ĐÔI NÉT GIỮA PHẬT GIÁO VÀ KITÔ GIÁO
Pm. TRỊNH KIM THÀNH



I. DẪN NHẬP


Trong kiếp nhân sinh của kiếp phù du của con người "Hạnh phúc" và "Đau khổ" luôn luôn là những vấn nạn trong cuộc sống , chúng ta luôn có những nhu cầu và những khát vọng vô biên luôn đi t́m hiểu và mong muốn để thoả măn những ước vọng thâm sâu nằm trong mỗi con người của chúng ta. Trong bài này, người viết chỉ triển khai về "đau khổ" và giới hạn "hạnh phúc". Sự đau khổ bao gồm cả về phương diện vật chất và về phương diện tinh thần có nhiều dạng khác nhau nổi bật nhất hiện nay trên thế giới là: c̣n rất nhiều những người nghèo đói sống cảnh màn trời chiếu đất, không nhà, không cửa, không nơi nương tựa như ở một số nước chậm tiến như ở Ấn độ, Lào, Campuchia, Việt Nam …. Đặc biệt, những tệ nạn nghiêm trọng hiện nay đang lan tràn như những cơn dịch bệnh như: phá thai, ma tuư, mại dâm, HIV, AIDS … Nhu cầu của con người là những ước muốn, khát vọng vô biên như: tư duy, vui mừng, yêu thương, lo lắng, giận hờn… thuộc về lănh vực cao cấp của tinh thần v́ nó có khả năng tư duy ( thượng đẳûng ). C̣n như ăn uống vui chơi giải trí … thuộc về lănh vực bậc thấp ( hạ đẳng ) Hơn nữa, là con người, chúng ta có khả năng phân biệt được những hành động nào đúng?, những hành động nào sai? và đau khổ là thế nào? Mà các tôn giáo ngày nay có xu hướng đi t́m chân lư một cách tuyệt đối. C̣n riêng về hai tôn giáo được coi là lớn cũng có những điểm tương đồng và khác biệt cũng đă có những vấn đề được đặt ra.


 Đó là Phật giáo và Kitô giáo :


II. NỘI DUNG


1. Nghiệp báo và đau khổ trong Phật Giáo
1.1. Nghiệp báo Karma
Quan niệm căn bản thứ hai là nghiệp báo Karma. Danh từ Karma có nguồn gốc Phạn (sanscris). Karma là hành động với tất cả hậu quả của nó: nghĩa là một hành động tốt đem lại hậu quả tốt ngay ở đời này hay ở kiếp sống sau, một hành vi xấu sẽ đem lại hậu qủa xấu. Hành động và hậu quả liên kết mật thiết với nhau, đó là “quy luật nghiệp báo” (loi karmque). Quy luật này không liên quan ǵ đến sự phán xét của một vị thần nào đó có nhiệm vụ kiểm soát đời sống luân lư con người. Không có phán xét hay tha thứ, chỉ có quy luật nghiệp báo karma và không ai thoát khỏi quy luật nghiêm khắc này. Nếu có người đau khổ hôm nay, đó là hậu quả của những hành vi không tốt của kiếp trước người đó. Ngược lại, nếu có người tiếp xúc với một sư phụ là một thánh hiền có thể giúp người đó tiến triển trong đời sống nội tâm, đó là hậu quả của những hành vi tốt. Nên nói thêm rằng, con người trong đ̣i sống hiện tại có quyền tự do quyết định có thể thay đổi hẳn định mệnh của ḿnh. ( Trích trong giáo tŕnh Phật giáo của Paul Lê Cừ. tr2 ).
1.2. Quan niệm Đau Khổ
Người ta thường dịch danh từ duhkha (sanscrit) bằng “khổ” (souffrance), “đau” (douleur), “cùng khốn” hay “buồn phiền”. Khi đức Bouddha dùng danh từ duhkha, nó có thể mang ư nghĩa “không hoàn hảo”, “không vĩnh cửu” (impermanent). Nói tất cả đau khổ có nghĩa muốn nói tất cả có thể thay đổ không ngừng. Khi con người t́m một cái ǵ vĩnh cửu có thể gắn bó trên trần gian phù du này th́ no ùcàng đau khổ. Đó là một thái độ hữu lư v́ trong sự phân tích Phật giáo, một việc cho dù đem lại hạnh phúc thích thú, không bao giờ không mang vị cay chua v́ luôn luôn người ta có thể đánh mất nó. Nếu người ta không có cảm giác sợ sệt này đó là người ta có biệt tài tự dấu ḿnh chân lư không ai chối căi là hạnh phúc chỉ nhất thời thôi. Sớm muộn ǵ những lạc thú trọng đại nhất của con người cũng sẽ biến thành kinh nghiệm đau thương v́ người ta nhận thấy: Hoặc nó không vĩnh viễn hoặc nó không thoả măn hoàn toàn. Vậy thật sự tất cả là đau khổ (duhkha), ( Ibid.tr 9 ).
1.3. Tương quan giữa Nghiệp báo và đau khổ
Như vậy, theo quan niệm Phật giáo là tất cả những hành động của chúng sinh làm ngày hôm nay “tốt” hoặc “xấu” đều mang ư nghĩa và giá trị của nó. Ví như một ai đo ùcó những hành động xấu của ngày hôm nay, th́ hậu quả của nó ngày mai ắt phải gặp những tai hoạ do nó sinh ra và được coi và gọi là “quy luật nghiệp báo”. Xa hơn nữa, quy luật này không bị trừng phạt hoặc tha thứ bởi một đấng thần linh nào và nó c̣n co ùthể thay đổi được định mệnh của người đó.
Phật giáo cho rằng: “đời là bể khổ” và cuộc đời “không hoàn hảo”, “không trường tồn”. Nếu mà trong cuộc sống thực tại mà có được hạnh phúc cũng chỉ nhất thời mà thôi.Và khi con người càng tham, càng muốn, càng cố gắng thủ đắc, th́ càng dẫn con người ta đến đau khổ. Do vậy, “đau khổ” mà nh́n dưới nhăn quan “nghiệp báo karma” sẽ cho thấy mọi ư nghĩ, lời nói, hành động của chúng sinh đều đưa tới một kết quả cụ thể của ngày mai.


2. Hành động và đau khổ trong Kitô giáo
2.1. Ư nghĩa của đức tin
Người Kitô giáo tuy coi trọng kinh nghiệm thần bí và đ̣i hỏi của lư trí, thuộc về loại tôn giáo tiên tri: Kitô giáo là sự tin tưởng vào Thượng Đế qua lời mời gọi của Chúa Kitô. Tin là yếu tính của Kitô giáo, là nét độc đáo của Kitô giáo. Kitô giáo lấy đức tin làm chính yếu. Không cần nhắc lại rằng lời mời tin như vang lên ở mỗi trang Phúc âm,và đặc biệt là kinh tin kính mà chúng ta đọc mỗi Chúa nhật, nên thánh Marcô khi đă tóm tắt lời rao giảng của Chúa Giêsu, đă đặt trên miệng Chúa “Thời giờ đă đến, hăy cải tâm và tin vào Phúc âm” (Trích trong giáo tŕnh Mặc khải và Đức tin của SH Lucien Hoàng Gia Quảng tr.25).
2.2. Ư nghĩa của đau khổ.
Theo niềm tin Kitô giáo, sự dữ là tội lỗi xuất hiện khi con người lạm dụng t́nh yêu và tự do Thiên Chúa. Nói khác đi, luật t́nh yêu bao hàm tự do, v́ t́nh yêu chân thật không thể xây dựng nên từ sự cưỡng bách. Khi luật t́nh yêu và tự do được áp dụng, th́ sự dữ và tội lỗi cũng xâm nhập vào cuộc sống con người. Qua cuộc sống và cái chết của Chúa Giêsu, sự dữ và tội lỗi cũng được gói trọn trong t́nh yêu của Thiên Chúa, v́ chúng ta cũng cũng là một tromg các đối tượng của công nghiệp cứu rỗi của ChúaGiêsu. Qua cuộc sống và cái chết của Chúa Giêsu, Thiên Chúa mời gọi con người đứng về phía Người trong trận chiến đấu chống lại sự dữ và tội lỗi, bằng khí giới yêu thương. (Trích trong Thời Sự Thần Học. số 31. tr 19)
Đau khổ trở thành người mặc khải Thiên Chúa. V́ chính trên khuôn mặt đau thương của Đức Kitô xuất hiện đặc tính căn bản nhất của hữu thể thần linh : “Thiên Chúa là T́nh Yêu” (1Ga 4, 16). Thiên Chúa để người ta nhận biết qua cuộc tử nạn của Người; Ở đó ḷng nhân hậu và từ tâm của Người đối với nhân loại được biểu lộ ra một cách rộng răi và không những Người giải tỏa t́nh yêu, nhưng tự thẳm sâu của bản thể Người chính là t́nh yêu ấy. Từ nay đau khổ mang trên ḿnh nhan thánh của Thiên Chúa yêu thương, nó bắt chúng ta phải khám phá điều đó. Như thế, nó biểu lộ mầu nhiệm thâm sâu nhất của mặc khải. (Trích trong Đấng chiến thắng nhờ đau khổ. tr 17 của J.GALOT)
Đau khổ là con đường để đạt tới niềm vui sâu xa hơn. Cuộc hội ngộ của Đức Kitô Phục sinh với các môn đệ làm ứng nghiệm lời tiên tri trước cuộc khổ nạn và vẫn c̣n đúng măi trong cuộc sống các tín hữu: “Thật, Thầy bảo thật các con: các con sẽ than van khóc lóc. C̣n thế gian sẽ vui mừng. Các con sẽ buồn sầu, nhưng nỗi buồn của các con sẽ thành niềm vui” (Ga 16, 20), ( Ibid. tr 373).
2.3. Tương quan giữa đức tin và đau khổ.
Đau khổ thúc đẩy con người chiến đấu chống lại nó nhờ sự giúp đỡ của Thiên Chúa và nhờ bàn tay của chính họ, để rồi dần dần vượt thắng đau khổ bằng cách biến con người thành một hữu thể ngăy càng thiêng liêng hơn, ngày càng thần linh hơn. Ca dao tục ngữ Việt Nam đă nhận xét rất thực tế và sâu sắc rằng: “Có thân th́ có khổ, có khổ mới nên thân”. Trong quá tŕnh tiến hoá của loài người, khát hoàn thiện là động cơ, c̣n nghịch cảnh là nhiên liệu giúp con người thành nhân.
Nếu đau khổ làm cho đức tin của một số người giảm sút đi, th́ nơi một số người khác đau khổ lại càng giảm bớt đi, nhờ có ḷng tin. Bởi lẽ người thiếu tin tưởng th́ thấy nghịch cảnh trong mọi cơ hội, c̣n người biết tin tưởng th́ thấy cơ hội trong mọi nghịch cảnh. Trước cùng một cảnh ngộ bất hạnh, người không có đức tin coi đó như là một phỉ báng của số phận và là một tai ương khủng khiếp, trái lại người có đức tin nh́n nó như là một cuộc tập dợt gian khổ để đạt đến sự thành công trong cuộc sống. (Cf. Thời sự Thần học, tr 23)
Đức tin không chỉ là cuộc chiến đấu chống lại nghèo đói, thất nghiệp, bất công, bệnh tật, và cái chết… Niềm tin vững vàng vào Thiên Chúa là Đấng Thượng Trí đặt tin tưởng vào cuộc sống và hiểu biết những thực tại sâu thẳm nhất của cuộc sống ấy. Thật thế, đức tin mở lối cho người Kitô hữu nhận diện được ư nghĩa đích thực và giá trị đau khổ diễn ra nơi con người trong cuộc lữ hành t́m về cùng đích tối hậu của nhân trần. Thiên Chúa không cổ vơ cho cuộc sống khổ đau, nhưng Thiên Chúavẫn để cho con người vươn ḿnh thăng tiến trong những nỗi bỉ cực của trần đời.(Cf. Thời sự Thần học. tr 30).
Thánh Gioan nhấn mạnh chiến thắng này trong đau khổ, khi dùng động từ: “được đưa lên cao” để một trật diễn tả sự kiện được đưa lên cao trong vinh quang, sự kiện thứ hai được nh́n thấy qua sự kiện thứ nhất : “Khi nào ta được đưa lên cao khỏi đất, Ta sẽ kéo mọi người lên cùng Ta” (Ga 12, 32).
H́nh ảnh Đức Kitô được đưa lên cao khỏi mặt đất trên đồi Canvê tượng trưng cho việc Chúa được tôn vinh trong ánh quang cao cả. Nếu chúng ta bỏ qua h́nh ảnh để nắm lấy thực tại sâu xa, ta phải giải thích thế nào về sự khải hoàn này giữa cảnh nhục nhă dập vùi? Nhờ tuân phục thánh ư cha, Chúa Giêsu hoàn toàn dấn thân vào công cuộc Cha muốn Người thực hiện; Trong cực h́nh, Người đă vâng lời tới cực độ, đă tự mở rộng tâm hồn tối đa trước nhiệm lực của Cha ngay từ đă có thể xâm chiếm Người trọn vẹn. Thần lực ấy luôn tác sinh dào dạt sự sống, đến nỗi chính lúc chết đi, Chúa Giêsu đă lănh nhận đầy tràn sức mạnh Phục sinh. (Cf. Đấng chiến thắng nhờ đau khổ. J.GALOT. tr 369).


3. Những điểm tương đồng và dị biệt giữa Phật giáo và Kitô giáo
3.1.Giống nhau
Phật giáo dạy:
- Những hành động tốt đem lại hậu quả tốt, những hành động xấu đem lại hậu quả xấu.
- Gieo cái ǵ gặt cái đó.
- Ham muốn, khao khát dẫn đến khổ.
- Chấp ngă vào cái tôi dẫn đến khổ.
- Chấp ngă vào quan năng u muội.
Kitô giáo dạy:
- “Cây tốt th́ sinh trái tốt, cây xấu th́ sinh trái xấu” (Mt7,17).
- “Vậy cứ xem họ sinh quả nào th́ biết họ là ai” (Mt7,20).
- Bám vào cái tôi ích kỷ (Rm 6, 23 ; Col 1,24).
- Bám vào quan năng xác thịt.
- Gieo cái ǵ gặt cái đấy.
3.2. Khác nhau:
Phật giáo dạy:
- Sống là khổ.
- Cuộc đời là bể khổ.
- Không phán xét, không khoan dung.
- Không tha thứ, không cứu độ.
- Tin vào luân hồi, niết bàn.
Kitô giáo dạy:
- Sống là một hồng ân.
- Không coi cuộc đời là khổ.
- Có phán xét và có khoan dung.
- Có tha thứ và có ơn cứu độ.
- Có trừng phạt và có thưởng công.


4. Một vài suy nghĩ
4.1. Tích cực
Qua nhận xét khách quan của người viết, giữa Kitô giáo và Phật giáo về mặt tích cực cả hai cùng khuyên dạy ăn ngay, ở lành tránh làm điều dữ mà hăy làm điều thiện, đ̣i hỏi con người ta phải hiểu và tu tâm dưỡng tánh qua những giới luật căn bản, để có thể trở thành Phật hoặc trở nên giống Chúa, cả hai đều cho rằng cuộc sống hiện nay là tạm thời, không tồn tại.
Nhưng về Kitô giáo đi xa hơn, xem con người là một tạo vật do Chúa ban có linh hồn và thể xác đáng được trân trọng, có thưởng, có phạt, có sự hiệp thông giữa người sống và người chết không giới hạn nơi thân bằng, quyến thuộc mà c̣n có thể hiệp thông với bất kỳ ai. Và người Kitô giáo c̣n tin rằng, một khi cuộc sống này qua đi sẽ có một cuộc sống mới được gọi là “Ngày cứu độ”, ơn này có là do t́nh yêu cao cả của Đức Giêsu Kitô con một của Thiên Chúa đă chết và hy sinh cho nhân loại.
4.2. Tiêu cực
Và rồi giữa Kitô giáo và Phật giáo cũng có những Tín hữu và Phật tử đă không sống đúng và giữ “Giới luật” một cách nghiêm túc nên đă làm biến dạng “tôn giáo” ḿnh và đă tạo nên những “phần tử ly khai”.
Nhà hiền triết Ghandi là một người ngoài đạo Kitô giáo đă nói: “Tôi tin những ǵ đạo Kitô giáo dạy. Nhưng tôi không tin những những người Kitô giáo”.
Tiếp là, quan niệm của các Phật tử giới hạn :sống phải đạt đến “vô vi”, đến “Niết bàn” rũ bỏ mọi vướng mắc của trần tục, xem và cho cuộc đời này là “Nghiệp chướng”, tin vào “ Kiếp luân hồi” nghĩa là sống ngày hôm nay, mai sẽ phải đầu vào kiếp khác và xem cuộc đời là chướng ngại không đáng sống.


III. KẾT LUẬN
Thông thường, để tránh được những quy luật nghiệt ngă trong cuộc sống của kiếp phù du, con người cần phải có những quy tắc, đạo đức để dẫn đường như kim chỉ nam giúp cho con người bước đi một cách vững vàng và tin tưởng hơn, để tránh khỏi những sai lầm do những khó khăn và quá phức tạp trong cuộc sống. Do con người là một “Hữu thể” có lư trí biết suy tư và biết nhận định về thân phận của ḿnh nên đă khám phá và nhận ra được những giới hạn lẫn sự tương quan giữa Thượng đế và con người tuỳ theo tŕnh độ khả năng cao thấp của họ.
Niềm tin của tôn giáo đă giúp cho nhân loại không biết bao nhiêu người đă vượt qua bao trở ngại, khủng hoảng, thất vọng, đau khổ, bệnh tật, ưu phiền, chán chường … đến nỗi ta không thể hiểu thấu được. Nhưng chắc chắn một điều là chúng ta phủ nhận là cuộc sống không có Thượng đế, cho dù kỹ thuật, khoa học và các triết gia … ngày nay có tiến bộ và thông minh thế nào đi nữa vẫn không thể khám phá hết được những ǵ mà Thượng đế sáng tạo ra nó. Đây cũng là một thách đố đối với toàn thể nhân loại trong hiện tại cũng như tương lai.
V́ thế, chúng ta hăy khiêm tốn, chân thành, đón nhận, bảo vệ và phát triển Đức tin ḿnh. Đặc biệt, mỗi khi chúng ta đối thoại với những anh em Phật giáo chúng ta hết sức tế nhị và để có thể giúp họ nhận ra những nét đặc trưng của mỗi tôn giáo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
01. J.GALOT, Đấng Chiến Thắng Nhờ Đau Khổ (Vainqueur par la souffrance).
02. Thời sự thần học. Số 31, tháng 3/2003.
03. SH Paul Lê Cừ, Giáo Tŕnh Phật Giáo.
04. SH Lucien Hoàng Gia Quảng. Giáo tŕnh Tại sao có nhiều tôn giáo?
05. Hội Đồng Giám Mục Việt Nam. Uỷ Ban Giám Mục về văn hoá bốn mươi năm sau VATICAN II nh́n lại.