mọi người bắt tay vào việc tập luyện các môn thể thao nhắm đến những cuộc tranh tài sắp tới được tổ chức tại Huế.
Cổ thụ B́nh Linh vừa bị trận bảo quái ác quật ngă nằm sóng sượt trên đất nay thấy một chồi non khoẻ nhú lên rồi. Ở đấy, mọi hy vọng đều được phép. Hồng ân Thiên Chúa không thiếu v́ v́ Ngài và v́ liên kết với Ngài mà a/e La San đem hết sức ḿnh ra cố thực hiện.

Năm 1949
Năm 1949 đă đến trong lúc B́nh Linh đang hoạt động ráo riết để chuẩn bị đón chào sh tổng phụ quyền Zacharias v́ ngài lên chương tŕnh sẽ đến viếng thăm vào ngày 05/11/49. Vào năm 1946, sau những biến cố trọng đại xảy ra trên đất nước Việt Nam, đặc biệt ở chốn thần kinh, sh có ghé qua Huế nhưng sh không muốn lộ diện. Thế nên, từ khi cuộc thăm viếng của sh tổng phụ quyền Cosme-Dominique vào năm 1936, dân chúng Huế không được dịp gặp lại bất cứ một thành viên nào trong ban trung ương của ḍng La San. Do vậy, mỗi người thuộc gia đ́nh La San đều muốn cố hết sức góp phần vào việc làm cho cuộc đón tiếp hết sức long trọng có thể được !
Các cựu học sinh La San, và không chỉ của B́nh Linh mà thôi, Việt, Pháp, Hoa vv…, cùng hẹn nhau tụ họp tại trường. Trong khi ấy, các học sinh đang theo học tại trường cố đi đều bước trên sân hay tập trung rèn luyện các môn biểu diễn thể dục và các diễn viên văn nghệ cũng gia tăng các buổi tập.
Các cơ quan chính quyền Việt Nam cho mượn cờ xí để trang hoàng và sân trường trở nên nhộn nhịp trong dáng dấp của ngày đại lễ… Trong tất cả những sự việc này, cách nào đó, thiện ư và thiện chí cũng đă làm hài ḷng Thiên Chúa phần nào rồi …
Ngày N đă tới, chính quyền, cựu học sinh, giáo viên và học sinh trường tựu họp lại đầy đủ ở sân trường. Đường xá không an ninh lắm nên đoàn rước được tổ chức và được hộ tống và lên đường ra phi trường. Đột nhiên một điện tín được gởi ra báo tin rằng sh Zacharias di hành bằng đường sắt. Thất vọng. Mỗi người ra về mà ḷng buồn rười rượi.
Trời sụp tối và khoảng 5giờ chiều, trời đổ mưa, một cơn mưa dai dẳng có thể kéo dài suốt tuần ! Thôi, xin giă từ các lễ nghi ngoài trời, cờ xí phải mau mau thu gom lại … trước khi “nhân vật đặc biệt quan trọng” xuất hiện tại cổng trường.
Tàu hỏa, một loại xe lửa thời chiến dùng để chở lính tráng, cuối cùng cũng đến được nhà ga (bên khia cầu Bạch Hổ) dù chậm đến hai giờ !
Buổi biểu diễn văn nghệ được dời sang ngày 8 tháng giêng, ngày duy nhất c̣n trống. Nhưng “họa vô đơn chí”, ngày này lại là ngày sinh nhật của đông cung thái tử và tất cả các công nhân viên chức nhà nước Việt Nam (mà ¾ thành viên các hội ái hữu La san lại thuộc thành phần này) đều phải đến tập trung tại cung của mẫu hậu. Các khán giả lại bị giới hạn thêm v́ một trận mưa như thác đổ ập đến trước giờ khai mạc !
Có nhiều chuyện, cái rủi thế mà hay ! Sh tổng phụ quyền thừa dịp “yên tĩnh bất đắc dĩ” này mà có nhiều thời gian hơn để gặp gỡ thân mật với các sh trong cộng đoàn.
Vào ngày 12/01, sh tổng phụ quyền rời Huế. Ngay trước lúc sh lên đường, có ông phó tỉnh trưởng tỉnh Thừa Thiên đến chào từ biệt sh. Ông đến với tư cách là đại diên của hội ái hữu La san và nhân danh cả ông tỉnh trưởng v́ ông này cũng là một cựu học sinh và đang bận dự hội nghị tại Pháp.
Sau ngày hôm ấy, Việt Minh khai mở chiến dịch tấn công Tết : xe lửa, xe hơi bị giật ḿn liên tục và kéo dài hơn 5 tháng. Sh tổng phụ quyền thoát nạn trong gang tấc !
Vào tháng 05, dù gặp nhiều khó khăn nhưng B́nh Linh cũng gắng tổ chức tam nhật mừng chân phước Bá Ninh thật xứng đáng. Tuần tam nhật mở ra cho cả các nhà ḍng, các trường tư thục thân quen cả Việt lẫn Pháp và Trung Hoa, luôn cho cả các công sở có thân hữu, có cảm t́nh viên La San.
Liền theo tam nhật trên, đại hội các trường tư thục tại Huế được tổ chức rầm rộ và làm quên đi những “đau khổ thời chiến” (11/06/1949). Chương tŕnh bao gồm cuộc diễn hành của 3 000 học sinh trên các đường phố. Sau đó là một thánh lễ tạ ơn, lễ phát thưởng, chiêu đăi trong pḥng khánh tiết rộng lớn do các cha ḍng Chúa Cứu Thế chủ tŕ. Các cuộc biểu dương lực lượng liên tiếp này tạo ấn tượng mạnh lên nhà cầm quyền và họ đi đến quyết định cũng cấp một số học bổng cho các trường đạo !
Thời gian nghỉ hè quả là gây đau khổ cho “nền tài chính” của B́nh Linh. Giờ đây, nguồn thu của trường duy nhất c̣n lại đến từ rẫy rau cải và vườn tượt.
Trong suốt niên khóa 1948 – 1949, sự tha thiết của các học sinh cũng như ḷng trung thành của các giáo viên đối với trường thật đặc sắc và báo trước một niên khóa 49-50 tuyệt vời. V́ thiếu pḥng ốc và giáo viên, đỉnh cao 600 học sinh không thể vượt qua được vào thời điểm khai giảng niên khóa 1949 – 1950 (tháng 09). Dù vậy niên khóa mới vẫn được đánh dấu bằng một tiến bộ khả quan hơn năm rồi. Những kết quả cao trong các kỳ thi văn bằng Việt lẫn Pháp đă rất hấp dẫn, nhất là trong các lớp lớn. Sau kỳ khảo hạch khắc khe, ban giám hiệu đă có thể mở thêm lớp năm thứ hai (2e moderne) gồm những học sinh có tŕnh độ đầy hứa hẹn trên rất nhiều phương diện. Trong các cuộc tranh tài thể thao liên trường, chính lớp này đă mang về cho trường thật nhiều vinh quang mà từ thời binh biến vừa qua, nay mới thấy lại được. Lại nữa trường cũng vừa sắm được “máy chiếu-phim-nói-ra-tiếng” và từ đây việc tổ chức các ngày lễ được thực hiện dễ dàng và hấp dẫn hơn.
Lễ Giáng sinh long trọng và rất thành công cho thấy rằng những tiến bộ được thực hiện trong năm rồi là có chất lượng.
Có sự thay đổi nhè nhẹ về nhân sự. Sh Corentin Lộc đến thay thế (ngày 11/02/1949) cho sh Léopold Lựu. Vào tháng tám 1949, sh Archange Minh đến tăng cường cho cộng đoàn và ban giảng huấn.


Năm 1951
27/07. Đa số các sh trong cộng đoàn “bay” lên Đà Lạt vào dịp nghỉ hè. Khí hậu và thực phẩm nơi đây rất lành rất tốt để tái tạo thể lực của những ai bị suy ṃn v́ khí hậu khắc nghiệt và những thiếu thốn trầm trọng của Huế. Nên nhớ rằng các sh ở Huế đă quên ư nghĩa của từ “nghỉ hè” từ năm 1945 !
18/08. Các sh trở về Huế và chuẩn bị ngày tựu trường sẽ diễn ra vào ngày 03 tháng chín.
03/09. Nhập học. Đông đảo học sinh đến trường. Sĩ số lên đến gần 800 hs, trong đó số nội trú là 132. Cũng phải từ chối rất nhiều trường hợp bất hợp lệ. Thiếu nhân sự. Lớp đệ nhị (1ère) không được mở cửa lại. Một lớp 4B (8B) tức lớp nh́, được mở thêm. Đệ tử viện được lập ra và đón nhận 14 đệ tử rất ngoan và dễ mến.
26/09. Đón tiếp “Đức Mẹ Fatima” đến với B́nh Linh. Các sh và hs dành cho Đức Mẹ một cuộc đón tiếp thân ái của những người con và tổ chức nghi thức tôn vinh Mẹ rất cảm động vào buổi tối. Chúng con kính chào Mẹ !
27/09. B́nh Linh được trang hoàng như trong những ngày đại lễ để chính thức mừng Mẹ. Rước kiệu trọng thể. Viếng và cầu nguyện trước tượng Mẹ suốt ngày do các sh, hs, nhân viên lao động tại B́nh Linh và cả “giáo xứ B́nh Linh” gồm khá nhiều những người tản cư v́ chiến cuộc. Trước đây đă có tổ chức tam nhật để chuẩn bị bầu khí cầu nguyện và giải thích cuộc viếng thăm của bức tượng Đức Mẹ Fatima, vị nữ hoàng hay kêu gọi ḷng thống hối và của ḥa b́nh đích thật.
Tháng mười được dành cho ḷng sốt sắng của những người con Đức Mẹ và đồ đệ của La San. Chuẩn bị cho lễ mừng ba trăm năm ngày sinh của thánh lập ḍng giáo dục Gioan La San (1651 – 1951) được ấn định vào các ngày 26, 27 và 28 tháng 10. Tuần cửu nhật lễ tam bách chu niên. Bài giáo lư, suy tư và h́nh ảnh cổ động cho đại lễ vv … . Quả là ủy ban trù bị của buổi lễ phải bận rộn quá sức.
19/10. Sh Cécilius đến từ Đà Lạt để về tham dự lễ.
21/10. Thánh lễ đầu tiên tại nhà nguyện mới.
22/10. Đón tiếp đức cha Lê Hữu Từ đến dự lễ. Ngài là giám mục tông ṭa của địa phận Phát Diệm, nơi cách đây vài năm có trường La San (François Xavier) do các sh điều khiển và cũng khá nổi tiếng nhưng nay v́ thời cuộc nên tạm đóng cửa.
23/10. Đón tiếp đức cha Ngô Đ́nh Thục, giám mục tông ṭa địa phận Vĩnh Long và cũng là cựu học sinh của B́nh Linh. Ngài dùng bửa với cộng đoàn và với sự hiện diện của ông tỉnh trưởng Thừa Thiên Trần văn Lư. Vị này cũng là một cựu học sinh B́nh Linh.
25/10. Hai phái đoàn khác cũng đến. Phái đoàn của đức cha Hoàng văn Đoàn, giám mục tông toà của địa phận Bắc Ninh và là cựu học sinh của sh Jérôme Ba tại Nam Định (St Thomas). Ngài đến dự lễ với phái đoàn Bắc Việt bằng chuyên cơ của ông Cao ủy Pháp tại Đông Dương. Sh giám tỉnh Cyprien hướng dẫn phái đoàn thứ hai, đại diện cho Miền Nam. Các cuộc tiếp đón khởi sự tại sân bay do ủy ban nghinh tân của đại lễ với các nghi thức đă dự kiến.
26/10. “Ngày trường học” được đặt dưới quyền chủ tọa của đức cha Lê Hữu Từ. Nghi thức thánh hiến trọng thể nhà nguyện do đức giám mục địa phận Huế là Urrutia trước sự hiện diện của 3 vị giám mục khác và rất đông quan khách. Diễn văn tuyên dương của cha tổng đại diện và bề trên chủng viện Huế, Simon Ḥa Nguyễn văn Hiền. Vị này cũng là cựu học sinh[9] B́nh Linh. Thánh lễ do đức cha Lê Hữu Từ cử hành trước các đoàn thể của các trường tại Huế như Thiên Hựu (Providence), Thánh Tâm, Mai Khôi, Têrêxa, Thiếu nhi quân, Trung đội trương[10], Khải Định, Phú Xuân, Kim Long, Nguyễn Du.
Một “chầu xi-nê” cho các trường.
Hội thảo về nền giáo dục tự do, dành cho mọi thành phần dưới sự chủ toạ của đức cha Ngô Đ́nh Thục và bản tường tŕnh của sh hiệu trưởng B́nh Linh về t́nh h́nh giáo dục tự do trong một số quốc gia.
Ca đoàn B́nh Linh đảm trách tŕnh diễn trong ngày nhằm phục vụ các cuộc hội thảo.
Chương tŕnh các nghi lễ được đài phát thanh Huế phổ biến.
Hội hoa đăng trên sân trường.
Chiêu đăi thịnh soạn lúc 20 giờ tại dinh tỉnh trưởng.
Các học sinh đương thời đèn sách tiếp đón các lớp đàn anh, và cả các giám mục tại pḥng khánh tiết. Về những lời đáp trả trước những chúc tụng của đám học sinh đàn em, các câu nói của rất nên thơ của đức cha Đoàn đă được nhiệt liệt hoan hô. Dù sao ngài là một nhà nho sắc sảo và thật thông thái.
27/10. “Ngày cựu học sinh” được chủ tọa bởi một học sinh cựu, đức cha Ngô Đ́nh Thục. Diễn văn tuyên dương của cha Cao văn Luận[11], giáo sư triết tại trung học công lập[12] và cũng là cựu học sinh B́nh Linh. Thánh lễ do đức cha Đoàn cử hành. Buổi họp mặt của hội ái hữu dưới sự chủ tọa của đức cha Thục. Bầu cử của hội với một số kết quả : - Chủ tịch : ông Trương văn Huê, giám đốc sở công chánh Trung Phần.
- Phó chủ tịch : ông Nguyễn Trân.
- Thủ quỹ : ông Nguyễn đ́nh Cẩn.
- Thư kư : ông Bửu Vu[13]
- Thư kư phụ tá : ông Nguyễn đ́nh Phùng.
- Ủy viên : các ông Nguyễn văn Dơng và bs. Nguyễn Thạch.
- Cố vấn : sh hiệu trưởng, cha J.M.Thích, ngài Vơ Chuẩn
- Chủ tịch danh dự : các đức cha Thục, Urrutia, ttr. Trần văn Lư và sh giám tỉnh Cyprien

Chầu xi-nê chp gia đ́nh các cựu học sinh.
Chiêu đăi và điểm tâm tại tư dinh ông tổng cao ủy (général-commissaire).
Diễn thuyết về nền giáo dục tự do dưới sự chủ toạ của đức cha Urrutia. Tường tŕnh về nền giáo dục tự do tại Việt Nam do cha Lập[14], giáo sư tại trường Providence (Thiên Hựu) và cũng là đại diện cho nền giáo dục tư bên cạnh cơ quan giáo dục công quyền. Buổi chiều, tiệc chiêu đăi huynh đệ của các cựu học sinh dưới sự chủ tọa của các giám mục và ngài tỉnh trưởng.
Đèn đuốc được thắp sáng cả bầu trời B́nh Linh. Trước đó, cuộc du ngoạn trên sông Hương được tổ chức để biểu dương đức cha Đoàn, giám mục Bắc Ninh. Văn nghệ tại các buổi lễ trong ngày này đều do ca đoàn các sơ Jeanne d’Arc đảm trách.
Đài phát thanh Huế truyền tải tin tức về đại hội trong ngày.
28/10. “Ngày những nhân vật tham chính” được đức cha Urrutia chủ tọa dưới sự bảo trợ tối cao của quốc trưởng mà ông tỉnh trưởng (gouverneur) là đại diện. 9g00, các giám mục, các ông tỉnh trưởng ta tây, ông tổng cao ủy của cộng ḥa Pháp đến – đoàn quân danh dự dàn chào, quốc ca Ṭa Thánh, Việt Nam và Pháp - đoàn rước tiến về nguyện đường của B́nh Linh, diễn văn tôn vinh của dom Romain, viện phụ tu viện Biển Đức của Huế (Thiên An) – Thánh lễ đại triều do đức giám mục Ngô Đ́nh Thục chủ tế và được phụ tế bởi các linh mục Hiền, giám đốc chủng viện và Đồng (cả ba đều là cựu học sinh) – dàn đồng ca của ḍng Chúa Cứu Thế – được đài Huế trực tiếp truyền thanh. Tiệc sâm-banh nơi pḥng khánh tiết, diễn văn ngắn của ông Nguyễn Trân, chủ tịch ủy ban tổ chức, của sh giám tỉnh, của đức giám mục Urrutia, của đại tướng tổng cao ủy, của ông tỉnh trưởng đại diện cho quốc truởng Bảo Đại. Khai mạc triển lăm của La San tại pḥng thông tin Pháp. Buổi điểm tâm để tôn vinh hàng giáo phẩm. Tối lại có cuộc rước kiệu xương thánh Gio-an La San trong ánh đuốc bập bùng và sau đó thắp sáng ánh đèn[15] trên sân trường.
Cuộc triển lăm đă được các sh chuẩn bị tŕnh bày về ḍng, về cha thánh lập ḍng. Một cuộc triển lăm tuyệt vời về công việc đă được ḍng thực hiện trên thế giới và làm nức ḷng các khách xứ thần kinh đến chiêm ngưỡng. Quả là một phát giác kinh ngạc và vui cho nhiều người. Ông Cosserat, cựu học sinh B́nh Linh và là hiệu trường trung học Pháp nói với sh hiệu trưởng : “Không biết con có dám khiêm tốn thổ lộ với sh chăng rằng cho đến thời điểm lễ tam bách chu niên này, h́nh như con mù tịt về bộ mặt và các công cuộc của vị thánh lập ḍng của sh và mặc dù con là cựu học sinh các sh, con chỉ có những ư tưởng rất mù mờ về ḍng của sh ! ”.

 Báo chí và đài phát thanh ở Huế cũng như ở Sài G̣n đă phản ảnh nhiều về sinh hoạt của đại hội và có một bộ phận thông tin Pháp tại miền Trung lấy tin chi tiết của mọi diễn biến xảy ra tại đây rồi liên tục điện về báo cáo lại cho Sài g̣n. Theo lời các đoàn đại diện của miền Bắc và miền Nam, cuộc lễ lạc này được tổ chức có qui mô và qui củ tốt nhất. Những nghi thức ngoại giao thật tỉ mỉ, sự khéo léo và tận tụy của ban tổ chức xứng đáng hơn mọi lời ca ngợi.
Sau lễ, thư và lời cám ơn được liên tục gởi đến các ân nhân, các phái đoàn, các giám mục … và có kèm theo những bức ảnh kỷ niệm.
20/11. Trong buổi chiêu đăi nho nhỏ được tổ chức áp ngày đi nghỉ, sh hiệu trưởng đang đứng chuyện văn với đức giám mục Urrutia, cha giám tỉnh ḍng Chúa Cứu Thế và cha bề trên đệ tử viện của họ, th́ ông đại tướng tổng cao ủy Pháp đến siết tay đức cha và sh hiệu trưởng và nói riêng với sh : “Tôi rất hạnh phúc v́ gặp được sh”. Ông ta không hề bỏ lỡ cơ hội để bày tỏ cảm t́nh trong những buổi chiêu đăi chính thức và đă cụ thể hóa nó bằng việc ủng hộ mạnh mẽ B́nh Linh khi nhà trường tiến hành xin bồi thường những thiệt hại ḿnh phải chịu do chiến tranh gây ra.
21/11. Trong thư cám ơn B́nh Linh v́ đă gởi tặng tập ảnh kỷ niệm lễ tam bách chu niên ngày sinh của thánh lập ḍng La San, ông đại tướng ghi những ḍng chữ sau đây : “Tôi xin chúc thành công và trường tồn cho ngôi trường B́nh Linh này mà … và đă đào tạo biết bao nhiêu công dân tốt và hiển hách …”
Thay đổi nhân sự : các sh Florence, Nicolas-Duval, Genès Gẫm, Humbert Ḥa, Raphael Triệu, Régis Triệu đến thay thế các sh Vitalis, Julien, Félicien, François, Toussaint và Philibert.
Ơn gọi : 20 thanh thiếu niên được gởi đến các nhà huấn luyện La San cộng thêm nhiều người trẻ cũng được giới thiệu đi chủng viện hay các nhà ḍng khác.
Bất động sản : khu nhà chính được tu bổ. Pḥng chung được nới rộng và trang trí đẹp hơn. Khu nhà phía đông được xậy mới lại. Khu “neo thuyền của nhà vua” được cho mướn trong 3 năm (10/1951 – 10/1954). Pḥng khánh tiết và pḥng chiếu bóng được sửa sang, tu bổ.

Động sản :
Trong nhà nguyện, bàn thờ mới, ghế dài, bàn rước lễ quanh cung thánh, dăy ghế có ngăn riêng cho các sh, chặng đàng thánh giá mới, hệ thống chiếu sáng bằng đèn néon, tủ và bàn làm việc cho các sh trong pḥng chung, khăn và áo lễ mới.
08/12. Họp ủy ban hội ái hữu để nghiên cứu qui chế cho hội. Văn pḥng Ṭa Thánh của Đức giáo hoàng trả lời thư ngỏ của đại lễ tam bách chu niên : “Đức thánh cha rất cám ơn về sự tôn vinh hiếu tử mà các sh La San dành cho ngài. Cha khuyến khích các sh thêm hăng hái trong việc tông đồ. Như hiền phụ, cha gởi đến phúc lành trọng đại của thánh tông đồ cho các tu sĩ và học sinh cũ mới”. Kư tên Montini[16].
Hiệp hội Thánh Mẫu (Đức Bà hằng cứu giúp) tái hoạt động với 12 thành viên.
Quà tặng Giáng Sinh gồm 300 $ dành cho các sh đang nằm tại bệnh trong Chợ Lớn
Nhận được quà tặng là một máy đánh chữ từ tay sh …(

Năm 1952
30 tháng 07. Trong kỳ hè, các sh vui mừng được đón tiếp 3 sh gốc B́nh Linh về thăm gia đ́nh tại Huế. Đó là các sh phó hiệu trưởng Félix, sh Ignace và sh Dominique. Họ mang đến cho B́nh Linh những luồn gió mát từ phương Bắc và phương Nam.
11/08. Sh Ambroise về đến cộng đoàn. Sh đảm trách chức vụ giám học tiểu học. Sau đó đến lượt sh phó hiệu trưởng Placde cũng về đến cộng đoàn vào ngày 16/08
16/08. Sh giám tỉnh đến bằng Air Việt Nam (Hàng không VN) để chủ tọa những ngày tĩnh tâm (từ 17 đến 25/08). Viện phụ Thiên An (Biển Đức) đảm trách việc giảng pḥng.
26/08. Sh Genès đổi cộng đoàn và lên La San Adran Đà Lạt.
03/09. Thống kê vào lúc nhập học :
- 17 sh 50 học sinh miễn phí
- 6 giáo sư bên đời           666 học sinh ngoại trú
- 12 lớp                                            253 học sinh Công giáo
- Toàn trường : 825 học sinh 572 học sinh không Công giáo
- 130 học sinh nội trú             13 chuẩn sinh La San
- 17 đệ tử La San     05 sh học viện
- 12 bán trú.
09/09. B́nh Linh đón tiếp và cho chỗ tạm trú phái đoàn giáo xứ Lăng Cô do cha xứ hướng dẫn đi hành hương Đức Mẹ La Vang. Để thông công với lời cầu nguyện của những người này cũng như dành cho họ một dịp giải trí lành mạnh, vị sh phụ trách chiếu phim đă tặng cho họ 2 buổi chiếu phim miễn phí vào ngày 19 lúc đi và vào ngày 12, lúc họ trở về.
15/09. Sh Hyacinthe trở lại sau khi được “Anh hóa”.
16/09. Với ḷng đau sót và kinh ngạc, các sh được tin sh tổng quyền Athanase-Émile qua đời qua báo chí và đài truyền thanh. Tại thánh lễ cầu nguyện cho linh hồn sh tổng quyền, ngoài “dân” B́nh Linh, người ta thấy có sự hiện diện của ông cựu tỉnh trưởng Trần văn Lư, các linh mục, các nữ tu và các cựu học sinh B́nh Linh. Vừa về chiều hôm trước đó, nhưng hôm sau, đức giám mục Urrutia đă nhất quyết cử hành thánh lễ và nghi thức xá miễn (absoute) cho sh huynh.
17/09. Máy bơm nước được đặt mua từ ba tháng trước tại Sài G̣n, đă được chở về. Máy này cùng một mẫu mă như máy do một cựu học sinh đă ân cần cho B́nh Linh mượn dùng. Chỉ c̣n chờ các ống dây bằng cao su được gởi đến nữa là đủ bộ. Với các ống nước bằng ch́, sh quản lư đă giải quyết cách tuyệt vời[17] vấn đề nước ở lầu hai bằng cách lắp đặt 2 thùng chứa và một bể nước ở hai đầu nhà ngủ. Như thế, nhờ vào tài tháo vát của sh Cyrille, các học sinh nội trú của chúng ta đă tập thao tác lại việc rửa ráy dưới ṿi nước, một điều xa xỉ từ khi tháp nước của trường bị phá sập trong biến cố tháng 12 năm 1946. Cũng cần nhắc đến việc sửa sang nhà ăn : trang bị các bàn ăn bằng đá mài sáng bóng và mát mẻ và việc xây một hồ nước uống cho các học sinh bên cạnh đệ tử viện.
20/09. Có thêm 8 thí sinh B́nh Linh đậu khóa hai kỳ thi bằng B.P.C. : như vậy năm nay (51-52) có tất cả 14 thí sinh đậu bằng B.P.C. Có lẽ cũng cần thêm 2 thí sinh đă đậu vào trường cao đẳng truyền thanh tại Sài G̣n.
Thánh Mân Côi. Đối với các hs nội trú, mỗi tối các em đều họp nhau tại nguyện đường của trường để đọc 10 kinh Kính mừng, kinh cầu Đức Bà và hát một bài thánh ca để tôn vinh Mẹ Maria. Thật vui sướng khi nghe các hs cầu nguyện và hát thánh ca thật sốt sắng dưới chân Mẹ.
Vào ngày khai giảng niên khóa 52-53, sh hiệu trưởng tụ họp các học sinh có đạo[18] ban trung học mỗi thứ sáu để giảng dạy giáo lư và các em nội trú Công giáo cả 2 ban tiểu và trung học th́ học giáo lư vào chiều thứ bảy
15/10. Trường sắm một “máy quay đĩa thật tối tân” và một micro à ruban (?) nhờ sự tháo vát của sh Florence Nghi.
26/10. Sh hiệu trưởng trao cho đức giám mục Urrutia một số tiền là 1 240 $ . Đây là số tiền quyên góp được cho công cuộc truyền giáo.
30/10. Hai trận bảo lớn đổ ập xuống Huế. Chúng đă nhổ tróc gốc 3 cây đại thụ, “chứng tá” những nô đùa của các thế hệ lên đến thời đầu, khi mới thành lập trường B́nh Linh.
09/11. Các hs B́nh Linh tham gia vào chương tŕnh phát thanh Công giáo trên đài Huế.
07/12. Rất thánh Đức Mẹ đă nh́n thấy và nghe nhữg lời tôn vinh của B́nh Linh trong tháng Mân Côi nên Mẹ đă gởi quà cho chúng ta dịp lễ Vô Nhiễm của Mẹ : sh giám tỉnh báo cho cộng đoàn rằng theo lời sh tổng thư kư ḍng, ông Letourneau, bộ trưởng đặc trách về những liên hệ giữa các quốc gia liên kết đă chuyển vào trương mục cho B́nh Linh số tiền trợ cấp đă hứa là 100 000 $ từ hồi tháng ba 1952.
Cũng có một niềm vui trên phuơng diện khác : tiếp theo những vận động của sh Raphael Triệu, phụ trách hiệp hội Thánh Mẫu của B́nh Linh, nhằm để hội được ban trung ương Prima-Primaria tại Rome chấp nhận, sh Antonin Hoàn, cựu bề trên của B́nh Linh và hiện đang theo khóa “Tập viện lần hai” (second noviciat) tại Rome, cho biết rơ từ nguồn tin của các cha ḍng Tên rằng hồ sơ xin gia nhập hội của B́nh Linh vào năm 1918 vẫn c̣n được giữ nguyên trong văn khố. Tuy nhiên một văn bản chấp nhận mới đă được cấp và sẽ gởi cho chúng ta để thế văn bản cũ đă bị thất lạc.
08/12. Bốn thành viên mới được tiếp nhận vào hiệp hội Thánh Mẫu.
17/12. Để đón chào thủ tướng Nguyễn văn Tâm đang công du tại Huế, học sinh B́nh Linh duy nhất được sở thể dục và thanh niên mời làm hàng rào danh dự. Điều này gây ra ganh tị nơi các trường khác, đặc biệt là trường K.Đ. : học sinh trường này la ó và ném đá vào các học sinh B́nh Linh. Lời than phiền đă được gởi tới ông tỉnh trưởng, các giám đốc học vụ và thể thao. Các vị này cho mở cuộc điều tra và khi xác nhận được sự việc, các vị đă gởi thư xin lỗi, và hơn thế nữa, một kết quả bất ngờ : B́nh Linh nhận được số tiền trợ cấp là 1 000 $.
19/08. Học sinh Trần Cảnh Hào, lớp 4e (năm thứ tư ban trung học) lănh nhận bí tích thánh tẩy. Vài ngày sau đó, đến phiên giáo sư Lê Bá Thắng (đang dạy lớp đệ thất – 6eC) cũng chịu phép rửa.
24/12. B́nh Linh đă khai mào cuộc lễ nghỉ Giáng Sinh dài hạn (từ 24/12/1952 đến 02/01/1953) cho phép các sh ứng sinh chuẩn bị thật hiệu quả kỳ thi giáo ly[19]ù của trung ương ḍng đề ra.
25/12. Giống như mọi năm, lễ Giáng Sinh là một dịp vui mừng đặc biệt. Mỗi lớp đều có máng cỏ và cây Noel riêng của lớp. Tại bửa ăn rê-vây-dông, có mặt đông đủ cả cộng đoàn các sh, các học sinh nội trú và 10 cựu học sinh. Trong nhóm sau này có ông Vơ Chuẩn, giám đốc cơ quan văn hóa, ông Phạm Đ́nh Ái, giám đốc nha học chánh, . Các khách mời phần đông đều là những nhân vật có thế giá, đă để sang bên sự bệ vệ và sự nghiêm trang để mặc cho niềm vui tươi trẻ mặc sức vùng vẫy. Đại diện cho các cựu học sinh, ông Ái đă nhắc nhớ rằng v́ hạnh phúc của nhân loại, không phân biệt màu da ṇi giống, Chúa Ki-tô phải sinh ra trong trái tim mọi người. Sự quyến luyến của các cựu học sinh đối với trường đă tạo nên một ấn tượng may lành trên các đàn em hậu sinh.

Năm 1963
Nhân sự. Vào tháng giêng 63, cộng đoàn B́nh Linh gồm 18 sh. trong số này có 3 sh được biệt phái lo cho đệ tử viện : sh Félix, sh Patrice Ngân và sh Miguel Lộc. 15 sh kia là sh bề trên Aloysius Minh, sh phó kiêm đại lư Harman Minh, sh Bathélémy Bường, sh Jean Bosco Thi, Sh Liguori Lựu, sh Hiếu Liên, sh Mathias Ngân, sh giám học Maurice Khanh, sh niên trưởng Paul Bường (84 tuổi) luôn luôn linh lợi, sh Salvator Thịnh, sh Thiện Hưởng[20], sh Ferdinand Nghi (dạy tại đại học Huế nhưng cũng có một số giờ dạy tại B́nh Linh). Các sh Michel Hải, Bonaventure Nghi đảm trách trường nhỏ Phú Vang. Và cuối cùng sh Rodriguez Triệu nằm bệnh viện bài lao Huế.
Sau kỳ cấm pḥng năm vào tháng năm, đệ tử viện Huế trở thành một cộng đoàn tự trị. Và thế là cộng đoàn B́nh Linh chỉ c̣n lại các sh sau đây (13 sh) : Aloysius, Harman, Barthélémy, Bonaventure, Ferdinand, Hiếu Liên, Liguori, Mathias, Maurice, Michel, Paul, Salvator, Rodriguez. Như vậy ngoài những sh rời cộng đoàn, các sh c̣n lại vẫn thi hành những phận vụ y như trong thời gian qua.
Tại ban tiểu học, ngoài sh phó hiệu trưởng Harman kiêm nhiệm chức giám học, không c̣n sh nào đứng lớp nữa, và điều này làm các gia đ́nh có con nhỏ học tại ban này phải thất vọng. Quả vậy, trong năm này và trong những năm sau nữa, nhà trường v́ thiếu sh chuyên dạy cấp một, đă phải tuyển thêm nhiều giáo viên không là tu sĩ để lo cho các học sinh. Hiện thời các thầy thường là những sinh viên tại đại học Huế, thế nên tuy họ có nhiều kiến thức nhưng yếu về sư phạm, lại nữa họ cũng bận lo việc học của ḿnh nên có phần nào không được như các sh. Chắc lần hồi, với ḷng nhiệt thành cộng thêm chuyên môn và nhân cách đạo đức theo truyền thống La San, các thầy giáo sẽ làm hài ḷng các phụ huynh cũng như tạo được uy tín với các học sinh bé. Để giải quyết vấn đề thiếu giáo viên, trường có chính sách khuyến khích sự tiếp tay của các cựu học sinh B́nh Linh hoặc hay hơn nữa, trường cấp học bổng để những “cựu” này theo học về sư phạm. Hiện nay có một cựu tên là Lê Mậu Thung được học bổng và theo học trường đại học Đà Lạt phân khoa sư phạm. Hăy kiên nhẫn đợi kết quả xem sao !
Sĩ số học sinh B́nh Linh.
Năm này, sĩ số có phần giảm. Lại nữa, trường chi nhánh La San Phú Vang đă tách ra và có hệ thống học vụ cũng như tài chánh độc lập với hiệu trưởng là sh Barthélémy. Niên khóa 1962-63, trường có 180 hs. Đầu niên khóa 1964, số học sinh tăng lên 256 v́ có mở thêm 2 lớp mới. Với sự giúp đỡ của 4 giáo viên, 2 sh Michel và Bonaventure phải từ cộng đoàn B́nh Linh đến trường Phú Vang hàng ngày, sáng đi chiều về.
Tại B́nh Linh, các đệ tử trước đây, tức niên khóa 63-64, học tại nhà đệ tử, nhưng nay các chú theo học bên trường. Các chú được chia ra học tại các lớp đệ từ thất đến đệ tam. Bầu khí lành mạnh của nhà trường cho phép dễ dàng cách sắp xếp trên và không làm phương hại đến công cuộäc huấn luyện về đời sống thiêng liêng và đời tu đức của các đệ tử.
Những sự kiện và biến cố.
Cùng với đất nước (VN cộng ḥa), B́nh Linh cũng phải trải qua những thăng trầm nổi bật của thời cuộc mà phần lớn lại xảy ra ngay tại Huế. Trước tiên, trong lúc các sh (gồm 6 người) tĩnh tâm năm tại Nha Trang[21] và 2 sh Barthélémy cùng Michel theo khóa học đặc biệt 50 ngày tại Đà Lạt, th́ 3 sh Ferdinand, Liguori và Rodriguez ở lại giữ nhà. Họ rất gần với những biến cố trọng đại. Nhân lễ Phật đản tại Huế và một phần cũng từ lễ này đă nổ ra những sự kiện quấy động đời sống vốn trầm lặng của cố đô và đưa tới việc tuyên bố t́nh trạng thiết quân luật toàn quốc và việc đảo chính, lật đổ chính quyền của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm[22] vào ngày 01/11/1963. Những biến cố chính trị và thường được phủ lên màu sắc tôn giáo này chắc góp phần không nhỏ gây ảnh hưởng tiêu cực lên một số phụ huynh thuộc gia đ́nh Phật tử : họ thôi gởi con cái ḿnh đến học tại B́nh Linh và như thế sĩ số của trường sụt giảm đáng kể. Tuy vậy, một số gia đ́nh dù không là Công giáo, vẫn giữ tín nhiệm vào B́nh Linh : ở trung học hiện diện 67/230 và ở tiểu học 60/150 là học sinh không Công giáo.
Trong một thời gian, dù vấp phải những khó khăn về tiếp tế thực phẩm, chúng tôi vẫn không thiếu những ǵ thiết yếu cho cuộc sống. Điều này có được là đặc biệt nhờ sự chu đáo[23], nhanh nhẹn và kịp thời của sh quản lư trường La San Taberd Sài G̣n : và một dịp nữa chúng tôi cảm nghiệm được cách thiết thực sự nâng đỡ huynh đệ cùa a/e La San. Không những Taberd chứng tỏ cử chỉ thân ái này mà c̣n nhiều cộng đ̣an khá ví dụ như La San Mỹ Tho đă gởi cho B́nh Linh một thùng cá khô … Cũng nên, nói rơ là trong cơn họan nạn thiếu lương thực, B́nh Linh đă “hạ thủ” chú lợn duy nhất mà ḿnh sở hữu được …
Từ thời điểm 01/11/1963, ngày mà Hội đồng quân sự cách mạng chính thức lên nắm chính quyền, sĩ số nội trú - không ngừng giảm sút từ ngày khai giảng của niên khóa rồi - lại phải chịu đựng một cú sốc trượt dốc mới. Nhiều gia đ́nh bị buộc thay đổi nơi cư trú cũng như những gia trưởng bị “vắng mặt” ngoài ư muốn và do vậy thu nhập hoặc lương bổng của họ cũng không được chi trả nên các con cái của những gia đ́nh này không c̣n đủ điều kiện cắp sách đến trường nữa !
Tháng 02 năm 1963, lễ thánh quan thầy của các nhà giáo chứng kiến sự tham dự đông đảo của các trường tư Công giáo tại Huế. Một số các trường này c̣n tham gia tích cực hơn nữa bằng những màn biểu diễn văn nghệ : ca đoàn của linh mục Ngô Duy Linh, trường Jeanne d’Arc của các nữ tu thánh Phao-lồ thành Chartres, trường chân phước Phượng của các thầy ḍng Thánh Tâm, Mai Khôi và Têrêxa của các nữ tu Mến Thánh Giá … Trong dịp này người ta phổ biến nghị quyết[24] (decret) của đức giáo ḥang Pi-ô thứ XII phong lập thánh Gio-an La San làm quan thầy các nhà giáo.
Ngày 02/06, sh tổng phụ quyền Zacharias[25] đến với cộng đ̣an các sh B́nh Linh trong tư cách thân hữu và kín đáo. V́ các biến cố vừa qua, nên có người khuyên ngài chớ nên mạo hiểm hành hương lên đền Đức Mẹ La Vang cầu nguyện.
Sh giám tỉnh Bernard Bường cũng hai lần đến viếng B́nh Linh, một lần vào tháng sáu và một lần vào cuối tháng 10.
Ngày 03/6, B́nh Linh cùng với thế giới, đặc biệt là dân chúng Công giáo đau buồn v́ đức thánh cha Gioan XXIII qua đời mà về với Chúa. Hy vọng là ngài sẽ được mau chóng bước lên hàng ngũ chư thánh của Giáo Hội.
Đầu tháng 11 diễn ra cuộc thăm viếng cộng đ̣an La San theo luật định. Cũng vào ngày này tại Sài G̣n xảy ra cuộc đảo chánh và tiếp theo là cái chết thật nhẫn tâm và đau thương của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, một cựu học sinh rất nghiêm túc và thế giá của B́nh Linh.
Tuy thế, dù những biến cố bất lợi xảy ra trên đất nước đang bị chiến tranh tàn phá cách vô tâm này, dù những lo âu khắc khỏai phủ trùm Huế, những dư luận bất lợi cho ḿnh … nhưng các lớp học của B́nh Linh vẫn cố giữ nhịp độ họat động b́nh thường, không gián đọan việc học. Ṭan bộ các học sinh B́nh Linh, trừ vài trường hợp hiếm hoi, vẫn kiên tŕ học tập và tham dự mọi giờ lên lớp.
Mùa Giáng Sinh năm 1963, các nghi lễ bên ngoài dù hạn chế ở mức tối thiểu, có lẽ được cử hành với ḷng thành kính và sốt sắng hơn mọi năm, giống như vào các dịp lễ lớn như vào ngày 08/12 hay ngày 01/11, ngày mà vào buổi xế chiều mọi người Công giáo đều đi viếng “đất thánh”, nhưng hôm ấy các sh và hs bị buộc để sang bên truyền thống tốt đẹp này.
Họat động. Các môn thể thao, các câu lạc bộ vẫn họat động b́nh thường. Nhà trường đă trang bị được một thính pḥng để nghe nhạc và đọc sách. Việc mua sắm một máy thu phát băng nhạc AKAI cho phép ban giảng huấn áp dụng dễ dàng hơn phương pháp thính thị trong giảng dạy … nhất là trong việc học tập ngoại ngữ. Nhà trường cũng cho in các h́nh ảnh về các “Mầu nhiệm”, về kinh Mân Côi hay về lễ Giáng Sinh để các học sinh tô màu, cắt dán, các bài thực tập, các trang trí lớp học … tất cả đều góp phần làm các học sinh tham gia tích cực họat động. Những thí nghiệm về khoa học cũng được cho thực tập chớ không c̣n “dạy chay”. Dù c̣n thưa thớt nhưng sh Liguori đă tổ chức được những cuộc tham quan các di tích lịch sử hay lăng tẩm mà Huế c̣n bảo tồn được. Báo “thông tin” của địa phận hay các sách báo Công giáo khác được các hs hồ hởi mua đọc và chứng tỏ rằng các sh biết cách khơi dậy nơi các hs ḿnh niềm say mê học hỏi và mở rộng kiến thức trên mọi lănh vực …
Hy vọng là Hiệp Hội Chúa Giêsu Hài Đồng của B́nh Linh với 55 nghĩa sĩ sẽ có thêm một “đồng chí” nơi Hiệp Hội Thánh Mẫu (đang lên kế họach) vào năm tới 1964[26] (?)
Lợi tức của B́nh Linh. Như những năm sau này, lợi tức thường xuyên của B́nh Linh yếu kém và vừa đủ thỏa măn những nhu cầu thiết yếu. Tuy vậy cộng đoàn B́nh Linh cũng ḥan tất được công cuộc xây dựng ngôi trường miễn phí tại Bao Vinh và trường này được sh Apolinaire Dinh thuộc cộng đoàn đệ tử viện điều hành nhưng về mặt hành chánh lại thuộc B́nh Linh. Ban quản trị tỉnh ḍng La San VN đề nghị phần đóng góp của B́nh Linh là 80 000$, nhưng B́nh Linh biết t́m đâu cho ra số tiền này. B́nh Linh chỉ c̣n biết hy vọng vào đơn xin miễn giảm gởi cho ban quản trị được chấp nhận.
Tương lai của B́nh Linh không sáng chói và cũng không đảm bảo. Tuy vậy B́nh Linh vẫn nh́n đến tương lai với nhiều hy vọng bởi v́ B́nh Linh quyết chí đứng ng̣ai mọi liên hệ đến chính trị và những tranh đấu tôn giáo.
Năm 1964
Nhân sự . Từ tháng giêng đến tháng tư năm 1964, cộng đ̣an B́nh Linh gồm 3 nhóm :
- Nhóm 1 : huynh trưởng Aloysius Minh, phó huynh trưởng kiêm thâu ngân viên sh Harman Minh, sh niên trưởng Paul, sh Barthélémy Bường, sh Ferdinand Nghi, sh Liguori Lựu, giám học ban trung học Maurice Khanh, sh Salvator Thịnh,
- Nhóm 2 : 2 sh Michel và Bonaventure lo trường Phú Vang.
- Nhóm 3 : 2 sh Hiếu Liên và Mathias
- Ngoài ra cộng đoàn c̣n được sự trợ giúp của sh phó huynh trưởng đệ tử viện Félix trong tư cách là quản lư và sh Thiện Hưởng. Tuy nhiên, từ khi phát hiện sh Félix bị bệnh ung thư bao tử trong thời kỳ phát tán và bác sĩ bảo phải nằm bệnh viện để chữa chạy, sh Alain Cầm liền được chỉ định thay thế sh trong chức vụ quản lư.
- Sau kỳ tỉnh tâm vào tháng năm năm 1965, cộng đoàn B́nh Linh gồm 8 sh : nhóm 1 và 2 th́ giữ nguyên nhân số c̣n nhóm 3 được thay thế bằng sh Honoré Dưỡng và Théodore Vân. Phú Vang có thêm được một sh mới đó là sh Philippe Hạnh, nhưng sh này là sinh viên nên vẫn tiếp tục việc học của ḿnh tại đại học Huế. Và cuối cùng là 2 sh Alain Minh (Cầm), người đă nhận phận vụ quản lư và sh Rodriguez, người vừa rời bệnh viện bài lao v́ bệnh của sh đă thuyên giảm nhiều.
- Cho đến ngày 31/12/1964, cộng đ̣an B́nh Linh đếm được 16 sh tất cả. Ban giáo sư bên đời tại trường cũng khá ổn định trước những biến cố có tầm mức quốc gia và trước lệnh tổng động viên : 5 thầy ở tiểu học ra sức giúp đỡ sh Harman và 4 thầy giảng dạy ở ban trung học.

Học sinh :
Sĩ số học sinh đang đứng trước sự tụt giảm khá trầm trọng. Từ khi cuộc đảo chánh 01/11/63 nổ ra, phụ huynh các học sinh của trường v́ là công nhân viên nhà nước hay quân nhân nên bị hoán chuyển chức vụ hay chỗ ở và đồng thời tài chính của họ bị ảnh hưởng nặng nề. Những chiến dịch ít khách quan trên b́nh diện tôn giáo hay chính trị ít thiện cảm cũng gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực lên các tư thục Công giáo và đặc biệt đối với B́nh Linh. Vào tháng tám 1964, vài ngày sau thánh lễ khai giảng niên học mới theo truyền thống của các trường Công giáo tại Huế được cử hành tại Trường Jeanne d’Arc, một đám đông lên đến hàng ngàn người đă tràn vào khuôn viên trường B́nh Linh và lớn tiếng yêu cầu học sinh trường phải băi khóa. Sau đó, những cuộc băi khóa, những hăm dọa tuy xảy ra thường xuyên và tạo nên nỗi ám ảnh xấu cho học sinh và nhà trường song nhờ cố gắng và tính ham học truyền thống của B́nh Linh nên kết quả ở vài kỳ thi cuối cấp rất tốt đẹp so với các trường khác. Ví dụ trong kỳ thi trung học đệ nhất cấp (cuối năm lớp đệ tứ, hay lớp 9), số học sinh trúng tuyển là 80%, trong kỳ thi tú tài hai là 60%. Tuy nhiên cũng có luật trừ ví dụ trong kỳ thi tú tài một, B́nh Linh gặp một thất bại khá chua cay : 8/40 thí sinh ứng thi đậu mà thôi. Và trong số các học sinh bị trượt, các giáo sư lại thấy có nhiều em từng là học sinh xuất sắc !
Những sự kiện lớn.
- Cuối tháng giêng 1964, đức tổng giám mục Nguyễn Kim Điền đến thăm viếng trường.
- Suốt năm, nhiều nhóm học sinh trẻ tuổi được chuẩn bị lănh nhận bí tích thánh thể lần đầu.
- Linh mục tổng đại diện của giáo phận Huế, cha Phát, thay mặt đức tổng giám mục (v́ bận công tác) đến ban bí tích thêm sức cho 30 em học sinh .
- Ngày 26/01/1964, nhân dịp mừng kính thánh Gio-an La San, quan thầy các nhà giáo dục Công giáo, đức tổng giám mục đă có một bài giảng đầy phấn khởi và đề cao họat động giáo dục của các sh trong tổng giáo phận và đồng thời cũng kêu gọi giới trẻ dấn thân theo ơn gọi làm giáo dục. Trong dịp lễ này, người ta chứng kiến như những năm qua, sự cộng tác chặt chẽ và thân t́nh giữa các tư thục Công giáo tại Huế, ngọai trừ duy nhất sự vắng mặt không rơ lư do của trường Thiên Hựu.
- Cuộc xổ số tombola do hội ái hữu cựu học sinh B́nh Linh có tiếng vang rất tốt. Tuy nhiên do sự bất ổn của t́nh h́nh chính trị tại Huế cũng như trên toàn quốc, việc phát hành vé số chỉ giới hạn trong phạm vị nhà truờng hay trong giới thân hữu của trường mà thôi.
- Do lịch tŕnh tĩnh tâm năm dành cho các sh khá sớm nên B́nh Linh cho học sinh nghỉ hè[27]ø vào ngày 24/04/64, gần một tháng sớm hơn nhiều trường khác và các kỳ thi chính thức. Thế nên không có sh nào tham dự vào ban giám khảo hoặc hiện diện trong những ngày trước thi để nâng đỡ hay ôn lại bài vở cho các học sinh ḿnh.
- V́ thời gian gấp rút và vấn đề an ninh trên các quốc lộ không được bảo đảm lắm nên ban cố vấn của cộng đoàn quyết định các sh sẽ đáp máy bay lên Đà Lạt để tham dự tĩnh tâm. Nhưng v́ sh giám tỉnh góp ư kiến rằng chi phí cho chuyến đi quá tốn kém và có vẻ ngược lại tinh thần nghèo khó của tu sĩ nên huynh trưởng cộng đoàn B́nh Linh đổi ư và gởi sh Mathias đi khóa tĩnh tâm 30 ngày bằng đường bộ, rồi sau đó đến lượt 2 sh Michel và Bonaventure cũng vậy. Tuy nhiên v́ a/e thấy quá nhiều nguy hiểm nên gởi điện tín cho sh giám tỉnh và xin phép di chuyển như ban cố vấn nhà đă đề ra. Cuối cùng sh giám tỉnh đồng ư và chỉ những ai không kiếm được vé máy bay mới đành chịu đi xe. Lượt về, trừ sh Ferdinand, tất cả đều đi xe đ̣ và Chúa thương phù hộ, mọi sự được b́nh an, không như khách bộ hành hay báo chí thường tường thuật các chuyện giật ḿn , đấp mô … Với lại bận về, v́ không bị thời giờ chi phối như lúc đi … Mọi người vui mừng v́ c̣n rộng thời gian và được nghỉ thêm 1 tháng để dưỡng sức!
Các lớp họat động trở lại vào ngày khai giảng 01/07/1964 trừ các lớp trung học đệ nhị cấp phải lùi lại đến 01/10 v́ do những biến động chính trị, các kỳ thi tú tài phải dời đi dời lại nhiều lần.
- Trong thánh 07, B́nh Linh vui mừng đó tiếp đ̣an học sinh trường La San Adran đi nghỉ hè. Sự hiện diện của họ tại xứ Huế trầm lặng này tạo nên một bầu khí vui tươi ít thấy. Cũng trong dịp này, vài sh của trường B́nh Linh được dịp tháp tùng đ̣an Adran đi hành hương La Vang : cộng đ̣an các sh và hs B́nh Linh cũng thường hành hương đến linh địa này nhiều lần để cầu nguyện và tham dự lượt “chầu Thánh Thể liên tục” để xin ḥa b́nh cho đất nước thân yêu.
- Từ ngày xảy ra cuộc đảo chánh 01/11/63, chiến cuộc giữa hai bên quốc cộng xảy ra thường xuyên và đôi khi càng lúc càng gần hơn, có thể nói sát nách thành phố. Đêm đêm, đạn pháo nổ đ́ đùng và phá tan bầu khí tịch mịch cố hữu của Huế. Những đ̣an người di tản, sinh họat đắt đỏ, cầu đường bị giật tung, tang tóc xảy ra khắp chốn, tất cả đều nhắc chúng tôi rằng đất nước ḿnh đang ch́m trong một cuộc chiến tàn nhẫn và cách nào đó vô lư !
- Từ tháng năm, đệ tử viện Huế được chuyển vào Nha Trang. B́nh Linh không c̣n nghe được những bài hát hay, những giọng ca thanh thoát được tập luyện công phu của các chú đệ tử trong những giờ cầu nguyện. B́nh Linh quyết định thành lập một ca đ̣an gồm các thành viên được tuyển chọn từ các học sinh nội trú và sh Bonaventure hy sinh tự nguyện đứng ra luyện tập cho các em ca viên.
- Câu lạc bộ dành cho các ơn gọi đếm được 10 thành viên. Các sh cố gắng cung cấp cho các em một số công tác đạo đức hay những yếu tố cần thiết để nuôi sống đời sống thiêng liêng của các em.
- Hiệp hội nghĩa sĩ của Chúa Giê-su Hài Đồng phát triển rất mạnh dưới sự d́u dắt của sh phó huynh trưởng Harman
- Hiệp hội Thánh Mẫu với 12 hội viên, tạo nên một mầm tốt cho ḷng đạo đức của B́nh Linh.
- Vào tháng 10, sh tổng phụ quyền Lawrence O’Tool có sh giám tỉnh Bernard tháp tùng, đă đến thăm cộng đoàn : đây quả là như trời lại sáng sau những đêm dài u buồn. Sh tổng phụ quyền cũng có ư định thực hiện một chuyến hành hương đến thánh địa La Vang để cầu ḥa b́nh cho Việt Nam.
- Nhiều người tin rằng tháng mười đă trôi qua, nên chắc sẽ không có lụt lội. Nhưng người ta đă mừng quá sớm. Tháng (mười) một đến và trận bảo lụt có sức tàn phá lớn theo sau phủ trùm lên phần lớn Miền Trung. Huế ít thiệt hại hơn nhưng các tỉnh phía nam của Huế phải gánh chịu những tàn phá thật ghê gớm của cơn bảo lụt. Thí dụ chỉ một đêm thôi mà lượng mưa lên đến 4m ! Thật khó mà tưởng tượng nổi. Các trực thăng cứu trợ đáp xuống những băi cát mà trước đây là những nóc nhà của một xă : làng ch́m sâu dưới 4m cát ! Ṭa giám mục Qui Nhơn hiện (tháng 11) đón tiếp gần 100 000 nạn nhân tản cư chạy tránh lũ.

Nhân sự.
Năm 1967, nhân sự của cộng đ̣an B́nh Linh gồm có các sh sau đây :
Sh Lucien, huynh trưởng,
Sh Harman, phó huynh trưởng,
Sh Alphong (Hoàng Sùng Điển), giám học,
Sh Marcélien, quản lư,
Các sh giáo sư : Salvator, Francis Duyệt, Rodriguez, Arsène, Célestin, Généreux, Paul (hưu)
Sh Rodriguez v́ là sinh viên “đang hồi phục” nên chỉ đứng lớp 9g và được miễn mọi công tác giám thị.
Trường nhánh La San Phú Vang được giao cho 3 sh điều hành là các sh Aglibert (trưởng khu), sh Sylvestre và sh Domitien. Các sh chịu trách nhiệm điều hành trường Phú Vang cũng được miễn mọi công tác giám thị tại B́nh Linh.
Ng̣ai ra c̣n khỏang 20 giáo sư chuyên lo công tác giảng dạy tại ban trung học của B́nh Linh và Phú Vang. Đấy là chưa kể đến 5 giáo viên ban tiểu học tại B́nh Linh.
Số học sinh.
Vào ngày 31/12/1967 B́nh Linh có 5 lớp tiểu học với 220 học sinh và 9 lớp với 391 học sinh trung học. Đấy là chưa kể 5 lớp với 290 học sinh trung học tại Phú Vang. Trong số 611 học sinh tại B́nh Linh, 500 em học ngọai trú và 111 nội trú. Có tất cả 130 học sinh được miễn phí và 400 em là Công giáo. C̣n tại Phú Vang, tất cả 290 học sinh (trung học) đều được miễn phí và trong số này chỉ có 20 em là Công giáo.
Một cách nhẹ nhàng và “kín đáo”, ban tiểu học của B́nh Linh cũng mở cửa trường cho các bé gái có anh em trai đang là “học sinh truyền thống” của các sh.
Về giáo dục, các sh cũng phải đối diện với các “vấn đề khó nuốt”cũng như trong các năm qua. Đó là trẻ khó dạy, thô thiển, chưa lănh hội được nền giáo dục cơ bản đầu tiên và tại gia, cũng như bầu khí phức tạp, không thuận lợi, của xă hội đương thời … Lệnh tổng động viên thanh niên từ 18 đến 33 tuổi được ban hành lại càng tạo thêm nhiều phức tạp và người trẻ ít hứng thú trong việc học tập !

Cuối tháng 10.
Sau kỳ đại hội trù bị, sh Ferdinand được bầu chọn làm đại biểu của nền giáo dục tư thục tỉnh Thừa Thiên và sẽ tham dự đại hội giáo dục ṭan quốc được tổ chức tại Sài G̣n. Sự vắng mặt tại cộng đ̣an của sh theo dự tính sẽ kéo dài khoảng 14 ngày, trong thực tế lại được kéo thêm ra, từ 09/10/64 đến 01/01/1965. Nhiều sh phải hy sinh chia nhau cáng đáng các công việc của sh và cả việc phải nhờ tới sự giúp sức của các thầy giáo. Tuy nhiên, mọi người đều hân hoan ngày sh rời bệnh viện trở về nhà, được giải phẩu và được lành bệnh.
Mối liên hệ với chánh quyền sở tại.
B́nh Linh được cái may là giữ được quan hệ tốt nhất có thể có với chánh quyền. Hơn nữa, B́nh Linh biết cách giữ đúng đường lối được vạch ra cho các tu sĩ : không tham dự vào chính trị bè phái. Đương nhiên là chúng ta quan tâm tới sinh họat của đất nước chúng ta, nhưng chúng ta cũng nên để cho các “nhà chuyên môn” rảnh tay điều hành đất nước. Chúng ta giúp đỡ những ai bị đàn áp, những ai buộc phải di tản nhưng chúng ta phải hành động cách vô vụ lợi.
Đóng cửa trường La San Bao Vinh.
Dù rằng từ đầu ngày khai giảng niên khóa mới, trường nhánh này không c̣n lệ thuộc B́nh Linh nữa nhưng vẫn c̣n nằm dưới sự điều hành của sh Apolinaire, thành viên của đệ tử viện. Sở dĩ có t́nh trạng trên v́ chính quyền địa phương muốn sung công trường này và v́ thế ban cố vấn cộng đ̣an với sự ưng thuận của cấp trên, đă quyết định tạm thời đóng cửa trường.
Năm 1967
Kết quả học tập.
Kết quả của niên khóa 66-67 :
Tú tài I : 11/19 đậu trong đó có 3 b́nh thứ (AB)
Tú tài II : 11/25 đậu trong đó có 1 b́nh thứ .
Trường cũng cấp chứng chỉ Trung học đệ nhất cấp cho 32/50 học sinh.
Về sinh ngữ, trường băi bỏ hệ thống 2 sinh ngữ song hành trong một lớp bằng cách tổ chức 2 lọai lớp sinh ngữ khác nhau. Trong niên khóa 66-67, trường mở ra các lớp đệ thất, đệ lục, đệ ngũ Anh văn và cũng vậy, các lớp đệ thất, đệ lục, đệ ngũ Pháp văn.
Trong đường hướng đổi mới sư phạm cổ điển, nhấn mạnh đến khía cạnh thực nghiệm của các bộ môn khoa học, trường đă tổ chức nhiều thí nghiệm về vật lư và hóa học cho các học sinh lớp đệ ngũ và đệ tứ. Các học sinh trường bạn do các nữ tu điều khiển như Mai Khôi, An Lăng cũng được mời tham dự các buổi học thực tập này.
Những sự kiện nổi bật.
Tháng hai. Ca đ̣an Trùng Dương mà các thành viên là những sinh viên đại học Sài G̣n, phần đông là Công giáo, trong chuyến đi hành hương Đức Mẹ La Vang, đă ghé trường B́nh Linh để tạm trú qua đêm. Họ đă vui vẻ tŕnh diễn rất “điệu nghệ” những bài thánh ca tại hội trường B́nh Linh và được các học sinh đánh giá cao.
28/03 đến 06/04. Hội thao liên viện đại học. Bộ môn bóng rỗ được tổ chức tại sân trường B́nh Linh. Đây là dịp tốt để các sh gặp lại rất nhiều khuôn mặt quen thuộc một thời là học sinh La San nhưng nay thuộc các đội bóng của các trường đại học khác nhau. Rơ là dân La San ở đâu cũng khá ! Cũng trong dịp này tất cả đồng ư tổ chức một trận bóng rỗ giao hữu giữa các học sinh đương thời của La San B́nh Linh và các “đă một thời” học sinh La San. Trận đấu vui vẻ và kết thúc bằng một “tiệc rất nhẹ” để mừng các thành viên thuộc đại gia đ́nh La San.
16/04/67 là ngày Chúa nhật và cũng là ngày các “nhà giáo Công giáo”, được tổ chức lần đầu[28] tại Huế và do sáng kiến của B́nh Linh. Ngày các nhà giáo được khởi đầu bằng một thánh lễ do đức tổng giám mục Nguyễn Kim Điền chủ tế, được sự phụ tá của cha giám đốc ngành giáo dục giáo phận. Một sư huynh ḍng Thánh Tâm dẫn lễ và một sh La San điều khiển phần thánh ca. Cộng đồng tham dự gồn rất nhiều linh mục, tu sĩ nam nữ và giáo dân đang họat động trong ngành giáo dục. Tiếp theo sau là bài tham luận của linh mục Nguyễn Tiến Huynh, giáo sư tại đại học Huế về đề tài “Tâm lư của các trẻ vị thành niên”. Sau đó diễn ra cuộc hội thảo. Buổi trưa, một bửa cơm huynh đệ được bày ra quanh cha tổng đại diện Nguyễn Văn Thuận với gần 120 thực khách trong đó người ta đếm được 7 linh mục, khoảng 50 tu sĩ nam nữ và 60 cô thầy. Bầu khí buổi ăn rất có nhiều thiện cảm dù rằng cũng có hơi dè dặt. Cũng dễ hiểu thôi v́ các nhà giáo thuộc nhiều thành phần khác nhau hiếm khi được gặp gỡ và trao đổi b́nh đẵng với nhau như vậy. Để kết thúc ngày nhà giáo, một buổi biểu diễn văn nghệ được thực hiện vào buổi chiều và qui tụ gần như tất cả các trường trung học Công giáo tại Huế. Trong suốt hai tiếng rưỡi, các màn hát múa, nhạc cảnh, hài kịch … nối tiếp nhau không nghỉ và luôn luôn được tán thưởng nhiệt liệt[29]. Đức tổng giám mục đă dự buổi diễn từ đầu đến cuối và đă vui vẻ nói vài lời với khán thính giả trước khi màn nhung được kéo lên. Dù rằng B́nh Linh đă dự kiến 4 buổi tŕnh diễn nhưng hội trường của B́nh Linh luôn luôn đầy ắp khán giả và có người v́ quá hưng phấn đă đề nghị đưa ra phố, tại rạp Hưng Đạo, để tŕnh diễn thêm. Chúng tôi chép lại đây nguyên văn một phần bức thư của bà hiệu trưởng trường Đồng Khánh gởi sh hiệu trưởng B́nh Linh : “Chúng tôi xin phép được nhiệt liệt mừng sư huynh về thành quả tốt đẹp trong buổi văn nghệ chiều hôm qua. Suốt buổi tŕnh diễn, chúng tôi đă vô cùng thích thú và mong mỏi được bày tỏ ḷng cảm phục của chúng tôi đối với tài nghệ của học sinh liên trường, với sự tập luyện công phu và nhất là với kỷ luật sân khấu, ư nghĩa từng màn cũng như lối tổ chức hết sức chu đáo”. Thành công này phần lớn là nhờ thiện chí của tất cả những ai mong muốn vượt qua chính ḿnh để làm một cái ǵ đó thật tốt. Kết quả buổi diễn vượt quá những ǵ ban tổ chức mong đợi, đă khơi dậy niềm hy vọng có căn bản về một sự cộng tác hữu hiệu hơn trước tiên là giữa các trường tư Công giáo, sau nữa là với tất cả các trường không phân biệt màu sắc tôn giáo hay công tư.
17/04. Chiến cuộc ác liệt diễn ra tại Dưỡng Mông cách trường nhánh Phú Vang của chúng ta khỏang 1 km. Rất nhiều chiến sĩ tử trận ở hai phía. Các sh tại Phú Vang chứng kiến tận mắt xác rất nhiều binh sĩ VC tay chân bị cột chặt lại chắc là để các đồng đội tải đi nhưng không kịp !
10/05. Tai nạn trực thăng Ouistiti !
Từ 1 tháng nay đường đi Đà Nẳng không c̣n an ninh. Do vậy trường cần phải t́m cách đưa các nội trú về nhà bằng đường hàng không. 27 em nội trú đă đặt mua được vé của hăng Hàng không Việt Nam. 30 em khác dự tính đi nhờ máy bay quân sự. Một nhà báo nữ theo đạo Tin Lành và cũng là một tay chơi dương cầm nổi tiếng người Mỹ tên là cô Philippa Schuyler đă ân cần t́nh nguyện giúp đỡ chúng ta. Cô đă sắp xếp cho bọn nhóc của B́nh Linh bằng cách chia chúng thành 2 nhóm : nhóm một gồm 9 nhóc đi trực thăng Ouistiti, và nhóm 2 gồm 21 nhóc c̣n lại đi bằng C130. Cô cũng xin tháp tùng theo trực thăng với nhóm một và đề nghị sẽ trở lại hôm sau để đưa nhóm thứ hai về. Trực thăng khởi hành lúc 17g00 tại Tây Lộc, với phi hành đ̣an gồm 4 người, cô nhà báo Philippa, 9 học sinh và 2 quân nhân Việt Nam quá giang theo và giớ chót. Trên đường đi, trực thăng v́ muốn làm vui ḷng các chú nhóc đă thực hiện nhiều cuộc nhào lộn ngọan mục. Nhưng vừa vượt qua đèo Hải Vân, nó bay thẳng xuống vịnh Đà Nẳng cách bờ 100m ! Tai nạn thảm khốc này gây ra cái chết cho 3 nạn nhân : Cô Schuyler, em Đ̣an văn Liên lớp đệ thất và một kỹ thuật viên. Các hành khách khác thóat hiểm và được đưa vào bờ an ṭan. Nỗi buồn phủ trùm lên B́nh Linh v́ một thành viên trẻ của ḿnh sớm về với Chúa. Nỗi buồn này thêm sâu đậm với cái chết của cô Philippa. Cô chết đi rơ ràng chết v́ đang thực hành công vụ của đức ái, một công việc ḥan ṭan vô vị lợi. Với tinh thần bác ái của cô, mọi người c̣n khâm phục thêm ư thức trách nhiệm cao độ của cô : cô đă yêu cầu giao cho cô trách nhiệm hộ tống các học sinh dù rằng chương tŕnh cô đă được phủ kín trước, cô phải về Sài G̣n ngay để gặp tướng Nguyễn Cao Kỳ lo tổ chức công tác bác ái giúp các trẻ lai (cha Mỹ, mẹ Việt) và biểu diễn trong một tŕnh chương âm nhạc bên Phi Luật Tân. Ngày 14/05, một thánh lễ cầu hồn được tổ chúc trong nguyện đường trường B́nh Linh để cầu nguyện cho linh hồn em Liên và cô Philippa, một ân nhân đáng yêu của B́nh Linh, với sự tham dự của các linh mục trường Thiên Hựu, các nữ tu và học sinh trường Jeanne d’Arc, cũng là những bạn bè đă từng chịu ơn chị Ki-tô hữu nhiệt thành và hào hiệp này.
24/06. Lễ phong chức giám mục cho cha Phanxicô Xaviê Nguyễn văn Thuận, tân giám mục của giáo phận Nha Trang nhưng cũng là cựu học sinh và cựu tuyên úy của B́nh Linh. Buổi lễ được đức khâm sứ Ṭa Thánh cử hành với sự phụ phong của đức tổng giám mục Nguyễn Kim Điền, đức giám mục Urrutia, 5 giám mục Việt Nam khác và 2 viện phụ. Đức cha Thuận theo học hết ban tiểu học tại B́nh Linh trước khi xin gia nhập chủng viện. Và ngài cũng có thời làm tuyên úy B́nh Linh. Ngài luôn chứng tỏ là ḿnh người bạn rất thân của B́nh Linh và không ngớt nói lên ḷng biết ơn các sh về nền giáo dục và kiến thức đă nhận được cũng như ḷng quyến luyến đối với các sh.
Từ 02 đến 16/07/1967 : khóa tu nghiệp sư phạm.
Đây là lần đầu tiên một khóa sư phạm ngắn hạn được tổ chức tại Huế cho khối giáo dục tư.. Hiệp hội tư thục (AEC) có sáng kiến và lănh trách nhiệm tổ chức khóa học với sự trợ giúp của B́nh Linh. 280 học viên trong đó có khỏang 20 hv là giáo dân. 250 hv c̣n lại là tu sĩ với tu phục đủ kiểu ! các sh ḍng Thánh Tâm, các chị ḍng Con Đức Mẹ Vô Nhiễm của Phú Xuân, các nữ tu ḍng Đức Bà Liban, ḍng Thánh Tâm Đức Mẹ Vô Nhiễm của Nha Trang, 5 ḍng Mến Thánh Giá đến từ các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam. Nhóm hướng dẫn viên cũng thuộc lọai “đại kết” : một linh mục triếu, 5 La San, 1 Mẹ ḍng Đức Bà (Oiseaux), 1 nữ tu ḍng thánh Phao-lô thành Chartres, 1 nữ tu ḍng Chúa Quan Pḥng Portieux, một nhóm huynh trưởng Hướng Đạo. Trong suốt 2 tuần lễ, các học viên chuyên tâm học tập rất hăng say, một sự khát khao lạ lùng để biết, để học, một sự đơn sơ làm chúng ta bỡ ngỡ. Ngày 09/07, cắm trại tại mũi bán đảo B́nh Linh để thư giản sau một tuần học tập căng thẳng : Thánh lễ ngay trước hang đá Lộ Đức, bửa ăn tập thể trên cỏ, một cuộc chiếu phim-hội thảo trong pḥng khánh tiết và họp nhóm bên bờ sông Hương thơ mộng. Một nghi thức bế mạc khóa học được tổ chức vào chiều thứ bảy 15/07/1967 : thánh lễ được đức tổng giám mục cử hành và tiếp theo sau là tiệc trà với sự tham dự của nhiều cha xứ và các bề trên ḍng. Vị chủ chăn tối cao của tổng giáo phận cho thấy rơ sự hài ḷng của ngài cách lộ liễu, bày tỏ ḷng biết ơn đối với ban tổ chức và cầu chúc cho các học viên can đảm và tự tin trong sứ mạng của họ bên cạnh giới trẻ dù trong hiện tại c̣n nhiều khó khăn. Sau đó diễn ra “bửa cơm tay cầm” và lữa trại. Đức tổng rời B́nh Linh để về nhà dùng bửa và sau đó trở lại để chủ tọa buổi biểu diễn văn nghệ. Ngài ở nán lại cho đến lúc “văng hát” và chỉ rời các học viên ra về sau khi ngài không quên chúc phúc lành cho mọi người. Điều tuyệt diệu mà chúng tôi c̣n giữ lại được từ khóa học và cuộc gặp gỡ này là niềm vui, sự đơn sơ, t́nh huynh đệ được thiết lập giữa nhóm những người nam người nữ, trước đây chưa hề quen biết nhau nhưng nay trong công tác chung nhau đă nối kết lại : mọi người học hiểu nhau, tôn trọng nhau và thương yêu nhau. Một linh mục đă chia sẻ với chúng tôi ư nghĩ này : “Thật tuyệt vời luồn simh khí hứng khởi của công đồng chung !”. Vâng luồn gió ấy đă quét tan những bức tường ngăn cách dựng lên do chủ nghĩa cá nhân, ḷng ganh tỵ, sự đố kỵ, những mặc cảm đủ lọai … Giờ đây chỉ có những con của Thiên Chúa, những người dân Chúa, được linh họat bởi ḷng nhiệt thành v́ Nước Trời.
Hè 1967 : những chuyến đi xa - tản hàng – tĩnh tâm năm. Sh Marcellien đi nghỉ hè một tháng ở miền Nam. Sh Salvator sang Phi-luật-Tân du học. Các sh Placide, Arthur, Bonaventure, Rogatien đổi cộng đ̣an, người th́ gia nhập cộng đ̣an Adran, người th́ Kon Tum hay Mỹ Tho. 3 sh Flavien, Miguel và Constantin xuất ḍng[30]. Thợ thầy đến làm việc, quét vôi lại các lớp học, đóng mới bàn ghế.
Tháng tám. Khai giảng năm học dành cho ban tiểu học và trung học đệ nhất cấp. Thi xếp lớp như mọi khi. Năm nay sĩ số học sinh tăng chút ít.
Bầu ban cố vấn cộng đ̣an :
- Chỉ định 2 sh Harman và Aglbert.
- Đắc cử : sh Marcellien, Alphonse, Francis Duyệt, Arsène, Rodriguez.
Viếng thăm của sh giám tỉnh. Sh gíam tỉnh Bernard muốn đích thân đến hiện trường xem xét yêu cầu của các sh điều hành trường Phú Vang muốn ở lại tại trường thay v́ phải từ B́nh Linh đi đi về về rất xa và mệt nhọc. Xét rằng các điều kiện trong hiện tại hăy c̣n bất lợi nên sh giám tỉnh khuyên các sh trường Phú Vang tối trở về B́nh Linh ngủ. Huynh trưởng B́nh Linh đề nghị từ nay trở đi sẽ miễn ḥan ṭan mọi công tác giám thị như lúc trước. Cũng nên nhắc lại là trường nhánh Phú Vang được ḥan ṭan độc lập và 3 sh của Phú Vang chỉ tùy thuộc bề trên cộng đ̣an B́nh Linh về phần thiêng liêng mà thôi.
Tháng chín. Sh bề trên Lucien và sh Alphonse được bầu làm thành viên của tỉnh công hội.
15/09 : học sinh trung học đệ nhị cấp tưụ trường.
Tháng 10.
Đêm ngày 01/10, quân Việt cộng tấn công một đồn ở cửa ngỏ chận đường vào thành phố Huế và pháo kích vào tiểu khu, nhà giam … cuộc tấn chiếm đă bị đẩy lui nhưng một chiến xa bị phá hư. Bệnh viện và trường Jeanne d’Arc … bị trúng đạn pháo. Đây là lần thứ tư, trường Jeanne d’Arc bị pháo kích trúng, nhưng may phúc, lần này không ai bị thương vong. Các sh thật sự bị chấn động. Các học sinh nội trú chúng ta v́ từng làm quen với những lần báo động giả nên ngay từ khi có tiếng chuông vang lên, đă nhanh chóng nhảy ra khỏi giường và di chuyển xuống lầu một để trú ẩn.
Trong tháng này cũng diễn ra cuộc thăm viếng của sư huynh phụ tá giám tỉnh Félicien. Bề trên đă đi đến từng lớp và để lời thăm hỏi cùng khuyến khích mọi học sinh học tốt, sống tốt.
Tháng 11. Nghỉ lễ các thánh. Tổ chức trại trong ba ngày tại Băi Dâu dành cho các học sinh nội trú không về nhà.
Tháng 12.
Ngày 22/12 : xảy ra cuộc tấn công vào một đồn lính tại nhà Gérard. Từ 22g30 đến 23g30 : vang lên tiếng súng nhỏ, tiểu liên, đại pháo … và hỏa tiển, đốt phá. Kết quả là phía thường dân có 10 người chết, 60 người bị thương. Trước t́nh cảnh chết chóc của đồng bào không phân biệt chính kiến, các học sinh B́nh Linh đă tổ chức ngay tức khắc một cuộc lạc quyên và mang về 2000 $ (hai ngàn) cho quỹ cứu trợ cho các nạn nhân.
Ngày 24/12 : cuộc hội họp các bề trên ḍng tu tại Huế theo sáng kiến của ủy ban về truyền giáo của giáo phận và do đức tổng giám mục chủ tọa. Mỗi nhà ḍng tŕnh bày những ǵ đă thực hiện, đă lên chương tŕnh thực hiện theo hướng đi của văn kiện AD GENTES. Một cách ngẫu nhiên, vấn đề trường học hỗn hợp nam nư[31]ơ đă được nêu lên. Được mời phát biểu ư kiến về vấn đề này, sh hiệu trưởng cho hay là trong ḍng La San và trên nguyên tắc, việc cấm đóan không c̣n hiệu lực nữa, chí ít là tại các lớp của ban trung học đệ nhị cấp và nơi đâu mà tại đó có nhu cầu và được sự đồng ư của ṭa giám mục địa phương, tỉnh công hội hay ban cố vấn của tỉnh ḍng có quyền cho phép thực hiện. Thật vậy, phép này đă được cấp cho các trường Miche, Sóc Trăng, Mỹ Tho và tại nơi này, các đệ tử của các nữ tu được học chung trong các lớp trung học đệ nhị cấp với các học sinh lúc đầu là nam và sau là nữ của trường. Nhiều linh mục xác nhận là thời thế đă thay đổi nhiều, rằng rất khó mà giữ cách làm y như thưở xưa. Sh hiệu trưởng cũng đề cập đến những mối lợi do việc học chung hỗn hợp nam nữ ở các lớp trên (cấp 3) mang lại tuy nhiên ngài lại rất dè dặt với các lớp dưới. Ư ngài là muốn nhấn mạnh đến việc nhà trường cần thiết phải có một cơ cấu tổ chức thật tốt nếu muốn thử nghiệm việc nam nữ học chung. Sau cuộc trao đổi ư kiến, đức giám mục yêu cầu sh hiệu trưởng nghiên cứu thêm việc áp dụng giáo dục hỗn hợp nam nữ cho ban trung học đệ nhị cấp hiện đang được áp dụng thử nghiệm do t́nh trạng thiếu hụt pḥng ốc, giáo sư và lại vừa khá hợp lư về mặt tài chính. Cũng trong chiều hướng trên, ngài chính thức tuyên bố cho phép các tư thục Công giáo áp dụng giáo dục hỗn hợp nam nữ ở ban trung học đệ nhị cấp.
25/12. Đại lễ Giáng sinh. Như mọi năm trường tổ chức đêm canh thức, thánh lễ nữa đêm, tiệc mừng canh thức, máng cỏ trong các lớp. Đặc điểm là vào đêm canh thức năm nay, buổi tŕnh diễn Kinh thánh và kỹ thuật chiếu sáng bằng giấy kiếng trong suốt lần đầu được áp dụng rất thành công …
Động và bất động sản.
Làm mới bàn ghế cho các lớp học tốn hết 220 000 $.
Sắm một máy truyền h́nh Sanyo 23 inch giá 34 000 $.
2 cây điện và 1 cây mandoline điện giá tổng cộng là 14 000 $.
 
Năm 1968
Năm nay phải nói là B́nh Linh nhận nhiều âu lo quá lớn và đồng thời phải chấp nhận những những thiệt hại đáng kể do cuộc tổng tấn công của quân đội phương Bắc vào những ngày đầu tiên năm Mậu Thân.
Ngày 31 tháng giêng năm 1968 tức mồng một Tết Mậu Thân, vào khỏang 3g30 sáng vang lên những tiếng súng nổ ngay trong thành phố Huế đang ch́m đắm trong giấc ngũ b́nh dị.
Lúc 6g00 sáng các bộ đội đă tràn vào khuôn viên nhà trường B́nh Linh và đóng quân luôn tại đây đến ngày 07/02. Khoảng 20 chú bộ đội c̣n rất trẻ và đều là người miền Bắc tỏ ra nghiêm túc trong cách ăn nói song trong thái độ lại tỏ ra rất e dè và nghi ngại. Ngay trong buổi sáng hôm ấy, 4 sh được đưa sang ṭa Đại biểu, nơi đặt ban chỉ huy của quân giải phóng. Sau khi cung khai lư lịch và được giải thích về chính sách của nhà nước miền Bắc, các sh được cho trở về trường và hội ngộ với các a/e khác đang được giữ trong pḥng giám hiệu và được trông chừng cẩn mật. Về phần các nhân viên trường và gia đ́nh họ, tất cả được cho vào ở trong trong một lớp học.
Ngày 05/02, pháo của hạm đội Mỹ từ ngoài khơi biển Đông nă vào Huế : 3 viên đạn pháo rơi trúng đệ tử viện và phân nữa ṭa nhà này bị sụp đổ, một viên pháo khác trúng nhà nguyện và làm vỡ ṭan bộ cửa kính, hơn 100 tấm kính lớn !
Ngày 07/02, cũng vào khoảng 3g30, bộ đội di tản. Trước lúc ấy, các chú lính trẻ không quên đặt súng cối và nă pháo liên hồi vào đồn công binh bên kia sông. Đồn này đă anh dũng chống cự trong suốt những ngày giao tranh trong khi nhiều đồn khác tại Huế lại dừng chiến đấu ngay trong những ngày đầu.
Quân đội Việt Cộng vừa rút đi, quân Mỹ lại nhảy vào chiếm đóng ngôi trường ao ước sống trong an b́nh này. Sự hiện diện của họ là một tai họa cho trường : ngày 10/02, dăy nhà 2 tầng của trường và dăy nhà dành cho giáo viên lănh mỗi nhà 2 hỏa tiển làm tung tóe trần nhà và đồ đạc bàn ghế. Đấy là chưa kể ngói kiếng bể nát, tường nhà sụp đổ hoặc nứt nẻ.
Nhưng ngay vừa khi được phép ra khỏi nhà, các sh đă tự nguyện đi giúp các tổ chức y tế : quét dọn các bệnh viện, sửa chữa hệ thống điện bị hư hại, băn bó thương tích cho các bệnh nhân …
Cũng trong thời gian này, a/e trong cộng đ̣an B́nh Linh mất ḥan ṭan liên lạc với 2 sh Aglibert và Sylvestre đang ở lại trường La San Phú Vang để giữ ǵn cơ sở trong những ngày xuân. Theo những tin tức vừa nhận được[32], 2 sh này bị giam giữ ngày 04/02 và được đưa tới Chợ Mai, cách trường 500m. Được thả ra, các sh đến tạm trú tại nhà của một học sinh cách trường vài bước. Khi tin tức loan ra là quân đội Cộng Ḥa tiến về Phú Vang, bộ đội Việt Cộng liền rút lui và không quên mang theo 2 sh cùng 2 linh mục và một chủng sinh. Xin Chúa thương ban b́nh an cho những thường dân vô tội phải gánh hậu quả đáng sợ của chiến tranh …
Thay đổi nhân sự và huynh trưởng. Ngày 25/07, sh hiệu trưởng Lucien chính thức rời B́nh Linh. Sh đă bàn giao quyền điều hành nhà trường và cộng đ̣an B́nh Linh cho sh Bertin ngay tại Taberd. Hôm sau, 26/07, huynh trưởng mới xuất hiện tại cố đô để tiếp tục công cuộc giáo dục La San.
Sau đây là danh sách các sh tại B́nh Linh trong niên khóa 68-69.
Sh Bertin Khôi, huynh trưởng.
Harman Tuấn, phó huynh trưởng.
Các sh Arsène Tŕnh, Bienvenu Phước, Épiphane Quang, Généreux Nhơn, Paul Thông, Rodriguez Đào, Salvator Thịnh và Marcellien Thông. Như vậy nhân sự B́nh Linh trong năm mới gồm 10 sh trong đó có 1 sh (Paul Thông) niên trưởng của cả tỉnh ḍng về hưu tại chỗ !
Năm nay, do ảnh hưởng chiến tranh quá ác liệt phủ trùm đất nước nhất là với việc khám phá những hố chôn tập thể ghê rợn tại Huế, nhà cửa pḥng ốc bị sụp đổ tan tành, việc khai giảng niên khóa mới không được chuẩn bị kỹ càng theo như thói quen các trường La San. Với lư do là dành cho sh hiệu trưởng mới rộng quyền sắp xếp, phần đông ai nấy đều sống trong tư thế chờ đợi, có thể nói là không được thỏai mái hay đúng hơn mang tính cách bi quan. Tuần cấm pḥng hằng năm của các sh tại Huế được dời lại. Không mở lớp đệ nhất. Vấn đề nội trú được xét lại. Trong cộng đ̣an, có tiếng đồn râm ran về việc “cải tổ công cuộc” đă được khởi sự từ những năm đầu thế kỷ 20 (1904), khi B́nh Linh với tên là Pellerin mở cửa đón giới trẻ kinh thành Huế. Có thể nào lại xảy ra chuyện này không ?
Không chút chần chừ, vừa đặt va-ly xuống, sh tân hiệu trưởng quyết định mở ngay lại lưu xá cho bọn trẻ có chỗ ăn học và bắt tay vào việc sửa chữa những nơi nào ưu tiên cần nhất. Với số tiền 200 000 $ mà sh cựu hiệu trưởng kư ca kư cóp dành dụm được cộng với 150 bao xi măng do nhà nước Cộng Ḥa hỗ trợ v́ trường bị hư hại do chiến tranh, B́nh Linh thực hiện được các công việc sau đây : nhà ngủ đệ tử viện được tu bổ để biến thành nhà ngủ cho học sinh đệ nhị cấp, 4 lớp học và một gian pḥng làm văn pḥng cho ủy ban đại diện học sinh, các cửa kính của nhà nguyện bị bể được thế bằng các tấm ni-lông ví nhiều người nghĩ rằng thời tiết chắc ít gây ảnh hưởng xấu. Pḥng khánh tiết, trước đây ít được sử dụng nay được tận dụng : nóc nhà được lợp lại, và để có thêm ánh sáng, người ta lắp đặt vài tấm tôn bằng nhựa trong.
Có nhiều sh nhận xét như sau : Được ẩn trú “khá tốt”, chúng tôi luôn ở trong tư thế chờ đợi một nghĩa cử đẹp của tỉnh ḍng ta, món quà 100 000 $ trích ra từ quỹ tỉnh ḍng và 100 000 $ nữa được các a/e ở trung ương Rome gởi tặng. Chúng tôi hy vọng rằng cuộc lạc quyên tại Sài G̣n do các cựu học sinh B́nh Linh tổ chức sẽ mang lại được cái ǵ đó khả dĩ giúp chúng tôi ḥan thành được công tác sửa chữa và tu bổ.
15/08. Khai giảng năm học mới. Tổng số học sinh cho niên khóa này là 652, trong đó có 79 nội trú và 16 bán trú. Một con số tốt đẹp và làm nhiều người kinh ngạc !
15/09. Sh Marcellien đi Sài G̣n để thay thế cho sh Ambroise đang đợi đi Tokyo … Ng̣ai việc điều hành chung ṭan trường, huynh trưởng c̣n buộc phải kiêm nhiệm thêm chức giám học của 2 ban trung học, đệ nhất và đệ nhị cấp và luôn cả công tác quản lư ( tức kiêm nhiệm bổn phận của thầy việc) nữa.
28/10. Họp toàn ban giảng huấn của đệ nhị cấp cốt để tổ chức hệ thống linh họat thay thế cho hệ thống giám thị cũ . Từ nay 3 tiểu ban , trong đó có 2 tiểu ban do các giáo sư không là tu sĩ đảm trách, bảo đảm việc phối hợp các bộ môn như sinh ngữ, văn học, và luân lư, toán và khoa học.


Năm 1969
B́nh Linh được hiện đại hóa đôi phần vào kỳ hè vừa qua. Giàn cột mùng bằng sắt trong nhà ngủ lớn của nội trú được thay bằng nhừng thanh gỗ đơn sơ để bớt lạnh lẽo. Bức vách ngăn được dựng từ năm 1936 và chia đôi nhà ngủ được tháo bỏ. Một số pḥng vệ sinh được sửa chữa. Nhà ăn nội trú được quét sơn màu xanh nhạt, cửa được treo màn, các băng ghế bằng gỗ được thay bằng ghế sắt cá nhân và được sơn phết nhiều màu sắc vui tươi.
Các thành viên của cộng đ̣an B́nh Linh chỉ hiện diện đầy đủ vào ngày 10 tháng 08, tức 05 ngày trước lễ khai giảng niên học mới v́ lẽ sh hiệu trưởng bận tham dự khóa mục vụ 30 ngày tại Mai Thôn và công hội tỉnh 08 ngày tại Thủ Đức. Có 3 gương mặt mới : đó là sh Stanislas Nguyễn văn Thám, Claude Tuấn và Monfort Miên. Các sh này được đổi đến để thay thế sh phó hiệu trưởng Harman Ḥang Anh Tuấn (về Đức Minh), sh Marcellien (về Ban Mê Thuột giữ chức thầy việc), và Arsène Tŕnh được cho về học tiếp.
Sau đây là danh sách và trách vụ của các sh trong cộng đ̣an :
Sh Bertin Nguyễn Khôi, huynh trưởng kiêm quản lư tài chính, thầy việc và giáo sư.
Sh Stanislas Nguyễn văn Thám, phó huynh trưởng kiêm giám học đệ nhị cấp và đảm trách các nội trú lớn.
Sh Généreux Nhơn giáo sư và lo các nội trú đệ nhất cấp.
Sh Claude Tuấn giáo sư và lo các nội trú tiểu học.
Sh Bienvenu Phước, giáo sư kiêm trưởng ban thể thao.
Sh Monfort Miên giáo sư, đảm trách công tác nhà nguyện và các hướng đạo sinh.
Sh Salvator , giáo sư kiêm phụ tá quản lư.
Sh Eùtienne Quang, giáo sư.
Sh Rodriguez Đào, giáo sư.
Ng̣ai 09 sh này c̣n phải kể đến sh Paul Thông, niên trưởng tỉnh ḍng VN đang nghỉ hưu tại B́nh Linh và sh Eùlisée, đang chuẩn bị ḥan thành cử nhân tại viện đại học Huế.
Với thành phần cơ bản trên, một phần được đổi mới, và được củng cố thêm bởi một đội ngũ giáo sư lành nghề bên ng̣ai gồm 22 giáo sư – họ đều là giáo sư trường công – cùng với sự hiện diện của 3 nữ tu Kim Đôi mà một trong ba là bề trên cộng đ̣an kiêm giám học tiểu học - cả ba đều trú ngụ tại một khu nhà ngay trong khuôn viên trường – mà trường B́nh Linh khai giảng niên khóa mới 69-70. Có khá đông học sinh cả nam lẫn nữ đến ghi danh học và sĩ số năm ngóai bị vượt xa : sĩ số năm nay là 726 bao gồm 572 ngọai trú, 12 bán trú và 137 nội trú (được chia ratrong 3 nhà ngủ).
Việc học tập ở bậc tiểu học cho cả 2 phái nam và nữ được khởi sự cách đây 5 năm, nay được triển khai ở hai cấp của bậc trung học : 10 học sinh nữ ở lớp đệ thất và 14 ơ hai lớp đệ nhị và đệ nhất.
Ng̣ai 2 lớp đệ nhị và đệ nhất ban ngày, B́nh Linh c̣n tổ chức thêm 2 lớp như vậy vào buổi tối, đặc biệt nhắm đến các học sinh bên ng̣ai thuộc đủ thành phần có nhu cầu học tập như học sinh gặp khó khăn về sinh kế, công chức hay quân nhân cầu tiến. Các lớp đêm này dạy tập trung vào ba môn chính là sinh ngữ, tóan và vật lư.
Hy vọng việc giáo dục hỗn hợp các học sinh nam nữ mà khoa sư phạm tiên tiến hiện đại chủ trương và việc mở rộng họat động La San nhắm đến những đối tượng ng̣ai các “học sinh truyền thống” sẽ giúp cho B́nh Linh sống vững, phát triển mạnh và đồng thời bắt tay vào việc thực hiện thí nghiệm theo đường hướng Vatican đề ra.
Về chương tŕnh học, trường cho tổ chức những ngọai khóa nhằm phát triển năng khiếu của các học sinh và tạo cho chúng những sở thích về các lọai h́nh giải trí lành mạnh khác. Các khóa dạy nghề thủ công với chất liệu là tre, gỗ, vải, giấy các-tong cùng với các lớp nhạc, vẻ, họa … rồi thêm nghề may mặc nấu ăn cho các nữ sinh.
Để thường xuyên linh họat mạnh B́nh Linh, nhà trường cho chuyển động một số tổ chức xă hội và tôn giáo có hiệu quả như Hiệu đ̣an, Thanh sinh công, Nghĩa sĩ và Hướng đạo. Một Ủy ban đại diện học sinh được chính học sinh bầu chọn, hợp tác chặt chẽ với ban giám hiệu và pḥng giám học.
Nhà trường đặt tin tưởng nhiều vào các thử nghiệm giáo dục này và nhanh chóng chúng đă mang lại những kết quả đầu tiên như sau : 08 em gia nhập chủng viện, và 02 vào đệ tử viện Thủ Đức và chuẩn viện La San Nha Trang. Việc nhận các bé gái vào ban tiểu học đă chứng tỏ thử nghiệm này là hợp lư và đứng đắn từ 5 năm nay và ảnh hưởng nó lan đến bậc trung học cũng như góp phần gia tăng lợi tức cho quỹ điều hành trường. Trường cũng đă tiến hành việc xây dựng pḥng thí nghiệm để giảng dạy. Pḥng đọc sách để đáp ứng nhu cầu mở rộng kiến thức cho học sinh cũng gần ḥan tất. Một pḥng sinh họat[33] cho các sh được cải tạo theo phong cách mới hợp với nhà tu-nhà giáo và đặc biệt là chuyện hi hữu trong biên niên sử của cộng đ̣an La san B́nh Linh : “chia sẻ [34]huynh đệ” trị giá 90 000 $ cho mỗi tam cá nguyệt.
Cuộc viếng thăm của Anh Cả Bruno vào ngày 03/10. Một phái đ̣an gồm các sh, giáo sư và học sinh ra tận sân bay đón tiếp tân sư huynh Giám tỉnh Bruno. Cuộc thăm viếng B́nh Linh kéo dài trong 3 ngày theo dự kiến nhưng được kéo dài thêm 3 ngày nữa v́ lư do một cơn bảo bất ngờ kéo ập đến. Việc tŕ hoăn này tạo cơ hội cho các sh 4 lần đi đi về về giữa Huế và Phú Bài và dịp may được mừng long trọng lễ thánh lập ḍng Chartreux. Có nhiều dịp, chuyện rủi lại là cái may mắn !

 

T́m được hài cốt của 2 sh Aglibert và Sylvestre.
Ngày 08/11/1969, 5 sh cùng 3 nhân viên trường tháp tùng một đ̣an người đi t́m xác của các thân nhân kém may mắn của gia đ́nh ḿnh. Ngay ngày đầu của cuộc khai quật, vào lúc 11g00, tại hố chôn tập thể thứ nhất, người ta t́m thấy 3 thi thể thối rữa nằm chồng lên nhau. Thi thể thứ nhất được đưa lên và được nhận diện ngay : đó là xác của cha Bữu Đồng. Hai thi thể kia c̣n trong ṿng hồ nghi, tuy thế khi xem xét kỹ th́ thấy : một mặc chiếc áo sơ mi[35] có đánh dấu số 59 (số quần áo của sh Sylvestre), thi thể kia mặc 3 áo sơ mi, 2 quần dài, một tờ giấy bài hát được đánh máy và 2 chiếc răng vàng (đặc điểm của sh Aglibert). Các sh tin chắc rằng đó chính là thi thể của 2 người anh em ḿnh, sh Sylvestre và Aglibert.
Ngày 10/11/69, 02 sh chúng ta được rước từ Phú Thứ về và tẩm liệm trong quan tài có 2 lớp vỏ bọc và quàn tại pḥng ăn của các sh B́nh Linh nay đă được biến thành pḥng tang lễ. Sau thánh lễ đồng tế do đức tổng giám mục cùng 10 linh mục cử hành tại nhà thờ chánh ṭa Huế (Phủ Cam) và một thánh lễ tiễn đưa diễn ra trên sân trường B́nh Linh, một đ̣an xe gồm 10 chiếc hộ tống 2 quan tài của các sh rất đáng mến và đáng kính phục của a/e La San ra phi trường Phú Bài vào ngày 12/11/69. Từ đấy, các sh nhờ một máy bay dân sự của cơ quan USAID đảm trách việc chuyển đưa về Sài G̣n.

 

[1] Có cha là  ḍng dơi vua MM. ,và mẹ thuộc ḍng tộc thánh tử đạo Phao-Lô Bường
[2] đây là chuẩn mực đạo đức kiểu xưa, đầu tk 20
[3] Long tướng quân ? Cần tra cứu tên gọi.
[4] Résident supérieur ?
[5] kiểm tra lại danh xưng trong ngôn ngữ triều đ́nh nhà Nguyễn.
[6] Kiểm tra lại ư nghĩa và sự kiện !
[7] trường Quốc học Huế bây giờ
[8] chĩnh, chum nhỏ đựng chất lỏng như nước mắm
[9] Sau này sẽ là giám mục tông toà của địa phận Sài g̣n và đến 1960, giám mục hiệu toà của giáo phận Đà Lạt.
[10] Không đích xác v́ không dấu !
[11] Viện trưởng viện đại học Huế sau này.
[12] Lycée Vietnamien ? Cần kiểm chứng tên trường.
[13] Các tên được đánh máy và không có dấu !
[14] Viện trưởng viện đại học Đà Lạt sau này.
[15] Hoa đăng, rất ấn tượng vào thời điện khí chưa phát triển và đa dạng.
[16] Sau này lên ngôi với danh xưng Phao-lô VI
[17] Vào thời điểm này, người ta chư a biết sự độc hại của ống nước bằng ch́ !
[18] Công Giáo
[19] Trước năm1970,, mỗi năm phần đông các sh phải tahm gia dự thi giáo lư các cấp và được trung ương ḍng chấm bài …
[20] Các sh này đều giảng dạy tại B́nh Linh.
[21] Sh Thiện Hưởng và Hiếu Liên tĩnh tâm để chuẩn bị khấn trọn.
[22] Ông cùng bào đệ bị ám sát vào ngày …/11/63
[23] 6 thùng lớn thực phẩm
[24] Xem từ ngữ này trong từ điển thần học
[25] Sh tổng phụ quyền của VN vào thời điểm này là sh Lawrence O’Tool c̣n sh Zacharias là cựu tổng phụ quyền
[26] Không rơ v́ tài liệu quá mờ !
[27] Thật ra dựa theo thời tiết đặc biệt của VN và thói quen hợp lư mà Bộ giáo dục tiến hành sớm ngày nghỉ của các kỳ hè trong những năm trước đây.
[28] Dưới thời đệ nhị cộng ḥa.
[29] Có thể tham khảo chi tiết trong báo định kỳ “Liên lạc”số 159, thg 5&6/1967 (phụ trang)
[30] công hội khấn từ chối 2 sh cuối
[31] Bây giờ (những thập niên cuối tk 20 và đầu tk 21) không c̣n là vấn đề nan giải và cấm kỵ nữa
[32] Dựa theo tài liệu c̣n nóng hổi (!) 1968.
[33] Living room
[34] Tiền túi : 90 000$/90ngày = 1 000$/ngày
[35] Quần áo các sh - và các học sinh nội trú - thường được giặt giũ và phơi phóng chung nên để khỏi lộn, đều có mang mă số riêng của chủ nhân nó

************************************************

Mười năm đầu tiên
Năm 1876, vua Tự Đức cử phái đoàn đại diện đến Saigon t́m gặp Frère hiệu trưởng trường "Collège d’Adran" đă mở từ năm 1861, và xin các Frères ra mở trường tại Kinh Đô Huế. Mọi sự thương lượng đều vô hiệu quả. Đến năm 1895, ông Brière, toàn quyền Pháp tại Annam (Trung Kỳ), khởi xướng lại việc xúc tiến mở trường học tại Huế, qua sự thúc đẩy của linh mục Allys, chánh xứ họ đạo thành phố và là vị giám mục tương lai của địa phận Huế. Cũng thất bại, chỉ v́ thiếu nhân sự... Măi đến năm 1903, mọi nổ lực "kéo" các Frères ra Huế mới thành tựu, sau gần 30 năm thương lượng
Tại sao phải khao khát và nài nỉ như vậy ? Nền giáo dục công cộng thời bấy giờ rất phổ quát tại Việt Nam, nhất là tại Kinh Đô ! Thật vậy, mỗi làng có một thầy giáo dạy trong trường tiểu học, được nhà vua ban lộc bội hậu. Tại mỗi Huyện, một thầy giáo đảm bảo lớp học cấp hai cho các em học sinh măn khóa cấp một. Tại mỗi Tỉnh, ông Đốc Học cấp bằng cho các thí sinh trúng tuyển các kỳ thi cấp Tỉnh, và những người này được Nhà Nước nuôi dưỡng và được miễn trừ các dịch vụ "làm xâu". Cuối cùng tại Kinh Đô, viện Quốc Tử Giám chuẩn bị và thu nhận con cái hoàng tộc, quan lại hoặc những người thông minh tài giỏi vào các công việc hành chánh... Thêm vào đó, những kỳ thi tuyển cao học và tiến sĩ cũng được tổ chức ngay tại Kinh Đô, ít nhất 3 năm một lần, để tuyển mộ người tài đức xuất chúng vào công việc lănh đạo quốc dân.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn để đỗ đạt các kỳ thi tuyển bị giới hạn trong khuôn khổ "thông làu kinh sử", hoặc nặng về văn chương triết học - mà chúng ta thường gọi là "từ chương" nếu so với sự phát triển về khoa học kỹ thuật của các nước tây phương thời bấy giờ. Đó là t́nh trạng chương tŕnh học vấn và giáo dục ở Huế.
Từ năm 1900, đă có một trường tây do giáo dân điều hành và giảng dạy. Nhưng giám mục Caspar mong ước rằng con cháu các vị quan lại trong triều đ́nh có dịp tiếp xúc nhiều hơn nữa với nền văn minh của thế giới bên ngoài, và nhất là được dịp tiếp xúc với Ki-tô giáo để nhờ đó giảm thiểu sự nghi kỵ và thù ghét đối với các tôn giáo bạn, và mời gọi mọi người chung sống t́nh huynh đệ, cởi mở và thoải mái. Và đó cũng là lư do chính khiến giám mục Caspar vận động mời các Frères ra Huế mở trường học.
Hai vấn đề khó giải quyết được đặt ra : địa điểm và phí tổn xây cất.
Địa điểm xét ra thuận lợi nhất là gần trung tâm thành phố để việc chuyên chở của học sinh được dễ dàng. Một thửa đất vừa rộng, vừa gần thành phố, xem ra lư tưởng cho việc xây dựng trường học. Nhưng, làm thế nào mà khuất phục được 12 chủ nhân ông của cơ sở đó ? Linh mục Allys có tài ngoại giao và thuyết phục... Ngày 22 tháng 6 năm 1903, nhà vua kư giấy chuyển nhượng "tạm thời" khu đất lư tưởng đó cho công việc giáo dục : "bán đảo" mà hầu hết 9/10 bao bọc xung quanh là sông Hương và sông rạch Phủ Cam, nơi lư tưởng để xây cất trường nội trú hoặc nhà tỉnh tâm.
Tháng 3 năm 1903, hai Frères từ Saigon ra Huế để theo dơi việc xây cất ngôi trường. Mặc dầu nhiều khó khăn ngăn trở, nhất là vào mùa mưa, mùa mà người xứ Huế thường gọi là mùa mưa "thụi đật", công tŕnh xây cất đến hồi hoàn tất vào khoảng đầu tháng 5 năm 1904. Giám mục Caspar hân hoan loan báo trong luân thư cho toàn địa phận biết về cơ sở tông đồ giáo dục mới, và định ngày khánh thành vào đúng ngày Thánh Gioan La San, Đấng sáng lập ḍng Anh Em Các Trường Ki-tô, được phong thánh 4 năm trước, 15-05-1900. Trường mang tên vị giám mục tiên khởi địa phận Huế, Pellerin.
Chi phí xây cất không phải không đáng kể : một ngôi nhà gạch lợp ngói, 1 tầng lầu, dài 40 mét và rộng 14 mét với hàng ba rộng răi để học sinh đứng sáp hàng trước khi vào lớp nếu trời mưa, v.v... Nhưng rồi đâu cũng vào đó, món chi phí được thanh toán từ từ nhờ sự quảng đại của các ân nhân, ḷng hảo tâm của các phụ huynh muốn cho con em ḿnh hấp thụ nền học vấn và giáo dục đa dạng và cởi mở xứng hợp với nhân cách và đạo đức, một nền giáo dục nhân bản theo tinh thần Ki-tô.
Nhưng công việc không diễn tiến êm ả như ḷng người mong ước. Chưa đầy 3 tháng sau ngày khai trường, một cơn băo tuôn đổ xuống vùng đất thần kinh, gây hư hại tài sản của cả thành phố. Riêng trường Pellerin, mái nhà bị tróc, ngói bể, trần nhà lủng, nước dột làm hư hại quần áo, nệm của học sinh... Cây cối trong vườn, nhất là cây ăn trái như thanh trà, mít... bị găy hư.
Sau cuộc tra xét và thẩm định, chính phủ trợ cấp sửa chữa một phần, phần c̣n lại, các cơ quan từ thiện và xă hội cứu giúp. V́ thiếu ngói, nên nhà lợp lại bằng tranh.
Họa vô đơn chí ! Một buổi trưa hè nóng oi ả, đám cháy dảy nhà bên tả ngạn sông Hương mang tro than bay tứ tung trong khu vực, và một số đă rơi rớt trên mái tranh nhà trường. Chỉ trong ṿng 5 phút, ngọn lửa bốc cao, cháy thiêu rụi mái nhà, và bắt đầu cháy lan xuống sườn nhà. Các Frères cùng học sinh hốt hoảng cứu người và vật liệu trong nhà: sách vỡ, bàn-ghế học sinh. Tất cả các vật dụng chứa trong tầng trên - dùng làm pḥng ngủ cho học sinh và các Frères, đều bị thiêu rụi. Lợi dụng lúc "tang gia đang bối rối", đêm hôm đó, kẻ trộm lẻn vào dẫn mất một con ḅ !!! Một phần cộng đoàn các Frères được giám mục cho tá túc, và trường được nghỉ học 8 ngày. V́ ngôi nhà bị hư hại và cháy lém quá nặng, nên giám mục cho các Frères mượn tạm một ngôi nhà khác để tiếp tục lớp học.
Sáu tháng sau, ngôi nhà được sửa chữa hoàn toàn, và thầy tṛ dẵn nhau về trường Pellerin, tiếp tục chương tŕnh. Khởi đầu, chỉ có 10 học sinh nội trú. Sau cơn hỏa hoạn, con số nội trú tăng lên 27. Vua Thành Thái ghé thăm trường trong dịp Tết và bày tỏ ḷng ngưỡng mộ lề lối sư phạm giáo dục của các Frères.
Nhờ sự ủng hộ của các cơ quan từ thiện ngoại quốc, châu Á cũng như châu Âu, đồ án tiên khởi của ngôi trường được mở rộng thêm, và cơ sở được phát triển mạnh mẽ : toà nhà 2 tầng lầu được xây lên làm lớp học, một ngôi nhà thờ xinh xắn được trang bị đầy đủ bàn ghế và vật dụng tế tự.
Số học sinh tăng nhanh, từ con số 90 trong tháng 8, đă tăng lên 152 trong năm học thứ hai. Thành phần học sinh thật đa dạng : con của các vị quan trong triều đ́nh hay công chức của chính phủ, gốc Tàu, gốc Tây và Tây lai... tất cả đều rất thân thiện và ḥa đồng với học sinh người Việt bản xứ.
Năm 1908, 2 học sinh trên 4 được trúng tuyển kỳ thi trung cấp (4 năm sau khi đậu sơ cấp). Năm 1910, 3 học sinh trên 4 trúng tuyển, và 1 trong ba là thủ khoa. Trong kỳ triển lăm mỹ thuật vào tháng Giêng 1909 tại Huế, nhà trưởng lănh bằng tưởng thưởng "Ngoại Hạng" và một số tiền là 100 francs; 2 học sinh đứng hạng nhất. Tháng 7 cùng năm, 2 học sinh trúng tuyển vào sở Công Chánh, và được nhận làm việc về kỹ thuật với số hạng "nhất" và "nh́", theo sau là 8 người khác trên tổng số 34 thí sinh trong toàn lănh thổ Đông Dương.
Trong dịp linh mục Allys được phong làm giám mục, trường Pellerin tiếp đón các giám mục Hà Nội, Saigon, Thanh Hóa và Phnom-Penh đến viếng thăm. Các hoàng tử, và ngay cả hoàng gia, cũng đến thăm trường Pellerin và bày tỏ cảm t́nh thân thiện và ngưỡng mộ các Frères. Năm 1908, quan tỉnh Tuyên Ḥa cùng với thái tử Liêm đến dự lễ Đêm Noel. Tháng Giêng năm 1909, bộ trưởng Công Chánh, một người công giáo, cùng với ba đồng nghiệp trong các bộ Tư Pháp, Tài Chánh và Nghi Lễ, đến thăm trường và xin Frère Huynh Trưởng giải thích về các tượng Đức Giêsu, Maria, Giuse, Gioan La San, máng cỏ, bản đồ địa dư...

Thời gian phát triển
Thời gian phát triển cao độ của trường Pellerin có lẽ là khoảng giữa 2 thế chiến: từ 1918 đến 1940 dưới sự lănh đạo của Frères Dosithée Urbain và Aglibert Marie. Các vị tiền phong xây dựng cơ sở giáo dục tại đất Thần Kinh rất được dân bản xứ yêu chuộng và mến phục. Frère Dosithée qua đời năm 1930, để lại bao thương tiếc cho học sinh và phụ huynh; học sinh lớp lớn đă thương khóc và để tang Frère trong thời gian lâu dài.
Frère Domitien Joseph, c̣n gọi là "Frère le Gaulois", tiếp nối sự nghiệp của Frère Dosithée; sau đó Frère Dominique Joseph, c̣n gọi là Joseph Saliou, thay thế Frère Domitien. Điều đáng nêu lên đây, là Frère Dominique Joseph được trao tặng nhiều huy chương nhất, có thể nói hiều huy chương nhất trong toàn lănh thổ Việt Nam thời bấy giờ : Chevalier de la Légion d’Honneur - Commandeur du Dragon d’Annam - Officier d’Académie - Officier de l’Ordre Royal du Cambodge - Kim Khánh de Première Classe !
Trong những năm huy hoàng này, trường Pellerin nổi danh nhờ sự tín nhiệm của đông đảo phụ huynh gởi con em đến "trường các Frères" để chúng hấp thụ được nền giáo dục nhân bản và đạo đức do các Frères đích thân giảng dạy và hướng dẫn. Thiết tưởng h́nh ảnh và cuộc sống của vài Frères vẫn c̣n lảng vảng trong kư ức của những người đă theo học ở trường Pellerin trong khoảng thời gian này, như các Frères Cecilius, Anselme, Athanase, Jérôme, Gonzague, Pierre, v.v...
Những buổi lễ hằng năm đă trở thành truyền thống đáng kính và ghi nhớ: diễn hành mỹ thuật, ca vũ nhạc kịch, tranh tài điền kinh và thể thao. Hằng năm, cuối niên học, buổi lễ trao phần thưởng được tổ chức trọng thể và vui nhộn, với sự hiện diện của phụ huynh và thân hữu, và thường được đặt dưới sự chủ tọa của các nhân vật cao cấp trong triều đ́nh và chính phủ. Có một năm, nhà vua và hoàng hậu đích thân đến chủ tọa buổi lễ để tỏ ḷng mến phục và ghi ơn các Frères trong công việc giáo dục mà các Frères đă đem lại cho con em dân tộc.
Một cách thật khách quan và vô tư, thiết tưởng nên ghi lại vài thành quả mà trường Pellerin đă "may mắn" có cơ hội giáo dục những nhân vật có ít nhiều trách nhiệm lănh đạo chính trị cũng như tôn giáo cho dân tộc, như cố tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, cựu tổng thống Nguyễn Văn Thiệu... Không quên nhắc đến tên tuổi các nhà văn nhạc sĩ đă ít nhiều đóng góp và phát huy nền văn học dân tộc, mà trường Pellerin cũng đă có "cơ may" giáo dục, như Hàn Mặc Tử...
Thế chiến thứ 2 đă chận đứng đà phát triển nhanh chóng của trường Pellerin, nhưng không v́ thế mà suy giảm ḷng nhiệt thành của các Frères trong việc dấn thân phục vụ giới trẻ tại đất thần kinh. Sứ mạng tông đồ giáo dục vẫn tiếp diễn với những thăng trầm của thời cuộc, và mặc dù tên "trường Pellerin" đă được đổi thành "trường B́nh Linh" trong thập niên 50, nhưng tựu trung "tinh thần đức tin và ḷng nhiệt thành" vẫn sáng ngời...
 

Sau biến cố 75
Ngay sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Frère Rodriguez Đào hy sinh "tử thủ" để bảo vệ trường B́nh Linh, dù chỉ với sự hiện diện khiêm tốn nhưng tràn ngập tinh thần đức tin và ḷng nhiệt thành gắn bó với sứ mạng giáo dục La San mà các vị đàn anh đă khởi công xây dựng cho giới trẻ miền đất thần kinh trong gần 100 năm qua. Frère Đào chấp nhận sống tại một cái cḥi nhỏ trong vườn thanh trà của "ông nội Paul Bường", cái cḥi Frère Paul Bường dùng để chứa cuốc xẻn, thùng nước, và phân bón cho vườn thanh trà của Frère.
Thiết tưởng nên nhắc đến vị đàn anh kỳ cựu nhất của trường B́nh Linh : ông nội Paul Bường. Vài tháng trườc biến cố 30-4-75, v́ muốn bảo toàn sức khỏe và mạng sống của Frère Paul Bường - lúc đó đă 96 tuổi, các Frères thuộc cộng đoàn B́nh Linh "lập kế" đưa Frère Paul vào Saigon. Nói là "lập kế" v́ Frère Paul không chịu rời xa ngôi trường thân yêu mà Frère đă dấn thân phục vụ tuổi trẻ trong suốt gần 50 năm qua... Mặc dù về hưu đă lâu, Frère Paul vẫn ngày ngày sống giữa "đám nhóc con 8-10 tuổi" với những giờ học, đọc tiếng Pháp rổn rản trong lớp : le père - la mère - le frère - la soeur, l’ami(e)... Chắc hẳn rằng những anh chị em từng học ở trường B́nh Linh từ lớp tiểu học, không ai có thể quên tuổi vàng son của ḿnh dưới sự chăm sóc yêu thương của ông nội Paul ! Ngoài giờ lớp, Frère Paul có thú điềm viên : trồng cây ăn trái, nhất là thanh trà - làm rượu chuối, mận, đào... - và nhất là, không ai có thể ngờ được, một ông già gần 90 tuổi nằm phơi ḿnh trên một chiếc phao do chính ông làm lấy, bơi qua bơi lại trên gịng sông Hương... Sau ngày 30-4-75, ông nội Paul hưu dưỡng tại Mai Thôn; mỗi lần cựu học sinh đến thăm, câu hỏi của ông nội là : ‘khi mô ḿnh về lại Huế ?" H́nh ảnh ngôi trường B́nh Linh luôn luôn ở trong trí và tâm hồn Frère Paul cho đến khi Frère qua đời tại Mai Thôn, hưởng thọ 99 tuổi.
Chính trong căn cḥi chứa dụng cụ làm vườn của ông nội Paul mà Frère Đào âm thầm hy sinh tiếp nối sự sống c̣n của trường B́nh Linh. Ngôi trường và khuôn viên rộng lớn của bán đảo B́nh Linh được Tỉnh Ḍng "để Nhà Nước trưng dụng làm cơ sở giáo dục và học vấn theo đường lối xă hội xă hội chủ nghĩa".
Một sự việc "hơi lạ" xảy ra vàøi tháng sau ngày 30-4-75: số là Frère Đào đem tượng bán thân bằng đồng đen (?) của Frère Aglibert được đặt trên bệ trước cổng trường từ hơn 20 năm trước, cất trong một thùng gỗ. Sau mùa lụt lội hằng năm, Frère nạy nắp thùng ra để rửa bức tượng, và kỳ lạ thay, trên mặt trong của nắp thùng, gương mặt của Frère Aglibert hiện ra rơ ràng, như thể được vẽ bằng một thứ bụi rất nhuyển. Một số cựu học sinh trong vùng đến và nhận chứng là... kỳ lạ. Tin đồn rằng "các Frères, mà Frère Aglibert đại diện sẽ không bỏ trường B́nh Linh đâu !!!" - Frère Đào cũng đă chỉ cho Frère An thấy trong một dịp về quê thăm gia đ́nh dấu lạ đó, Frère An đă cố ư lấy tay chùi sạch h́nh nổi trên mặt trong của nắp thùng, đậy thùng lại; khoảng 10 ngày sau, trước khi trở lại Saigon, Frère An xin Frère Đào mở ra, và giữa sự ngạc nhiên của cả hai người: h́nh gương mặt của Frère Aglibert lại hiện ra rơ ràng như thường, không để lại dấu vết nào của sự chùi sạch tuần trước.
Đă hơn 20 năm trôi qua, căn cḥi vẫn c̣n đó, Frère Đào, nhân chứng t́nh yêu của trường B́nh Linh cũng c̣n đó. Frère Đào đă phải chứng kiến bao cảnh đổi thay của xă hội và âm mưu của "những người chủ tạm thời" những muốn "phá cũ - đổi mới" biến ngôi trường B́nh Linh thành nơi "giải trí". Frère Đào đă ra tận Hà Nội đệ đơn với chính quyền trung ương về việc nhân viên của chính quyền địa phương đơn phương đến toan đập phá ngôi nhà cũ để xây ngôi nhà mới làm khách sạn. Chính quyền địa phương "bị khiển trách và được lệnh ngưng chương tŕnh... đổi mới". Nhưng một năm sau, chương tŕnh đổi mới của chính quyền địa phương lại tái sinh, Frère Đào lại tiếp tục đệ đơn khiếu nại.


Và kết quả ?
Khỏi cần nói, ai cũng biết "Này ḱa bên gịng sông Hương tươi thắm nên thơ" của ... ngày xưa không c̣n nữa.
Ai có dịp ra thăm "Nơi Đất linh thiêng muôn đời xa cách c̣n mơ" th́ xin cho biết ... ngày nay có c̣n "linh thiêng" nữa không???