NGHIỆP BÁO VÀ ĐAU KHỔ
TRONG PHẬT GIÁO VÀ KITÔ GIÁO
Giuse Dương Xuân Quư



I. ĐAU KHỔ TRONG PHẬT GIÁO


Đau khổ là một vấnđề muônthuở của con người. Bất cứ một tôn giáo nào cũng là một cố gắng giải đáp cho vấn đề đau khổ, và mỗi người một cách nào đó cũng đều chọn lựa cho ḿnh một thái độ xây dựng trên truyền thống tôn giáo hay một ư thức hệ nào đó. Đối diện với đau khổ, có người nổi loạn, có người cam chịu, có người buông xuôi. “Đời là bể khổ”, đó là nhận thức đầu tiên và cơ bản của Phật Giáo về cuộc sống. Tuy không nói tới đâu là nguồn gốc của đau khổ, Phật giáo cho rằng cả cuộc sống con người phải là một cố gắng không ngừng để giải thoát khỏi đau khổ.
Mỗi tôn giáo đều có một giáo lư riêng, để giải thích sự sống. Giáo lư ấy có khi hoàn toàn dựa lên đức tính thuần tuư, có khi dựa lên sự tưởng tượng hoang đường, có khi dựa lên ḷng ước mơ tha thiết của loài người.
Riêng về đạo Phật, giáo lư về sự sống đặt căn bản lên lư trí và thực nghiệm. Giáo lư ấy mệnh danh là “Nhân quả-Luân hồi”, hay Nghiệp báo (Karma). 
Sau khi Đức Phật tạ thế, đệ tự của Ngài suy tôn là Phật Tổ Như lai và biên soạn lời giảng của Ngài thành ba bộ kinh, gọi chung là kinh Tam tạng, tức là bộ kinh hàm chứa giáo lư của đạo Phạt gồm ba quyển :Kinh Tạng có nội dung về luân thường đạo lư-Luật Tạng bao gồm những điều giới cấm nghi thức-Luật Tạng chứa đựng những lời nghị luận.
Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia đi tu phát khởi từ sự nhận thức cuộc đời là khổ đau và t́m con đường giải thoát đau khổ. Cho nên nội dung cơ bản giáo lư đạo Phật được tóm gọn trong Kinh Tam Tạng là học thuyết Tứ Diệu Đế hay Tứ Thánh Đế đó là : Khổ đế, Tập đế, Diệt đế và Đạo đế (đây là bốn chân lư kỳ diệu của đạo Phật).


1)Khổ Đế (Dukha) là chân lư cho thấy bản chất cái khổ của cơi đời. Cuộc đời khổ lụy là do sinh, bệnh, lăo, tử. Đây là bốn cái khổ hằng hữu nơi cơi đời, nó luân hồi từkiếp này sang kiếp khác, khôg bao giờ ngừng. Cái khổ của kiếp này là cái nghiệp báo (Karma) của kiếp trước, nó bắt chúng sinh phải gánh chịu tứ kiếp nọ sang kiếp kia trong ṿng sinh tử.


2)  Tập Đế hay nhân đế (Samudaya) là chân lư giải thích nguyên nhân gây ra đau khổ của chúng sinh. Nguyên nhân ấy là do vô minh (mê muội, không hiểu tứ thánh đế, không hiểu lẽ sinh tử) và do dục vọng (ḷng ham muốn) mà dục vọng là do lục căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể, ư niệm) và lục trần tức là cái không có (sắc, thanh, mùi, vị, xúc, ư tưởng) sinh ra. Đó là những nguyên nhân gây ra bể khổ từ kiếp này sang kiếp khác của chúng sinh, của con người trong ṿng luân hồi.


3)  Diệt Đế (Nirodha) là tận diệt khổ đau, tận diệt nghiệp báo để thoát khỏi ṿng luân hồi. Tận diệt khổ đau cũng chính là khử trừcác nguyên nhân gây ra đau khổ, nguyên nhân ấy là vô minh, là dục vọn. Hết khổ đau tức là con người đă ở trong cơi Niết bàn (Nirvana), tức là một tâm trạng giải thoát, một thế giới tĩnh lặng, hạnh phúc tuyệt diệu, là “chốn cực lạc.”


4)  Đạo Đế (Marga) là chân lư chỉ ra con đường để thoát khỏi khổ đau. Con đường đó là Tam đạo là Bát Chánh đạo hay c̣n gọi là Bát Thánh Đạo : Đây là con đường chân chính, người ta dùng phẩm từ“Chánh”. Đây cũng là con đường do vị thánh nhân chỉ và giúp ḿnh nên thánh đức, người ta gọi là Thánh Đạo hay Chánh Đạo.


Vậy Bát Chánh Đạo (Bát Thánh Đạo) là tám con đường nên thánh của Phật Giáo, hoặc là tám chi của một con đường nên thánh đó là : 1- Chánh tri kiến : nhận biết đạo đúng đắn. 2- Chánh tư duy : suy nghĩ thành thực. 3- Chánh ngự : lời nói trung thực. 4- Chánh nghiệp : thực hành trung thực. 5- Chánh mệnh : mưu sinh lương thiện. 6- Chánh tinh tiến : thành thực mà tiến tới.
7- Chánh niệm : tâm niệm, tưởng nhớ, thành thực. 8- Chánh định : trung thực ổn định tư tưởng. Đây là con đường nhằm hoàn thiện đạo đức (Giới) ; rèn luyện tư tưởng (Định) và năng lực trí tuệ (Tuệ).


Thực hiện được Bát Chánh đạo, diệt được vô minh và dục vọng tức là diệt được các nguyên nhân khác th́ không c̣n tồn tại trong ṿng luân hồi đau khổ, nghĩa là đă đạt đến cơi Niết Bàn.
Học thuyết của đạo Phật xoay quanh triết lư Hư Vô : “Vô Thường” tức là bất cứ hiện tượng nào trong vũ trụ hễ có sinh là có tử, cái có là cái tạm thời, cái không là cái vĩnh cửu ; “Vô Ngă” tức là cái “Ta”, cái “Ngă” (atman) hiện hữu cũng là không. Sắc tất dị không, không tất dị sắc, Hữu tất dị vô, vô tất dị hữu. Sự hiện hữu vốn “Vô Thường” và “Vô Ngă” cho nên đối với chúng sinh lấy “Từ Bi”, tức là lấy t́nh thương làm mục đích, lấy “B́nh Đẳng” để đối xử với nhau v́ nước mắt ai cũng có vị mặn. Từ bi, B́nh đẳng là những quan niệm đạo đức, luân lư của đạo Phật trên đường đời cũng như trên con đường tu hành để vươn lên đạt tới cơi Niết Bàn.
Trong các chân lư căn bản đó, một điều gây nhiều cuộc tranh luận giữa các nhà học giả hơn cả là Đức Phật không nhắc đến Thượng Đế, Đấng Tối cao, hoặc một thần linh nào. Con người phải tự ḿnh t́m cách giải thoát khỏi đau khổ, chứ không mong chờ sự giúp đỡ của quyền năng nào hết. Như vậy, Phật Giáo là một tôn giáo dẫn đến thực tại Tuyệt đối. Tuy không phát biểu đạo lư về Thượng Đế hay Đấng Cứu Độ, nhưng Đức Phật tin vào một thực tại siêu việt. Thực tại đó có thể là chính nguyên tắc nhân quả (nghiệp báo : Karma) điều khiển vạn vật ; hoặc cũng có thể là Niết bàn, một thực tại vượt lên trên thế giới chóng tàn này, nơi chứa đầy khổ đau.
Trong cơi mông lung, vô cùng vô tận của trời đất, con người thật bé nhỏ, như một ḥn sỏi, như một hạt cát ; trong cái vĩnh viễn không đầu không cuối của thời gian, con người xuất hiện và mất đi nhanh như ánh sáng chợt đỏ, chợt tắt của con đôm đốm, như ánh sáng của một làn chớp. Nhưng khổ thay, con người bé nhỏ và chóng tan biến ấy lại mang trong đầu óc những câu hỏi quá to lớn : “Ta từ đâu đến đây ? Ta đến đây để làm ǵ ? Đến đây rồi ta sẽ chấm dứt cuộc hành tŕnh sau hơi thở cuối cùng ở đây, hay c̣n tiếp tục đi nữa ? Đi đâu ? Đi hay về ? Đi theo một con đường thẳng hay một con đường cong ? Đi xuống hay đi lên ?” Quá khứ đă không hay, tương lai cũng sẽ không biết, c̣n hiện tại th́ quá ngắn ngủi phù du !
Ngay trong cái hiện tại ngắn ngủi ấy, cũng đă chứa đựng không biết bao nhiêu sự bất công, vô lư :
“Tại sao người ấy đẹp mà ta xấu ? Người kia giàu mà ta nghèo ? Người ấy sướng mà ta khổ ? Tại sao có người chết yểu, có người sống lâu ? Có người thông minh có người ngu muội? Có người hiền lương, có kẻ ác độc ?”
Cứ đặt câu hỏi “tại sao và tại sao !”. Bao nhiêu câu hỏi xoay tít trong đầu, gầm thét kêu gào, đ̣i hỏi, làm cho người ta điên đầu, toán loạn. Để chấm dứt của những câu hỏi hoành hành ấy, có người đă t́m cách chấm dứt đời ḿnh với thuốc độc, có người lẫn tránh trong thuốc phiện, trong rượu nồng dê béo, trong ánh mắt làn môi …
Để cho khoẻ năo, có người tự bảo mọi sự mọi vật đều do ư Trời sắp đặt, có người bảo là do một mănh lực tiền định, có người bảo là sự may rủi trớ trêu, không có nguyên do, luật lệ ǵ cả.
Nhưng những câu giải đáp gượng gạo trên, không làm thoả măn được những tâm hồn thiết tha muốn t́m hiểu sự thật.
Xưa Đức Phật đă nói, khi đề cập đến thần Brahma : “Người đă chứng kiến bao sự đau khổ ở trước mắt, tại sao không làm cho chúng sinh được an vui ?… Ta xem thần Brahma như một con người vô cùng bất công đối với kẻ bị sinh ra trong thế giới đầy dẫy nhơ bẩn, xấu xa này.” (Kinh Bhùcidatta Jataka).
Dưới đây chúng ta hăy nghe Đức Phật giải bày tỉ mỉ về sự khổ của thế gian. Nếu kể cho hết các sự khổ ở thế gian th́ không bao giờ cùng. Song căn cứ theo kinh Phật, có thể phân loại ra làm ba thứ khổ (tam khổ) hay tám thứ khổ (bát khổ).


A/BA KHỔ :


Ba thứ khổ là : “khổ khổ, hoại khổ và hành khổ.”


a) Khổ Khổ : Cái khổ chồng chất lên cái khổ; bản thân đă khổ, mà hoàn cảnh chung quanh lại đè lên bao cái khổ khác; đó là “Khổ khổ”.
Khổ khổ c̣n bao gồm như : bệnh tật, đói khát, băo lụt, hoả hoạn, chiến tranh, áp bức, sưu cao thuế nặng …
b) Hoại Khổ : Trong Khế kinh nói : “Phàm vật có h́nh tướng đều phải bị hoại diệt.” Thực thế, vạn vật trong vũ trụ đều bị luật vô thường chi phối, không tồn tại măi được. Như sắt, đá, trái đất, mặt trời… lâu ngày cũng tan ră. Huống chi con người chúng ta lại là một thân phận yếu ớt, nhỏ nhen th́ lại càng ngắn ngủi phù du hơn.
c) Hành Khổ : Về phương diện vật chất, ta bị ngoại cảnh, thời gian chi phối, phá hoại, c̣n về phương diện tinh thần, ta cũng không thể tự chủ, yên ổn, tự do được. Tâm hồn ta thường bị dục vọng giằn vặt, lôi kéo. Tư tưởng ta cũng luôn luôn biến chuyển nhảy vọt từ chuyện này sang chuyện khác. Thật đúng như lời Phật dạy : “Tâm viên, ư mă.”
Nét xấu xa hơn nữa, ta sẽ thấy tâm hồn ta c̣n bị cái phần bên trong sâu kín, nằm dưới ư thức, là phần tiềm thức chi phối, sai sử một cách vô cùng mănh liệt trong mỗi ư nghĩa, cử chỉ, hành động của chúng ta. Ta giận, ta thương, ta ghét, ta muốn thứ này, ta thích thứ kia, phần nhiều là do tiềm thức ta sai sử, ra mệnh lệnh. Tóm lại, ta không được tựdo, ta bị chi phối bởi những ư tưởng, dục vọng, tiềm thức và luôn luôn chịu mệnh lệnh của chúng. Đó là “Hành Khổ.”


B/TÁM KHỔ :


Tám loại này tựu trung cũng không ngoài ba khổ kia là : sinh khổ, lăo khổ (già khổ), tử khổ (chết khổ), ái biệt ly khổ (vợ chồng, con cái, anh em bị chia ly là khổ), cầu bất đắc khổ (thất vọng), oán tắng hội khổ (hai người giận ghét nhau phải hội ngộ là khổ), ngũ ấm xí thạnh khổ (năm món che đậy của con người gọi là “thân ngũ ấm (ngũ uẩn)” đó là : sắc ấm, thọ ấm, tưởng ấm, hành ấm và thức ấm : Bị luật vô thường chi phối không ngừng, từ trẻ đến già, từ mạnh đến ốm, từ đau đến chết, luôn luôn làm cho con người phải lo sợ, buồn phiền – Bị thất t́nh, sự lôi cuốn, làm cho con người phải đắm nhiễm, phải khổ lụy phân tâm.
– Bị vọng thức điên đảo chất trước, nên con người nhận thấy một cách sai lầm : có ta, có người, c̣n mất, khôn dại, có không, và sinh ra âu lo, khổ năo. Aáy là “Ngũ ấm (ngũ uẩn) xí thạnh khổ.”
Nói tóm lại, những nguyên nhân gây ra đau khổ và rối loạn là do : “ḷng độc ác, sự tham lam (sự tham lam gồm : ḷng tham lợi, sự tham sắc, sự dối trá) và sự si mê ngu dốt.”


II. NGHỊÊP BÁO PHẬT GIÁO


Trước tiên chúng ta định nghĩa nghiệp là ǵ ? Và nêu ra một số loại nghiệp báo chính trong đạo Phật.


1. Đ/N Nghiệp Là Ǵ ?
“Nghiệp là hạt giống tạo thành nhân quả.”


2. Các Loại Nghiệp :
Theo Thích Chơn Thiện, có hơn sáu mươi loại nghiệp. Nhưng chúng ta chỉ kể đến một số theo ba cách phân loại chính của ông như sau :
1.1.  Phân loại theo công tác
 - Sinh nghiệp (Janakakamma) chi phối cuộc sống bên kia cái chết. Chết chỉ mới kết liễu tạm thời.
- Trí nghiệp (Upathavakakmma) theo sinh nghiệp và duy tŕ sinh nghiệp cho tới khi mệnh chung.
- Chướng nghiệp (Upaṕtakamma) làm yếu ớt, làm chậm trễ hay dừng lại sự kết thành của sinh nghiệp, đối ngược với trí nghiệp.
- Đoạn nghiệp (Upaghàtakamma) tiêu diệt năng lực của sinh nghiệp, như sức mạnh cản mũi tên đang bay, khiến dừng lại và rớt xuống.
1.2.  Phân loại theo sức mạnh
- Cực trọng nghiệp (Garukamma) hoặc vô gián nghiệp : Do những tội rất nặng như giết cha mẹ, sát hại A-la-hán. Phá hoà hợp giữa các tăng ni…
- Cận tử nghiệp (Asannakamma) : Nghiệp này tạo ra hoặc nhắc nhở trọng tội khi lâm chung. Nó quan trọng v́ ảnh hưởng đến việc thác sinh.
- Tập quán nghiệp : Gồm những thói quen đă trở thành cá tính con người. Cứu độ hoặc đánh ch́m con người tùy đó là tập quán xấu hoặc tốt.
-  Tích lũy nghiệp : Bao gồm tất cả các nghiệp của chúng sinh mà không thuộc ba nghiệp trên.
1.3.  Phân loại khác
Hiện báo, sinh báo, hậu báo nghiệp và vô hiệu nghiệp.
Trong bốn loại nghiệp đó, Vô hiệu nghiệp gần như chẳng phải nghiệp, v́ nó không thành tựu ở đời này hay đời sau.
Theo Đức Phật, th́ nghiệp nào cũng có báo, nhưng chỉ có một loại nghiệp được báo trong kiếp sau nghĩa là hướng tới đầu thai đó là : “Cận tử nghiệp”.
Khi tắt hơi là phút quyết định. Trong phút này, nghiệp vừa được tạo tác là nghiệp quyết định cảnh giới đầu thai. Những nghiệp trước và sự tu tập chỉ có giá trị ảnh hưởng tốt tới nghiệp lâm chung này thôi. Nguyễn Du rất có vẻ thông thạo giáo lư nhà Phật khi ông kết tác phẩm bất hủ của ḿnh với vài lời về nghiệp báo :
“Đă mang lấy nghiệp vào thân,
Cũng đừng trách lẫn trời gần tời xa
Thiện căn ở tại ḷng ta
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài”
“Nếu tâm trước lúc chết đầy dục ái, mà có ǵn giữ năm giới, có thể sinh về cơi người;
nếu tâm dục ái mà hành thập thiện th́ sẽ được sinh về dục giới thiện ;
nếu tâm đầy dục ái mà không tu thập thiện, không có thiền định, không giữngũ giới, th́ sẽ sinh về một trong ba nơi : địa ngục, ngạ quỉ hay súc sinh ;
nếu tâm làm chán ngũ trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc) mà có tụ tập giới, định, vào được một trong bốn thiền, th́ sẽ được sinh về cơi trời sắc giới với cảnh giới tương ứng ;
nếu tâm nhàm chán sắc giới có tu tập tứ sắc định th́ sẽ được sinh về vô sắc giới ;
nếu tâm sinh nhàm chán sinh tử, muốn được thoát ly sinh tử , th́ do v́ ḷng c̣n vướng vô sắc ái nên sẽ tùy theo nghiệp trước lúc chết mà thác sinh về cảnh giới tương ứng ở cơi vô sắc.”
Con đường giải thoát nghiệp là con đường đi ra khỏi sự nhận lầm ấy để giác tỉnh rằng các pháp là vô ngă tướng. Thực tại vô ngă th́ không có đến, không có đi, không có sinh, không có diệt, không có nghiệp. Trở về lại định nghĩa của nghiệp từ đầu, mọi vấn đề về nghiệp đều phát sinh từ chỗ tác ư. Nếu ta nhiếp ư thanh tịnh, giác tỉnh đi ra khỏi thiện, ác, th́ tất cả là thực tại như thực của không sinh, không diệt, không đến, không đi ấy. Đây chính là trọng điểm của giáo lư về nghiệp báo của Phật Giáo, và là trọng điểm của vấn đề t́m hiểu ư nghĩa giáo lư ấy.


III. ĐAU KHỔ TRONG KITÔ GIÁO


Mạc khải Kitô giáo nói ǵ về đau khổ ? Đau khổ cũng là một mầu nhiệm như chính con người. Nếu Thiên Chúa không nói cho con người biết nó từ đâu đến ? Nó là ai ? Nó sẽ đi về đâu ? Th́ măi măi con người không thể nào biết được bí ẩn của chính ḿnh. Nếu Thiên Chúa không nói cho con người biết đau khổ, th́ măi măi đau khổ vẫn là một mầu nhiệm. Đau khổ đă được điểm khác biệt của Kinh Thánh với các truyền thống tôn giáo khác là đặt con người vào trọng tâm của sự đau khổ. Nói khác đi, Kinh thánh mạc khải con người như một hữu thể có tự do, nghĩa là biết suy nghĩ, đáp trả và chọn lựa. Trong câu chuyện sa ngă của ông bà nguyên tổ, chúng ta thấy có sự xúi dục của ma quỉ. Tuy nhiên, Kinh Thánh vẫn nêu sự tự do và trách nhiệm của con người : chính con người đă chọn lựa và gây đau khổ cho ḿnh. Đọc lại câu chuyện sa ngă của nguyên tổ, chúng ta thấy Kinh Thánh không nói đến nguồn gốc của đau khổ. Trước khi con người sa ngă, ma quỉ đă có đó, sự dữ đă có đó, nhưng ma quỉ tự nó không là một kẻ ngang hàng với Thiên Chúa, nó không phải là nguồn gốc gây đau khổ cho con người.
Đau khổ bởi đâu mà đến, Kinh Thánh không hề cho chúng ta biết điều Thiên Chúa muốn nói với chúng ta qua câu chuyện sa ngă của nguyên tổ chính là con người đă phạm tội, đă tự gây đau khổ cho ḿnh và cho người khác, con người phải gánh chịu trước mặt Chúa. Vừa nhận ra trách nhiệm của ḿnh trong đau khổ, vừa không biết đau khổ từ đâu đến, đó là thảm kịch của nhân loại mà chúng ta có thể đọc được qua suốt ḍng lịch sử của dân Israel. Xem ra cả lịch sử dân Israel là một câu hỏi về nguồn gốc của đau khổ, đồng thời cũng là một ṃ mẫm để t́m kiếm một thái độ xung hợp khi đứng trước đau khổ. Chúng ta cũng có thể nêu sơ lược về một số nguyên nhân gây ra đau khổ cho con người mà có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên : Đau khổ do chính ḿnh gây nên. V́ nhiều khi chính chúng ta gây tai hoạ cho ḿnh v́ dại dột, nông nổi, không thận trọng và đề pḥng trong phán đoán và hành động – Đau khổ do con người gây lẫn cho nhau. Con người chung sống với nhau thành đoàn thể, tất cả đều liên đới với nhau. Trong đời sống xă hội nếu ḷng tham và vị kỷ mạnh hơn đức công b́nh và t́nh huynh đệ th́ loài người có thể làm hại lẫn nhau rất nhiều. Bao nhiêu tai hoạ như chiến tranh, bóc lột, áp bức đều do ḷng tham và vị kỷ của loài người gây lẫn cho nhau – Đau khổ do tội lỗi. Đau khổ, làm việc cực nhọc, sự chết… là hậu quả chính tội lỗi. Khi chọn tội lỗi, con người đồng thời vô t́nh chọn biết bao đau khổ kèm theo – Đau khổ do vũ trụ bất toàn. Có rất nhiều đau khổ phát sinh từ thiên tai như : động đất, hạn hán, băo lụt, … Những thiên tai này chứng tỏ vũ trụ không toàn hảo. Điều này có thể hiểu được. Thụ tạo không thể toàn hảo được, v́ nếu toàn hảo th́ thụ tạo không c̣n là thụ tạo nữa. Chỉ ḿnh Thiên Chúa, Đấng Tạo hoá, mới là hoàn hảo. Những khiếm khuyết của vũ trụ gây nhiều tai nạn lớn lao cho nhận loại. Tuy nhiên, đứng về phương diện khách quan, những khiếm khuyết đó không đáng kể đối với sự vận hành điều hoà và nhịp nhàng của một bộ máy vĩ đại, phức tạp và tinh vi là vũ trụ.
Từ nổi loạn đến cam chịu, để rồi cuối cùng t́m thấy thái độ đúng đắn là cảm thông, thái độ này đă được Đức Giêsu sống cho đến cùng. Ngài là câu giải đáp trọn vẹn cho vấn đề đau khổ. Đức Giêsu đă đặt lại vấn đề đau khổ : thay v́ hỏi : tại sao con người đau khổ, th́ Ngài hỏi : đứng trước đau khổ, con người cần phải có thái độ nào ? Với Thiên chúa, Đức Giêsu tin tưởng và phó thác; với người đồng loại, Ngài thể hiện sự cảm thông cao độ nhất. Chính khi băng bó vết thương cho nhân loại khổ đau, Đức Giêsu vừa biểu lộ sự cao cả của con người, vừa mạc khải t́nh yêu của Thiên Chúa.
Đau khổ dễ làm cho con người nổi loạn và khước từ trong đau khổ, người ta dễ thốt lên : Thiên Chúa ở đâu ? Thế nhưng, trong đau khổ, Đức Giêsu thể hiện sự cảm thông và qua đó bày tỏ chính t́nh yêu của Thiên Chúa. Như vậy, đau khổ là con đường dẫn đến Thiên Chúa. Trong cảnh túng cực đói khổ của con người, t́nh liên đới là một biểu lộ của vẻ đẹp nơi con người, do đó cũng phản ảnh chính t́nh yêu của Thiên Chúa. Khi t́nh người bừng sáng lên, người ta sẽ nhận ra Thiên Chúa, bởi v́ con người chính là h́nh ảnh của Thiên Chúa.


1. Đau Khổ Dưới Cái nh́n Của Kitô Giáo
Một trong những biểu tượng trọng tâm của Kitô giáo là thập giá. Ở đâu Kitô giáo có mặt, ở đó có Thập giá. Thập giá là h́nh phạt bỉ ổi nhất mà đế quốc Rôma đă sáng chế ra. Thế nhưng, kể từ khi một tên tử tội tên là Giêsu bị treo trên Thập giá ; Thập giá đă trở thành đài vinh quang ; và cũng kể từ đó, đau khổ đă mặc lấy một giá trị và một ư nghĩa mạc khải Kitô giáo qua cái chết và sự phục sinh của Đức Giêsu luôn gắn liền thân phận con người với nỗi đau khổ, con người được mạc khải cùng một lúc với nỗi đau khổ được đón nhận trong niềm tin yêu. Do đó không thể nói đến con người được Đức Giêsu mạc khải qua cuộc sống và cái chết của Ngài mà không nói đến đau khổ.
Đau khổ là vấn đề của các vấn đề. Qủa thật, đau khổ đă là vấn đề ngay từ lúc con người vừa mở mắt chào đời, và nó sẽ theo đuổi con người cho đến hơi thở cuối cùng. Sự cao cả của con người chính là đương đầu với đau khổ. Đau khổ dưới cái nh́n của Kitô giáo không phải là sự vắng bóng Thiên Chúa mà là dấu chỉ sự hiện diện của Ngài. Một trong những diễn từ khiến nhiều người phải sửng sốt, đó là diễn từ về ngày tận thế. Trong diễn từ này, Đức Giêsu đồng hoá Ngài với những kẻ đau khổ, Ngài nói : “Hỡi những kẻ được chúc phúc, xưa Ta đói, các ngươi đă cho Ta ăn, Ta khát, các ngươi đă cho Ta uống, Ta ḿnh trần, các ngươi đă cho áo mặc, Ta ở tù, các ngươi đă thăm viếng Ta.” Mọi người bỡ ngỡ về lời khuyên ấy, nhưng Đức Giêsu giải thích : “Những ǵ các ngươi đă làm cho một trong các anh em bé mọn nhất, là các ngươi đă làm cho chính Ta.” Ngài chính là kẻ đau yếu, đói khát tù tội, và điều này có nghĩa là trong con người yếu hèn của chúng ta, mọi h́nh thức thiếu thốn đều là một sự hiện diện của Thiên Chúa. Ai không hiểu được sự hiện diện ấy, sẽ không bao giờ hiểu được Kitô giáo.
Đau khổ nào cũng là một mời gọi. Thái độ can đảm, b́nh thản của nhiều người khi đứng trước đau khổ quả thật gợi lên nơi chúng ta sự thán phục và chứng tỏ con người cao cả hơn thân phận của ḿnh. Đó có thể là ư nghĩa của sự tán dương đau khổ mà người ta thường thấy nơi các Kitô hữu. Nhưng tán dương không có nghĩa là đi t́m kiếm. Kitô giáo không bao giờ chủ trương đi t́m kiếm hoặc gây ra đau khổ.
Trong vườn Cây Dầu,lúc Chúa Giêsu đă cầu nguyện với Thiên Chúa Cha xin cho được thoát khỏi đau khổ, Ngài nói : “Nếu có thể được, th́ xin Cha hăy cất chén đắng này cho Con…” Khi mời gọi các môn đệ đi theo vết chân Ngài, Chúa Giêsu cũng đă nói : “Hăy vác thập giá và đi theo Ta,” chứ Ngài không nói : “Hăy đi t́m thập giá.”
Đau khổ chỉ có ư nghĩa và giá trị khi nó gắn liền với thân phận con người. Đau khổ không dung tha bất cứ một ai, nó đến khi con người không chờ đợi. Ngay cả trong niềm hạnh phúc, người ta cũng thoáng thấy có đau khổ, bởi v́ niềm hạnh phúc của con người không bao giờ có sự tuyệt đối trọn hảo. Chúng ta cũng cảm nhận được đau khổ ngay cả khi trao ban cho ai điều ǵ. Bởi v́ trong lúc trao ban, chúng ta lại có một sự tính toán nhắm đến một mục đích khác. Trao ban mang lại niềm vui, nhưng v́ chúng ta không thể trao ban đến cùng được, nên chúng ta cảm thấy đau khổ. Tuy nhiên, chính nỗi đau khổ ấy lại trở thành một thôi thúc, một lời mời gọi. Phải chăng đó không là dấu chứng sự hiện diện của Thiên Chúa sao ? Trong nỗi trống vắng không ǵ có thể lấp đầy, trong nỗi khao khát không ǵ có thể thoả măn, phải chăng con người không hướng đến tuyệt đối ? Khoảng cách giữa hiện thực và ước mơ, phải chăng đó không là dấu chỉ sự hiện diện của Đấng không ngừng lôi kéo con người về với Ngài ? Suy nghĩ về những bất toàn và khát vọng vô biên của con người, thánh Augustino đă thốt lên : “Lạy Chúa, Chúa đă dựng nên con cho Chúa, tâm hồn con vẫn hằng xao xuyến cho đến khi được an nghỉ trong Chúa.”
Con người cảm nhận đau khổ trong chính ḿnh đă đành, nhưng cũng là nguyên nhân gây đau khổ cho người khác. Chúng ta hăy nh́n vào các quan hệ hằng ngày của chúng ta với những người xung quanh, bao nhiên đụng chạm là bấy nhiêu đau khổ mà chúng ta có thể gây ra cho kẻ khác. Nhưng một lần nữa, đau khổ không là tiếng nói cuối cùng trong quan hệ giữa người với người :
Một lời xin lỗi, một cử chỉ sám hối, một ánh mắt cảm thông, một lời tha thứ, đó là những viên ngọc quư tiềm ẩn trong ḷng người mà đau khổ như có sức làm cho bừng sáng lên. Chúng ta cũng hăy nghĩ đến những thảm cảnh chiến tranh, trong đó đau khổ tưởng chừng như đè bẹp con người. Thế nhưng, giữa ḷ lửa hận thù, chết chóc ấy, người ta đă chứng kiến được biết bao nhiêu gương hy sinh. Trong hoả ngục ấy vẫn c̣n nở rộ lên những đoá hoa tươi xinh của can đảm, phó thác và quên ḿnh. Tất cả những vẻ đẹp của ḷng người giữa biển khổ trào dâng ấy, phải chăng không là dấu chỉ sự hiện diện và tác động của Thiên Chúa T́nh Yêu mà con người là h́nh ảnh.
Đứng trước đau khổ, chúng ta không có quyền và không nên đặt câu hỏi Thiên Chúa bây giờ đang ở đâu ?mà phải hỏi con người tôi hiện giờ đang ở đâu th́ mới đúng, mới phải. Khi con người thực sự sống theo h́nh ảnh của Thiên Chúa, lúc đó sự hiện diện của Thiên Chúa sẽ được cảm nhận (cảm nghiệm). Vấn đề đau khổ đưa chúng ta vào trọng tâm của mầu nhiệm con người. Con người không thể được định nghĩa bên ngoài Thiên Chúa. Con người mang h́nh ảnh Thiên Chúa, cho nên chỉ qua và trong con người, con người mới nhận ra Thiên Chúa.


2. Thái Độ Phải Có Trước Đau Khổ
Trong cuộc sống thường ngày, hẳn có lúc chúng ta nghe thấy nhiều người khi đứng trước một tai nạn hay một thiên tai đă thốt lên : tất cả đều do thánh ư Chúa.
Ư tưởng này có thể giúp họ có thái độ b́nh thản chấp nhận các biến cố của cuộc sống khi xẩy đến.
 Tuy nhiên, chúng ta hăy tưởng tượng ra một biến cố xem ra thường xẩy đến trong các xă hội tiên tiến ngày nay : một người đàn ông đột nhiên chộp lấy súng, chạy ra đường nhá súng vào khách bộ hành.
 Có thể hắn là một cựu quân nhân chiến trường; có thể hắn đang gặp thất vọng hay bị hất hủi tại sở làm hoặc bị đối xử như một người không có nhân vị : cho đến lúc ḷng căm hận trào ra và hắn quyết định chứng tỏ cho mọi người biết hắn cùng là người như ai.
Chộp lấy súng và bắn xối xả vào kẻ khác, nhất là những người vô tội, là một thái độ điên rồ, bệnh hoạn. Chúng ta có thể đưa ra một giải thích hợp lư như thế. Nhưng giải thích thế nào về cái chết oan uổng của những người khách bộ hành ? Giải thích thế nào về sự kiện người này là nạn nhân, c̣n người kia lại được thoát nạn ? Tại sao ông A lại đi dạo trên đoạn đường ấy và vào giờ ấy, c̣n bà B th́ vô t́nh bước vào một tiệm tạp hoá và thoát nạn ? Tại sao ông C t́nh cờ bước qua đường để làm cái bia cho kẻ sát nhân điên khùng kia, c̣ng ông Đ là người không bao giờ uống đến ly cà phê thứ hai trong bữa điểm tâm, đă uống thêm một ly nữa buổi sáng hôm ấy và được vô sự khi người điên kia nổ súng ? Trước những câu hỏi: thế nào ? và tại sao ? Con người luôn t́m cách lư giải để sự kiện trở thành có ư nghĩa, chẳng hạn họ cho rằng những thay đổi trên thế giới và có ảnh hưởng đến đời sống nhân loại hiện nay là do sự di chuyển có tính ngẫu nhiên.
Đưa ra giải thích cho các biến cố trong cuộc sống đó là thái độ thông thường của nhiều người. Riêng người Kitô hữu th́ lại nại đến sự an bài của Thiên Chúa; họ thường thốt lên : Chúa muốn như thế, hoặc đó là thánh ư của Chúa gửi trao. Một người đàn bà đạo đức nọ bị tai nạn giao thông, nhưng đă thoát chết một cách lạ lùng, trên giường bệnh, bà đă nói : “Giờ đây tôi biết rằng có Thiên Chúa, nếu tôi c̣n lành lặn và sống sót th́ chắc chắn Chúa đă ǵn giữ tôi.” Dĩ nhiên, ư tưởng này là biểu lộ của một niềm tin đáng thán phục.
Thế nhưng chúng ta phải nói ǵ trước cái chết của một người cùng có mặt trong chiếc xe gặp tai nạn ấy ? Người đàn bà trên tin rằng ḿnh thoát nạn v́ Chúa muốn và sống sót, c̣n người kia và gia đ́nh họ th́ sao? Phải chăng Chúa muốn họ chết lúc đó và bằng cách đó ?
Tháng 4 năm 1968 lănh tụ tranh đấu cho quyền b́nh đẳng của người da đen tại Hoa Kỳ là mục sư Luther Kinh bị ám sát. Thay v́ nh́n cái chết của ông như một thảm kịch đau thương, nhiều người lại cho rằng Chúa muốn cất ông đi đúng lúc để tránh khỏi đau khổ phải sống như một tiên tri bị khước từ. Tại sao chúng ta không nhận ra rằng việc ám sát này là một xúc phạm đến chính Thiên Chúa? Trận động đất mới đây tại Clifornia cũng được giải thích như một h́nh phạt của Thiên Chúa v́ lối sống của những người đồng tính luyến ái tại San Francisco và những lăng loạn tại Los Anglès. Nhiều người cũng xem ư thức hệ, độc tài như chiếc roi Thiên Chúa dùng để trừng phạt con người. Một cái nh́n như thế về các biến cố, nhất là các thiên tai xem ra bất công đối vớiThiên Chúa. Một Thiên Chúa trừng phạt, một Thiên Chúa sát máu, đó không phải là một Thiên Chúa T́nh Yêu mà Kinh Thánh muốn mạc khải cho con người.
Đau khổ vẫn măi măi là một huyền nhiệm. Không ai có thể đưa ra một giải thích nào thoả đáng về nguồn gốc của đau khổ. Trong nỗi đau khổ của con người Thiên Chúa luôn đưa ra một sứ điệp, một lời mời gọi.
 Thế nhưng, măi măi Kitô giáo không hề chủ trương rằng Thiên Chúa muốncho con người đau khổ hoặc đau khổ xuất phát từchính Thiên Chúa.
 Hai chữ “quan pḥng” trong Kitô giáo không có nghĩa là mọi sự kể cả tội ác và đau khổ là do ThiênChúa xếp đặt. Kitô giáo hiểu ư nghĩa của hai chữ “quan pḥng” trong ánh sángcái chết và sự phục sinhcủa Đức Kitô.
Cái chết nhục nhă của đức Kitô trên thập giá là một nỗi đớn đau tột cùng mà chắc chắn Thiên Chúa không bao giờ là tác giả. Thế nhưng, quyền năng Thiên Chúa được tỏ lộ khi Ngài biến tội ác và đau khổ thành nguồn ơn cứu thoát cho con người.
Thập giá tự nó là một điều phi lư, chúng ta cũng có thể nói như thế về những đau khổtrong cuộc sống. Nhưng nếu cuộc sống tiếp tục có ư nghĩa là v́ từnhững đau khổ con người có thể đón nhận và sống t́nh yêu thương. Giữa những đau khổ thể xác và tinh thần, chúng ta hăy nh́n lên thập giá của Đức Kitô, ở đó chúng ta sẽ t́m được câu trả lời; ở đó, Ngài sẽ nói với chúng ta rằng chỉ có t́nh yêu mới giúp chúng ta vượt qua đau khổ, và rằng cuộc sống vẫn c̣n có ư nghĩa và đáng sống.


3. Bài Học Trong Đau Khổ
Sách Gióp là một trong những tác phẩm của Kinh Thánh Cựu Ước. Cuốn sách kểvề một người đạo đức tên là Gióp. Gióp là người tốt lành và hoàn hảo đến độ người ta có cảm tưởng như không có một nhân vật như thế trong đời thường. Có thể tóm tắt câu chuyện như sau:
Gióp là một người giàu có ông sống an lành và hạnh phúc bên cạnh vợ con. Ngày kia, Satan đến trước mặt Thiên Chúa và tường t́nh cho Ngài biết tất cả những điều tội lỗi con người đang làm trên trần gian. Thiên Chúa bảo Satan: “Ngươi có lưu ư đến Gióp tôi tớ của Ta không? Trên đất, chẳng có ai như nó một người liêm khiết và chính trực, kính sợ Thiên Chúa và tránh xa điều ác”. Nghe thế, Satan nói dĩ nhiên nói Gióp phải là người đạo đức, vâng phục Ngài, v́ chính Ngài mới làm cho nó được như vậy ; Ngài cho nó được giàu sang, phú quí. Ngài cứ tước đoạt mọi của cải của nó, rồi Ngài sẽ thấy nó có c̣n là tôi trung của Ngài nữa không”. Thiên Chuá chấp nhận lời của Satan Người phá huỷ nhà cửa, gia sản và giết chết con cái của Gióp. Ngài c̣n để ông phải ung nhọt khắp thân thể. Bà vợ ông thấy thế không c̣n tin tưởng nơi Chúa nữa, đă xúi ông nguyền rủa Thiên Chúa. Ba người bạn của Gióp t́m đến an ủi, và cả họ cũng khuyên ông dứt bỏ ḷng đạo đức, nếu những ǵ ông đang gánh chịu là phần thưởng của ḷng đạo đức ấy. Nhưng Gióp vẫn một ḷng trung tín bất chấp những ǵ xảy đến. Cuối cùng, Thiên Chúa đă ban thưởng Gióp v́ ḷng trung tín của ông.
Qua bao thế hệ, nhiều Kitô hữu đă t́m được nhiều cảm hứng nơi cuốn sach này. Nhưng có lẽ sứ điệp của sách Gióp không chỉ nhằm đưa ra một bài học luân lư, bởi v́ trọng tâm cuốn sách chính là nêu lên câu hỏi tại sao những người lành thánh lại gặp đau khổ? Có lẽ toàn sách Gióp là tiếng kêu của cả nhân loại, đứng trước huyền nhiệm của đau khổ. Sách Gióp xem ra không mang lại câu trả lời, mà chỉ muốn làm ngôn sứ đại cho tiếng kêu : Tại sao con người lành thánh lại phải đau khổ ? Có ba mệnh đề tóm tắt quan điểm của những người bạn của Gióp :
- Thiên Chúa là Đấng toàn năng và là nguyên nhân mọi điều xảy ra trong vũ trụ, không ǵ xảy ra ngoài ư muốn của Ngài.
- Thiên Chúa là Đấng công b́nh chính trực, thưởng phạt theo những ǵ con người đă làm. Do đó, người lành được trọng thưởng ngay từ đời này, c̣n kẻ gian ác lại bị trừng phạt. Đây là quan niệm thông thường của người Do Thái, họ đánh giá ḷngđạo đức qua của cải vật chất và thành công sự nghiệp trong cuộc sống.
- Gióp là người đạo đức, vậy nếu ông gặp hoạn nạn, đau khổ th́ hoặc là Thiên Chúa không toàn năng, chính trực, hoặcchính Gióp đáng bị trừng phạt về những ǵ ông làm.
Có thể nói những người bạn của Gióp là đại biểu của những người chủ trương rằng đau khổ cũng do Thiên Chúa tạo ra. Họ kêu gọi Gióp chấp nhận đau khổ như một h́nh phạt do Chúa gởi đến.
Qua sách Gióp, chúng ta có thể tóm tắt hai cái nh́n của con người khi đứng trước đau khổ. Có những người cố gắng mặc một ư nghĩa cho mọi sự, kể cả đau khổ mà họ cho rằng chính Thiên Chúa gởi đến cho con người. Trái lại Gióp không phàn nàn với Thiên Chúa, cũng không cho rằng Thiên Chúa là nguyên nhân đau khổ của con người. Gióp vẫn bày tỏ tiếng kêu của con người khi đứng trước bí ẩn huyền nhiệm của đau khổ. Nhưng qua ông, người ta thấy được câu trả lời cho con người đối diện với đau khổ. Có biết bao người vô tội phải chịu đau khổ, bất công. Nhưng điều đó không có nghĩa là Thiên Chúa trừng phạt v́ sự sai lầm mà họ đă phạm. Thiên Chúa không bao giờ tạo ra bất hạnh cho con người. Đau khổ tự nó không đến từ Thiên Chúa. Như vậy, cuộc sống vẫn tiếp tục có ư nghĩa v́ cuối cùng t́nh yêu của Thiên Chúa luôn thắng vượt. Đó là sứ điệp mà tác giả sách Gióp muốn gởi đến cho nhân loại một bài học.
Măi măi đau khổ vẫn là một bí ẩn đối với lư trí con người. Nhưng trong t́nh yêu Thiên Chúa con người vẫn có thể nhận được ánh sáng và tiếp tục t́m thấy ư nghĩa cho cuộc đời.
Đau khổ có thể có nhiều nguyên nhân, bởi thế cũng có thể mang nhiều ư nghĩa khác nhau : Có thể là một h́nh phạt, cá nhân hoặc tập thể, do lầm lỗi hoặc do tội của chính ḿnh – Thiên Chúa có thể dùng đau khổ, để thử thách con người. Thử thách không phải là h́nh phạt, nhưng là phương thế giáo dục, có tính tạm thời, và không vượt quá khả năng của con người, như Thiên Chúa đă thử thách Tôbia, Job… -Ngài c̣n dùng đau khổ, như tiếng chuông báo động để cảnh tỉnh những người sống trong đam mê, tội lỗi, giúp họ suy nghĩ, hồi tâm, đổi đường. Đặc biệt là Thiên Chúa dùng đau khổ, làm phương thế tinh luyện và thánh hoá. Qua đau khổ, con người cởi bỏ chính ḿnh, chấp nhận ư Thiên Chúa, phó thác, cậy trông, hiệp cùng Thập giá Chúa Giêsu để tham dự vào công cuộc cứu chuộc chính ḿnh và cứu chuộc thế giới. Như vậy đau khổ đă hoàn toàn thay đổi ư nghĩa.
Ta không thể diệt trừ được đau khổ, nhưng có thể góp phần làm giảm bớt đau khổ trong thế giới bằng sức mạnh của sự yêu thương, lấy yêu thương để thắng vị kỷ. Ta cũng không thể diệt trừ được đu khổ, nhưng có thể thắng được nó bằng cách chấp nhận gian lao thử thách để thông hiệp vào đau khổ của Đức Giêsu và dự phần vào sức mạnh cứu rỗi của Thập giá Ngài.


IV. SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA HAI QUAN NIỆM


1/ Những Điểm Tương Đồng
- Điểm căn bản nhất là cả hai tôn giáo đều cho rằng các tín đồ c̣n sống đều có thể cứu độ những vong linh quá cố.
- Những đau khổ sau khi chết đều là kết quả của những việc làm sai trái, không hoàn hảo của đương sự khi c̣n sống. V́ điều thiện sinh quả lành là hạnh phúc, điều dữ sinh quả dữ là đau khổ.
- Mỗi năm, cả hai tôn giáo đều có một ngày lễ đặc biệt để tưởng nhớ và cứu độ người quá cố, thậm chí c̣n dành ra cả tháng để làm công việc này.
- Việc cầu nguyện của Kitô hữu, hay việc chú nguyện của Phật tử để độ vong có hữu hiệu hay không th́ tuỳ thuộc vào ḷng thành tâm, sự trong sạch, thánh thiện hay mức độ tu luyện tâm linh của tín hữu c̣n sống. Và nhiều người cùng họp nhau cầu nguyện hay chú nguyện th́ việc độ vong có kết quả hơn.
- Việc độ vong trong cả hai tôn giáo đều được coi là bổn phận của những người c̣n sống, để tỏ ḷng thảo hiếu đối với ông bà cha mẹ cũng như cửu huyền thất tổ, để tỏ ḷng biết ơn đối với các ân nhân, và ḷng từ bi bác ái đối với những vong linh khác, nhất là những vong linh mồ côi.


2. Những Điểm Dị Biệt
*Theo Phật giáo, mọi việc lành dữ của con người đều gây ra những hậu quả tốt xấu theo định luật tự nhiên trong vũ trụ, không có ai xét xử hay luận phạt cả. C̣n theo Kitô giáo, Thiên Chúa là Đấng xét xử mọi việc làm và thưởng phạt công bằng. Như thế, một đàng chỉ có định luật tự nhiên tác động một cách máy móc, một đàng là có Đấng cầm cân nảy mực.
*Kitô giáo quan niệm chỉ có hai đời :Đời này và đời đời (vĩnh cửu). Đối với những người tốt lành nhưng chưa hoàn hảo th́ c̣n một giai đoạn trung gian để chịu những đau khổ thanh luyện. Việc độ vong chỉ nhắm đối tượng là những người này, chứ không độ vong cho những người đă hưởng mặt Chúa hay vĩnh viễn phải xa ĺa Chúa. C̣n Phật giáo quan niệm có vô số kiếp liên tục tiếp theo nhau, không có giai đoạn trung gian (Tuy nhiên, cũng có những giáo phái Phật giáo tin có giái đoạn trung gian giữa lúc chết và lúc đi đầu thai. Giai đoạn này lâu hay mau tuỳ theo từng trường hợp). Trừ những người tu giải thoát hay thành Phật, tất cả mọi người đều phải đầu thai lại vào một trong sáu nẻo của lục đạo. Việc độ vong chỉ nhắm tới những người đang đau khổ từ kiếp người trở xuống. Không có một sinh nào đáng thất vọng v́ bị hư mất đời đời đến nỗi không độ vong được.
*Việc độ vong của Phật giáo là dùng sức mạnh tinh thần để việc chú nguyện để ảnh hưởng trực tiếp tới tâm địa của nhữn gngười đang bị đau khổ trong kiếp sau của họ, hầu trợ thêm sức lực tâm linh cho họ để họ thay đổi tâm địa từ xấu thành tốt. Nhờ vậy, họ thay đổi được số phận. Như vậy, cũng là áp dụng những định luật tâm linh vốn tác động một cách máy móc để dạt mục đích. Người sống cũng có thể nhờ những người khác có nhiều năng lực tinh thần hơn, càng đông càng tốt, để chú nguyện thay cho ḿnh. Những khác đó có thể là những người đang cùng sống với ḿnh, mà cũng có thể là những vị Phật hay Bồ Tát hoặc đang ở một cơi nào đó hoặc đang hiện thân làm người đồng thời với ḿnh. Việc cầu siêu chính là nhờ những vị thánh ấy chú nguyện giùm. C̣n người Kitô hữu dùng lời cầu nguyện, những việc đạo đức, những việc thiện, sự hy sinh hăm ḿnh, và nhất là dâng thánh lễ hay xin lễ để cầu xin Thiên Chúa, hoặc gián tiếp nhờ các thánh cầu bầu cùng Chúa. Thiên Chúa sẽ tác động tới các linh hồn đang thanh luyện cách nào đó để họ vẫn trở nên hoàn hảo xứng đáng hưởng hạnh phúc bên thiên Chúa, nhưng được giảm phần đau khổ do thanh luyện. Mọi sự đều hoàn toàn tuỳ thuộc vào t́nh thương của Thiên Chúa chứ không theo định luật tự nhiên nào tác động cách máy móc cả. Người sống không thể tác động trực tiếp tới các linh hồn được.
Nơi Phật Giáo và nơi Kitô Giáo về khía cạnh cứu độ để được giải thoát, người Phật tử hoàn toàn tin tưởng vào chính ḿnh qui hết trách nhiệm cho ḿnh. Nguyên nhân của cái khổ hiện tại có thể do ḿnh gây ra trong quá khứ và hậu quả của việc thiện ḿnh làm trong hiện tại. Đó là chủ trương tự lực của Phật Giáo. V́ thế, phải có một sự nổ lực cao, một ư chí sắt đá và quyết tâm tự ḿnh thoát khổ, không trông chờ một sự giúp đỡ của một ai cả. Đang khi đó Kitô Giáo cho rằng mọi sự không chỉ tuỳ thuộc vào ḿnh mà c̣n cần nhờ ơn Chúa “không có Thầy các con không thể làm ǵ được” (Ga 15, 5). Trong Kitô giáo cần có sự cộng tác của con người và trông cậy vào ơn của Chúa. Sự nỗ lực của con người ước ao được thoát khỏi sự đau khổ mà cuộc sống hiện tại con người gây nên. Cần nh́n lại chính ḿnh, cần sám hối làm lại những ǵ ḿnh gây nên. Thánh Augustinô một phần nào nói lên lập trường của Kitô giáo: “Để dựng nên ta, Thiên Chúa không cần đến ta. Nhưng Thiên Chúa không thể cứu chuộc được nếu ta không cộng tác”. Như vậy, cho thấy người Kitô hữu vừa phải nỗ lực, vừa phải cậy trông vào ơn Chúa và đó là sự khác biệt nơi Phật giáo và Kitô giáo.
Và cũng có được sự tương đồng, khi đọc lại Tám Mối Phúc Thật cùng với những điều mà Đức Phật hướng giáo hữu của ḿnh nên thi hành những ǵ nói đến trong Bát Chánh Đạo (Bát Thánh Đạo), người viết hài ḷng phần nào cho thấy nơi Bát Chánh Đạo không xa lạ ǵ với Kitô giáo với tinh thần sống những mối phúc. Một Kitô hữu áp dụng Bát Chánh đạo vào trong đời sống Kitô của ḿnh th́ càng làm cho phong phú và có giá trị đúng với tinh thần Kitô giáo hơn. Phật giáo có Bát Chánh đạo là nền tảng cho tinh thần Phật Giáo. Kitô Giáo có Tám Mối Phúc Thật làm nền tảng tinh thần Kitô giáo.
Những ư niệm trong Bát Chánh đạo cũng có thể t́m thấy nơi các sách tu đức của các Giáo phụ. Nhưng sự khám phá và phát triển những điều đó người viết cho rằng ít nhấn mạnh hơn, v́ chỉ nhấn mạnh nhiều trong phụng vụ của Giáo Hội nhưng chưa lan rộn ra trong cuộc sống. Có đôi chút khác biệt, nhưng điều này có thể làm phong phú hay đúng hơn là bổ túc cho chúng ta nếu chúnt ta có tinh thần rộng mở đón nhận. Theo người viết điều cần thiết hay thiết thực trong cuộc sống là sự quảng đại đón nhận những ǵ làm cho con người trọn vẹn niềm tin đều có thể.


V.  KẾT LUẬN


Việc độ vong trong Kitô giáo và Phật giáo có những nét tương đồng và dị biệt : tương đồng ở những nét rất căm bản, khác biệt ở những nét phụ thuộc. Cả hai bên đều tin tưởng rằng chết không phải là hết, mà là bước vào một cuộc sống khác. Cả hai đều nói lên sự liên hệ giữa người sống và người chết. Người c̣n sống và người đă chết tuy sống trong hai cảnh giới khác biệt, nhưng vẫn có thể lo lắng cho nhau, biểu lộ t́nh yêu thương, sự quan tâm lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, làm lợi cho nhau.
Chính nhờ niềm tin ấy, mà trong tâm tư người c̣n sống, th́ người đă chết dường như vẫn sống, vẫn hiện diện một cách nào đó bên người sống. V́ thế, người c̣n sống nhiều khi vẫn nói chuyện với người đă khuất, v́ tin tưởng rằng người đă khuất kia vẫn nghe được lời của họ. Nhiều người chết đă lâu, cả hàng mấy chục nam, nhưng người sống vẫn luôn luôn nhớ tới trong kinh nguyện, trong lời nguyện cầu. Nhờ vậy mà người chết vẫn cứ sống măi trong ḷng người c̣n ở lại trần thế. Chính t́nh yêu giữa người sống và người chết đă làm được như thế.
Chỉ có sự quên lăng, do thiếu t́nh yêu, hay do t́nh yêu quá phai nhạt của người c̣n sống đối với người đă chết, mới làm cho người chết chết thật sự. Nghĩa là làm cho người chết không c̣n hiện diện trong tư tưởng của người sống nữa. V́ thế, sự hờ hững, quên lăng của người c̣n sống đối với người đă khuất khiến cho người chết chết thêmmột lần nữa.
  Từ kinh nghiệm “đời là bể khổ” -Thân phận yếu đuối của con người, không phải là quan niệm bi quan, chán đời, tuyệt vọng. Trái lại, v́ đau khổ nên con người mới vùng lên để được giải thoát khỏi kiếp lầm than. Từ thâm tâm, con người ư thức được thân phận của ḿnh, nên tin tưởng mănh liệt rằng sự cứu độ sẽ được thực hiện. Bởi mọi sự trên vũ trụ này cuối cùng đều có một chủ đích và được nâng đỡ ban ơn để lănh ơn cứu độ giải thoát khỏi sự đau khổ là ách thống trị của tội lỗi. Có khổ mới cần giúp cho hết khổ. Đâu khổ chỉ là phương tiện, cưu độ mới thực sự là cùng đích của cuộc đời. Con người phải vượt lên trên mọi phương tiện, trên những đau khổ để tiến tới sự giải thoát. Cứu độ con người đau khổ, tự đáy tâm hồn, luôn ước vọng được siêu thoát vào nơi cực lạc, như Toà sen, Niết bàn, Thiên Đàng. Con người luôn vượt khỏi “cái tôi” hạn hẹp nhỏ bé, để siêu thoát đặt niềm tin vào một quyền lực siêu việt ra tay phù giúp cứu độ.
Bởi đó, chính sự đau khổ và ḷng ước vọng giải thoát đă tạo nên niềm tin yêu vào một Đấng siêu việt, cứu nhân độ thế, thi ân giáng phúc. Ḷng mong đợi một Đấng Cứu Thế, một vương quốc thái b́nh thịnh trị, một niềm mơ ước cực lạc vĩnh hằng, một Thiên Đàng vĩnh phúc. Điều này vẫn luôn luôn là những ước mơ, những ước vọng khát khao triền miên của cả nhân loại từ xưa đến nay.

 


SÁCH THAM KHẢO
1. Hoà Thượng Thích Thiện Hoa. (1961). Tám quyển sách quư-Quyể một-Tu Tâm. Thành Hội Phật Giáo Việt Nam . Tp. HCM.
2. Lm. JMT. Nguyễn Thế Thoại. Tôn giáo học và các tôn giáo lớn ở Việt Nam.
3. Lê Văn Chương. (1999). Cơ Sở Văn Hoá Việt Nam. Nhà xuất bản tre,û 1999.
4. F. Varillon. Người Kitô hữu trước các tôn giáo lớn.
5. Đường Thi. Thiên Chúa giáo và Tôn giáo. Tủ sách đàm đạo tôn giáo.
6. Nguyễn Chính Kết. Linh hạnh Phật Giáo.
7. Phan Tấn Thành. Đời Sống Tâm Linh-Tập một. Dẫn nhập vào các khoa học tôn giáo. Chân lư, 2001.
8. Lm. Nguyễn Văn Tuyên. Tin Mừng về Nước Thiên Chúa-Thiên Chúa và công tŕnh cứu độ. Tập I & Tập II. Nxb Tp. HCM (1996)
9. Chu Văn. Khắc khoải kiếm t́m.Tài liệu giáo lư cho người trưởng thành.
10. R. VÉRITAS. Chân lư và tự do. Tài liệu giáo lư cho người trưởng thành.
11. Điển Ngữ Thần Học Thánh Kinh. Quyển I. Phân Khoa Thần Học Giáo Hoàng Học Viện Thánh PIÔ X. Đà Lạt – Việt Nam.
12. Nguyễn Chính Kết. (2000). Ngôn Sứ Thời Đại Mới