TIẾN TR̀NH H̀NH THÀNH T.T. DẠY NGHỀ TƯ THỤC LA SAN ĐÀ LẠT

1)      Những giai đoạn dẫn tới việc thành h́nh TT DẠY NGHỀ LA SAN ĐÀ LẠT

-          Giai đoạn 1: SH. Trịnh Phước Hải quyết tâm ở lại giữ nhà từ sau 1975 cho Tỉnh Ḍng mặc dầu tất cả các Sư huynh khác lần lược rời khỏi Đà Lạt.

-          Giai đoạn 2: Dọn đường trở lại Đà Lạt. Vào năm 2002, SH. Francois Ánh là BTGiám Tỉnh đă cho sửa sang pḥng của Sư Huynh Hải để chuẩn bị đón tiếp người. Pḥng ốc đă được chỉnh trang , nhưng không thực hiện được.

-          Giai đoạn 3: Định xây nhà ở đất chuồng heo cũ của Sư Huynh Hải. Đất nầy nằm trong đất của bà Lan, phía sau nhà bếp của trường La San Adran. Sư Huynh Hải đă đóng thuế đất cho đến năm 2010. SH Ánh và một vài Sư huynh Cố Vấn đến thương lượng với bà Lan để xây nhà trên miếng đất nầy. Bà Lan rất vui vẻ và dẫn Sư Huynh Giám Tỉnh và các Sư huynh đi tham quan, chỉ cho một lối đi riêng và hứa sẽ tách sổ đỏ phần đất nầy cho Sư Huynh Hải . Sau đó, Các sh trở lại lần thứ 2, có Frère Đại và Frère Ba, có mang một sơ  đồ phần đất Bà Lan đă nhường, rồi về tŕnh cho Taberd...V́ Taberd được TD trao trách nhiệm lo cho F. Hải). Một ít tuần sau, Sư huynh Hải xuống nhà gặp bà Lan để đi làm thủ tục tách sổ th́ Bà Lan không đồng ư nữa. Sau đó ít lâu, đại diện Tỉnh Ḍng ( F Tân và Đại) đến gặp bà Lan để biết rơ sự việc th́ bà Lan khẳng định đất đó là của bà. V́ thật ra bà đă có sổ đỏ rồi. Bà cho biết Bề Trên Giám Tỉnh cũ (F Lucien) đă kư giấy cho gia đ́nh bà. Nhưng bà không đưa giấy đó ra.

-          Giai đoạn 4: Vào năm 2005, Ban Cố Vấn cũng có ư muốn giải quyết 2 nơi c̣n tồn tại bằng phương pháp trao đổi với nhà nước là Huế và Đà Lạt. Huế, Sư huynh Đào vẫn hy vọng đ̣i lại được nên không đồng ư. Phần Đà Lạt, đơn được gởi đi và có được chủ trương của UBND Tỉnh Lâm Đồng giao cho Ban Tôn Giáo t́m quỹ đất để giao cho Ḍng La San.  Lúc đầu đại diện Tỉnh Ḍng đề nghị sân banh trường Adran, nhưng trường Lê Quư Đôn không chịu với lư do, đă có quy hoạch và v́ thế Tỉnh đă gởi công văn bác đơn xin sân banh. Tuy nhiên, v́ đất Đà Lạt khan hiếm nên sự việc cứ kéo dài năm nầy sang năm khác mà Ban Tôn Giáo không t́m được quỹ đất để giao cho Ḍng La San.

-          Giai đoạn 5: Đến năm 2008, qua sư tư vấn của một người quen, đề nghị đại diện Ḍng La San làm một dự án để xin cấp đất (lần nầy là xin cấp theo dự án, không phải trao đổi nhà ở của Frère Hải). V́ đến ngày hôm nay, chủ trương của nhà nước chưa cho phép mở trường phổ thông cho nên dự án phải quay sang dự án mở TTâm dạy nghề. Mục tiêu nhắm đến sau nầy sẽ là một trường Trung cấp chuyên nghiệp (giống như kỹ thuật La San Đà Lạt ngày xưa). Sau nhiều năm tháng theo dơi và hoàn chỉnh hồ sơ th́ ngày 13 tháng 1 năm 2010, Phó Chủ Tịch UBND Tỉnh Lâm Đồng Trương Văn Thu đă kư Quyết định cho phép thành lập Trung tâm Dạy Nghề Tư Thục La San tại đường Triệu Việt Vương, TP Đà Lạt trên diện tích 2.8 mẩu của một nghĩa địa cũ (của Công giáo) và giấy chứng nhận đầu tư được kư vào ngày 11 tháng 5 năm 2010.  Đặc biệt Giấy phép Thành lập nầy được kư trực tiếp cho “Tỉnh Ḍng La San Việt-Nam”, là lần đầu tiên trên Lâm Đồng. Có nghĩa là La San được công nhận một cách chính thức trở lại sinh hoạt và có Hộ khẩu thường trú tại Đà Lạt.

-          Giai đoạn 6: Trong thời gian nầy, Sư Huynh Diệp Tuấn Đức lên ở Đà Lạt để lo thủ tục giấy tờ bốc những ngôi mộ c̣n lại trong Nghĩa Trang. Nghĩa Trang nầy đă được nhà nước quy hoạch giải tỏa từ năm 2000, cho nên một số mộ đă được bốc đi (trong dó có mộ của Bố mẹ Đức Cha Nhơn). Mặc dầu vậy, cũng c̣n hơn 400 ngôi mộ phải di dời. Trước khi bốc những mộ c̣n lại, Truyền thanh và truyền h́nh thông báo cho đồng bào trước 6 tháng. Khi bốc xong, hài cốt được di chuyển về nghĩa trang Du sinh, đặt trong những hộc do nhà Ḍng xây và có mă số, ứng với vị trí mộ ở nghĩa trang, để sau nầy thân nhân có thể t́m người thân được dễ dàng. Để tiện liên lạc trả tiền chi phí tiền bốc mộ, các Sơ Ḍng Saint Paul đă cho mượn một nơi làm Văn pḥng trong suốt hơn một năm.

-          Giai đoạn 7: Đền bù giải tỏa những nhà hay đất của dân chiếm. Ban giải tỏa đền bù của Tỉnh đă tính một số chung chung nhà Ḍng phải đền bù là hơn 4000m2 nhà và đất với số tiền là 11 tỷ. Sau đó xuống c̣ 6 tỷ 5. Người đại diện của nhà Ḍng yêu cầu được đền bù làm 3 đợt: đợt 1, đền bù đất rẫy; đợt 2 đền bù đất nhà ở; đợt 3, đền bù 2 lô đất đă có sổ đỏ. Phần đất rẫy có hơn 3000m2, chỉ phải đền bù cây trồng, tổng cộng là 68 triệu đồng. Phần nầy đă làm xong, và đă có được giấy giao đất đợt 1, kư ngày 14 tháng 4 năm 2011, diện tích đất là 27 000m2. Nhưng c̣n ông trồng cà-phê trên đất chiếm hơn 1000m2 chưa chịu đồng ư nhận tiền đền bù, và ông đang khiếu nại.

-          Giai đoạn 8: chờ đợi sổ đỏ và giấy phép xây dựng. Theo thông báo của Tỉnh, thời gian hoàn tất hồ sơ sổ đỏ và giấy phép xây dựng kéo dài 2 tháng. aỉHải

2)      TT Dạy Nghề Tư Thục La San Đà Lạt: thực hiện mong muốn trở lại trường cũ.

-          Mục tiêu TT Dạy Nghề Tư Thục La San vẫn luôn trung thành với mục tiêu của Ḍng: Phục vụ người trẻ và đặc biệt những người trẻ kém may mắn. V́ thế, TT tiếp nhận tất cả mọi người, nhưng những người trẻ gặp khó khăn trong cuộc sống, những người kém may mắn vẫn là những người ưu tiên. Chúng ta không muốn tự hài ḷng về một sự nghèo khó lư thuyết và từ xa. Chúng tôi muốn thực hiện lời Đức Thánh Phanxicô mời chúng ta hăy sống một sự nghèo khó mà nó được học hỏi bằng cách chạm vào xác thịt của Đức Ki-tô nghèo trong những người khiêm nhường, những người nghèo, những kẻ có cuộc sống bấp bênh, những người bị đẩy ra bên lề, những người trẻ lang thang không t́m được chỗ đứng của ḿnh trong xă hội...   

-          Đà-Lạt sẽ là môi trường thực hiện rơ nét mục tiêu "Liên Kết La San", theo chủ trương của Ḍng.

-          Đáp lại ước muốn của anh em (thế hệ trước) được thể hiện qua Hội đồng Cố Vấn nhiệm kỳ trước năm 2004 : trở lại Đà Lạt một cách chính thức. Sự tồn tại của Sư huynh Hải một ḿnh “tử thủ” trên Đà Lạt, trong khuôn viên nhà trường với quá nhiều khó khăn trong cuộc sống đơn độc... là một bằng chứng hùng hồn nhất nói lên Ư muốn một ngày nào đó La San sẽ trở lại Đà Lạt.

-          Sự kiện SH GT và Ban Cố Vấn nhiệm kỳ 1999-2003 lên Đà lạt, sự kiện cho sửa chữa các pḥng ở của Frère Hải nói lên ước muốn trở lại Đà Lạt của các Sư Huynh La San (thế hệ trước).

3) ...           

4) ...

5) ...

6)      Tin tức liên quan đến TT Tư Thục Đà Lạt

-          Về mặt Giáo Quyền: Trước khi xúc tiến vụ Đà Lạt, SH Đại và SH Tân có lên gặp Đức Cha Nhơn xin ư kiến. Nói chung, ngài rất mong, ủng hộ hết ḿnh và “sẵn sàng kư giấy ǵ các Frères cần”. Ngài đă tuyên bố trong một kỳ Tĩnh Tâm của các Linh mục Giáo Phận Đà Lạt sự trở lại của La San tại Đà Lạt. Các nhà Ḍng cũng rất ủng hộ việc trở lại của anh em La San. Một bằng chứng cụ thể là Ḍng Saint Paul đă tạo thuận lợi qua việc cho mượn Văn Pḥng, treo bảng trước cửa đàng hoàng, để tiện liên lạc trong suốt thời gian hơn một năm làm việc.

-          Về mặt chánh quyền: Sự kiện cho phép được thành lập TT DN Tư Thục với danh hiệu La San, nói lên sự ủng hộ của chánh quyền. Những người lớn tuổi đều biết Kỹ Thuật La San. Và chánh quyền chấp thuận cho thành lập TT DN Tư Thục tại Đà Lạt là v́ kết quả trường Kỹ Thuật La San trước kia đă đem lại kết quả quá tốt cho người dân Đà Lạt. Trung Ương Hà Nội, Tỉnh Lâm Đồng đều công khai ủng hộ qua Ti-vi, báo đài và hứa sẵn sàng ủng hộ trong tương lai.

-          Về mặt dân chúng: Những ai nghe nói đến sự trở lại Đà Lạt của La San đều tỏ ra phấn khởi và mong ngày đó mau đến. Điều nầy cho thấy tầm ảnh hưởng của anh em la San đi trước rất lớn.

·         Trường chưa có ǵ, thế mà có người đă đăng kư cho con. Các cựu học sinh trường Adran, Kỹ Thuật, các Phụ huynh... đều hỏi thăm “ngày nào?”

·         Một nhóm giáo viên trẻ có, già có, sồn sồn có, tổng cộng khoảng 15 người (chưa kể các bạn bè ở nước ngoài) đă ngỏ ư cộng tác với trung tâm khi nghe tŕnh bày mục tiêu và mô h́nh hoạt động của TT. Nhóm giáo viên nầy trước mắt là thiện nguyện. Họ mong muốn có ngày gặp mặt với đại diện của Ḍng để trao đổi mục tiêu cho rơ ràng và rất mong được hợp tác.

CÙNG CHUNG để XÂY DỰNG

Một dự tính tại Trung Tâm Dạy Nghề La San Đà Lạt là t́m cách thăng tiến sự tương trợ: tương trợ lẫn nhau và tương trợ những đối tượng được trao phó cho chúng ta đào tạo. Chúng ta cùng nhau mạnh dạn đóng góp kiến thức, sáng tạo, những khả năng của chúng ta để phục vụ người trẻ và đặc biệt những người kém may mắn, những người sống bên lề xă hội, những người bị xă hội quên lăng, không t́m được chỗ đứng của ḿnh và thậm chí đang đi t́m ư nghĩa cho cuộc sống,... hầu sau nầy chúng có thể giúp ích cho xă hội và cho đất nước. Đó là sứ mạng của chúng ta.

Thực hiện ước mơ nầy là cả một đoạn đường dài đầy chông gai. Nhưng, ngạn ngữ Ấn độ có câu rất ư nghĩa: "Để giáo dục một đứa trẻ, chúng ta cùng xắn tay áo lên".  Việc thành lập ban giáo dục La San trong môi trường hiện nay tại Trung Tâm được coi như là một ưu tiên hàng đầu để thực hiện ước mơ nầy, cũng có nghĩa là bảo đảm chất lượng trong việc  đào tạo những người trẻ vừa có tay nghề vững chắc vừa có một lương tâm nghề nghiệp trong tinh thần La San.

Từ lúc khởi sự xúc tiến giấy tờ đến nay, TT Dạy Nghề Tư Thục La San cũng đă tṛn năm tuổi. Trong thời gian chuẩn bị và khởi sắc vươn lên, rất nhiều ân nhân, cựu học sinh trong và ngoài nước đă "cùng xắn tay áo lên" nâng đỡ bằng cách nầy hay cách khác trong nhiều lănh vực. Chúng tôi rất xin ghi ḷng tạc dạ.

Ngày hôm nay, TT DN  La San đi vào giai đoạn mới: giai đoạn lớn lên. Tinh thần liên kết La San chúng ta cũng đi lên cùng nhịp bước theo tinh thần của Ḍng và của Tỉnh Ḍng. Chúng tôi càng cần sự hợp tác của quư vị hơn nữa.

Như Thánh Gioan La San đă dạy: " Đây phải là nhiệm vụ thứ nhất của anh em và phải là hiệu quả của sự chăm chút trong công việc của anh em, đó là phải luôn luôn quan tâm đến chúng" (De La Salle).

Mỗi anh em chúng ta được mời gọi đứng vào chỗ của ḿnh trong công cuộc La-San tùy theo khả năng và chuyên môn của ḿnh để thực hiện giấc mơ La-San.

Sự khác nhau của mỗi người trẻ đến với chúng ta và sự đa dạng của mỗi hoàn cảnh nghèo khó, bị loại trừ, sống bên lề xă hội, bị xă hội quên lăng... thường khi sản sinh nơi chúng những sợ sệt, đơn côi, thất bại, mất hy vọng và đôi khi sinh ra bạo lực nữa. Đón nhận tất cả như chúng là như thế cũng có nghĩa là chúng ta chọn một tiến tŕnh đến với chúng, t́m cách phá vở những bế tắc của chúng trong vấn đề đào tạo, thay v́ đợi  chúng đến t́m gặp chúng ta. Chiếm được niềm tin tưởng của chúng là đi được nửa đoạn đường.

Nào, chúng ta cùng "xắn tay áo lên".

Nguyễn văn Tân, fsc.

 

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ LA SAN ĐI VÀO GIAI ĐOẠN 2

Trong lô đất 27 000m2 của Trung Tâm, phần đất của Tu Viện là 4000m2, bao gồm nhà đă xây 2 năm trước. Các Freres an tâm có thể tổ chức các sinh hoạt về tôn giáo trong khu đất nầy.

V́ vậy, dự kiến sẽ xây một dăy nhà 40m x 12m trong phần đất của Trung Tâm Dạy Nghề thế lại dăy nhà đă xây dùng làm Tu Viện, để tổ chức các lớp học nghề và có nuôi nội trú để phụ vào quỹ sinh hoạt của Trung Tâm, giúp những học sinh nghèo.

Các lớp dự trù sẽ khai giảng:

- Ngoại ngữ Anh+Pháp

- Điện Tử cơ bản

- Công Nghệ Thông Tin

- Cấy mô (hợp thứ hóa)

Tổng cộng diện tích xây dựng dự kiến:

40mx12m = 480m2 x 3 tầng=1440m2

Giá tiền xây:

1440m2 x 150USD = 216 000USD

 

Một cuộc phỏng vấn t́m hiểu về Trường Kỹ thuật Lasan Đà lạt

 

 

( Lê bá Lân, là một Sinh viên ngành Du lich,đang theo Học ở Singapore, nhân dịp về  nghỉ hè nghe bạn bè nói về ngày 8/8/2010, ngày Lasan Hội Ngộ lần 2, tại Maithôn, trong đó có phần giới thiệu về Trường Kỹ thuật lasan Dalạt,nên anh muốn t́m hiểu thêm về thông tin này )

 

 

LBL : Chào F. Con là Lê bá Lân, S.viên ngành Du lịch, hiện đang  học tại Singapore, con muốn xin F. vài thông tin có liên quan đến  TKTLSDL, trong dó có đề cập tới  Ngành du lịch Xanh, mà con đang theo học tại Singapore….

 

FĐ : Chào anh Lân, tôi rất sẵn ḷng, nhưng xin nói trước, đây mới chỉ Là Ước Mơ, là dự tính trong Kế hoạch, c̣n phải Vượt qua nhiều Vấn đề cụ thể nữa, mới thành sự thật được…

 

LBL : Xin F. cho biết rơ hơn về Danh xưng TKTLSDL ?

 

FĐ : Vâng, Chính Danh mới là quan trọng và Minh Bạch mới là cần thiết trong giai đoạn đầu. “TKTLSDL” hay “ Trường Kỹ Thuật Lasan Đà lạt” là tên gọi Ước Mơ của Trung tâm kỹ thuật Lasan Đà lạt. Trung tâm, chứ chưa phải là Trường, v́ hiện nay Chính sách của Nhà nước chưa cho phép các Sư huynh Lasan Mở Trường. Nhưng đây là cánh cửa sổ Mở để tiến tới Trường Lasan.

 

LBL : Dạ, như vậy mới chỉ là “ Trung tâm “, nhưng sao về nội dung Đào tạo và cơ sở Vật chất lại quá đày đủ, c̣n đầy đủ hơn cả các “ trường” ở VN hiện có. Thí dụ về giáo dục thể lực có sân Bóng rổ, bóng chuyền, Bóng đá…có vườn thực tập nông nghiệp…

 

FĐ : Đúng vậy, bước đầu là “Trung Tâm”, nhưng khi nhà nước cho phép, th́ ngay lập tức, Trung tâm đă đủ điều kiện để trở thành “trường “,  đó là tiêu chí “ Biến ước mơ thành sự thật” của chúng tôi.

 

LBL : Xin cho biết về tính đặc thù của Trung tâm kỹ thuật Lasan Đà lạt .

 

FĐ  :  Như anh biết đấy, hiện tại ở VN, từ Bắc chí Nam, gần như Tỉnh nào cũng đă có, hoặc Trung tâm hay Trường dậy nghề : Cao đẳng nghề, trung cấp nghề…v.v… nhưng chủ yếu đó mới chỉ là dậy nghề, đào tạo tay nghề… đối tượng vào học trong các trường này phải là thành phần khá giả, giầu…Mục đích của loại học viên này là… Liên thông, để có cửa vào Đại học, hoặc trở thành kỹ sư, rồi ra nước ngoài học tiếp…C̣n TTKTLS chủ yếu là  Giáo Dục đào tạo Con người. Giáo dục chứ không phải chỉ Chuyển giao kiến thức kỹ thuật.

 

LBL : Xin lổi, em chưa thấy nét đặc thù của  Kỹ thuật Lasan với Trường Dậy Nghề  hiện dang có ở VN !

 

FĐ :  Vậy sao!  Giữa Dậy học và Giáo dục khác nhau lắm chứ ! Một bên là chuyển giao kiến thức, một bên là Giáo dục và đào tạo con người. Một học sinh được chuyển giao Kiến thức đầy đủ, khi ra trường có thể thành một kỷ sư giỏi, một người thợ giỏi. Vấn đề là họ sử dụng tay nghề của họ như thế nào. Nh́n vào Xă hội, thiếu ǵ kỹ sư giỏi, thợ có tay nghề…thực tế cho thấy càng giỏi, càng có tay nghề th́ …vấn đề Đạo đức hay lương tâm nghề nghiệp càng  hiếm : rút ruột các công tŕnh ( cầu sập,chờ lún) , thay đổi, cắt xén các hạn mục, giả dối, lừa gạt miển sao có lợi nhuận cao …C̣n nét đặc thù của kỹ Thuật Lasan là ở chổ : Giáo dục, đào tạo con người có kỹ thuật cao, thực tế, có đạo đức kỹ thuật, có lương tâm nghề nghiệp, có ḷng tự trọng, có t́nh người, nhạy cảm với cảnh huống khó khăn của đối tượng ḿnh liên hệ, ư thức  :

“ Yêu nước là góp phần xây dựng Xă hội lành mạnh, văn minh, và có trách nhiệm với người khác, trong lănh vực của ḿnh”.

Hơn nữa, đặc thù Lasan kỹ thuật là thu gom các thành phần bị các trường nghề khác loại trừ, không khả năng học lên Đại học , Kỹ sư…học lâu dài, không có khả năng tài chính để “liên thông” , tŕnh độ học lực dưới phổ thông, muốn có một nghề cụ thể hợp với khả năng để kiếm sống…

Khi học xong 1,2 khóa, ra trường có thể áp dụng dể dàng những ǵ vừa học vào thực tế công việc, các công ty không cần dào tạo lại, và đặc biệt có lương tâm nghề nghiệp và có được niềm tin nơi các khách hàng. Đó là đặc thù của thương Hiệu Kỹ Thuật Lasan Dalat.

 

LBL: Như vậy, KTLSDL chỉ chú ư đến các thành phần xă hội  này thôi sao ?

 

FĐ : Không phải vậy đâu. VN có các trường Cao đẳng nghề, trung cấp nghề…c̣n Lasan có Cơ sở nghề, Trung cấp nghề, kỹ thuật lasan. Giáo dục nghề Lasan đặc biệt quan tâm đến thành phần bị loại trừ, nhưng cũng có các nghành nghề cấp cao dành cho các học viên có khả năng, có kiến thức khoa học kỹ thuật. Một nét đặc thù khác của các Cơ sở Lasan nói chung và TTKTLS Đà Lạt nói riêng là không phân biệt tôn giáo và giai cấp xă hội. Tóm lại có Học viên học để có tay nghề kiếm sống cụ thể nhưng với lương tâm nghề nghiệp, có tinh thân Lasan nghề…Có học viên học để sáng chế, lănh đạo, điều hành, và  làm ông chủ… Nhưng cả hai loại đều có lương tâm nghề nghiệp, tŕnh độ kỹ thuật thứ thiệt, với tinh thần chủ đạo Liên kết Lasan  để phục vụ Xả hội một cách cụ thể…Tóm lại, xin em và các bạn hăy vào link sau, để hiểu rơ  hơn chủ trương của TKTLSDL nhé: VIDEO về TTDL nhân ngày La San Hội Ngộ

 

LBL : Vâng, xin Cám ơn F. Và khi học xong, chắc em cũng sẻ đầu quân cho KTLSDL. 

 

FĐ    : Cám ơn em, và mong chờ mọi góp ư và hơp tác. V́ TT KTLSDL là công tŕnh của tất cả những ai tha thiết với nền Giáo dục VN, trong lảnh vực Kỹ thuật nghề, đặc biệt là các thân hữu và cựu học sinh Lasan…

Đây là công tŕnh Lasan đầu tiên mang tính qui mô, được phép của nhà nước cho hoạt động, với tư cách Ḍng Lasan Viet Nam, và đây cũng là Công tŕnh chung của  tất cả các thân hữu Lasan, không phân biệt giầu nghèo, tôn giáo, tuổi tác, dịa phương…của đối tác Lasan, của cựu học sinh Lasan, của cha mẹ học sinh Lasan, của  các Học sinh, sinh viên hiện tại và tương lai của Lasan. V́ là công tŕnh chung  trong Giáo dục, chúng ta hăy xắn tay áo, dấn thân, mỗi người một viên gạch, đóng góp khả năng cụ thể của ḿnh…để Phục vụ Xả hội và Giáo hội qua con dường Giáo dục Lasan.