ĐAU KHỔ VÀ NGHIỆP BÁO
TRONG PHẬT GIÁO VÀ KITÔ GIÁO
NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT

Phêrô Nguyễn Hữu Anh



A. DẪN NHẬP


Đau khổ là sự thật khách quan do thiên nhiên tạo ra, hoặc do chính con người gây ra. Bệnh tật, gia nua, chết...băo lụt, cuồng phong,động đất, cháy,v.v. là những thiên tai, khó có thể chế ngự, hay tránh được. Những vẫn không nhiều và ghê gớm cho bằng những tai nạn và đau khổ do con người làm cho chí ḿnh và cho tha nhân như: chiến tranh loạn lác, tù đầy, vi phạm nhân quyền, ly dị, phá thai, bóc lột, trộm cướp, chết đói,v.v. đôi khi đă nông cạn và bất công quy tội cho "ông Trời", do số khiếp đă gây ra đau khổ trên. Cuộc cuộc chết đói rùng rợn do hạn hán một vùng nhỏ, nhưng do nội loạn, cướp bóc của băng đảng một phần lớn. Chiến tranh, thánh chiến giữa các giáo phái. Phần lớn do tính ích kỉ kiêu ngạo của con người gây ra. Ngay cả đau khổ do thiên tai cũng có thể xoa dịu, giảm đi bớt một phần nào, nhờ ḷng bác ái trợ giúp, an ủi của những vị hảo tâm, khắp thế giới.(Đường Thi Giuse Trương Đức Kỷ.Thiên Chúa Giáo và Tam Giáo. Năn 2000. Tr 135 )
 
I. NH̀N CHUNG VỀ ĐAU KHỔ CỦA PHẬT GIÁO VÀ KITÔ GIÁO


Chính "đời là bể khổ"nên cần đựơc giải thoát khỏi đau khổ (cứu độ), đây là niềm hy vọng cho tất cả nhân loại, v́ h́nh như có cái ǵ bất ổn, trục trặc âu lo, dày ṿ tâm trí con người. Sánh với vũ trụ bao la, con người chỉ là hạt cát nhỏ bé; tuy là nhỏ bé nhưng biết suy nghĩ về nguồn gốc, dĩ văng, về thế giới hiện tại dang sinh sống, và về tương lai vô định. Thế giới này, nhân loại đây, cho dầu xinh tươi tốt đẹp, nhưng vẫn c̣n đầy khuyết điểm, bất toàn cần sửa đổi, sửa chữa. Nhất là tội ác vẫn c̣n tràn lan, hoành hành dữ dộ. Do đó, muốn sống an vui, con người cảm thấy cần phải được cứu thoát khỏi cảnh lầm than, khổ cực này. V́ khó có thể cứu lấy ḿnh, nên con người đă chạy đến t́m nương ẩn nơi các tôn giáo, để được hưỡng dẫn trên con đường giải thoát (cứu độ).
Mọi người chúng ta cần được giải thoát khỏi đau khổ(cứu độ), v́ thiếu hạnh phúc về tinh thần và thể xác. Các vị được mệnh danh là"Cứu nhân độ thế", các tiên tri, các nhà đạo đức mô tả t́nh trạng hẩm hiu, bất hạnh của kiếp người như sau: Con người ngụp lặn trong đau khổ. Có bệnh mới cần chữa trị. Do đó, đau khổ và cứu độ đi đôi với nhau. Căn bệnh tinh thần sinh ra đau khổ, chính là tội lỗi! Cho nên muốn được giả thoát khỏi đau khổ th́ phải tỉnh ngộ. Với một niềm tin mănh liệt, và hy vọng sẽ có thể biến đổi cuộc đời là kiếp người thành tốt đẹp hơn. Tuỳ theo quan niệm của mối tôn giáo về vấn đề đau khổ, và về con đường giải thoát.(Đường Thi Giuse Trương Đức Kỷ.Thiên Chúa Giáo và Tam Giáo.Năm 2000 . Tr 134- 136 )


1. Quan Niệm Về Đau Khổ Trong Phật Giáo


Đức Phật khám phá ra đau khổ phát sinh ở ngay trong nội tâm con người, trong chính cách nh́n, cách nghĩ, cách thấy và biểu lộ ra cách sống của mỗi người với chính ḿnh, với cuộc đời, và với người khác. Con người phải đau khổ v́ ḷng dạ con người luôn sống trong sự bám víu, tích trữ gọi tắt là tập. Tập là một hành vi nội tâm, nên c̣n được gọi là chấp, Chấp Thủ, Chấp Trước, Bám Chấp. Với căn bệnh chấp trước, con người trở thành nô lệ cho những thứ ḿnh quơ quào, bám víu. Nô lệ và bám víu phát sinh ra sở hữu và không sở hữu. Sở hữu và không sở hữu phát sinh ra tham vọng, ganh tị, lo âu, buồn khổ, giận dữ, tiếc nuối...( Thời sự Thần Học. Số 31/3/2003. Tr 10 - 11.)
Trong kinh điển Phật giáo luôn luôn nhắc nhở con người phải nhận thức sự đau khổ và xem sự đau khổ là những chất liệu cần yếu để xây đắp ngôi đền đạo đức. Thiếu khổ đau ngôi đền đạo đức phải tan vỡ. Có hiểu được cuộc đời là xấu xa, đau khổ con người mới lo t́m cách sửa đổi nếp sống và tâm hồn cho tươi đẹp, trong sạch hơn lên. Do đó, bài thuyết pháp đầu tiên của đức Phật tại Lộc Uyền là pháp Tứ diệu đế.
Tứ Diệu Đế là bốn chân lư nền tảng đó là: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế= Niết bàn, Đạo đế=Bát chính đạo. Đây là bốn chân lư mà Phật Thích Ca cảm nghiệm được khi tỉnh ngộ, là tinh hoa và đặc điểm của Phật Giáo.
1.1. Khổ Đế:
Có thể nói, khổ là cái ǵ hiển nhiên, nhưng khổ mà Phật Thích Ca nói ở đây là cái khổ tâm lư, là những xúc động, cảm động tâm lư kiến tạo những t́nh cảm như yêu thích, ghét bỏ, lo lắng, ưu phiền, sợ hăi, Phật không thể “giải thoát” ra khỏi sinh, bệnh, lăo, tử, theo nghĩa vật chất, thể lư được v́ chính Phật cũng phải chịu những cảnh đó, nhưng Phật chỉ đề ra những phương thế giúp ta thoát khỏi những phiền năo, ưu tư trong tâm lư mà thôi.
1.2. Tập Đế:
Phật Thích Ca cho rằng những khổ năo trong tâm hồn con người đều do một căn nguyên mà phát sinh ra, đó là dục vọng, tức là ham muốn của nhân loại. Đó là ba ham muốn làm ta phải đau khổ.
*. Ham muốn về giác quan, nhục dục như ăn uống và tính dục.
*. Ham sống: chữ “ sông” ở đây không có nghĩa đời sống thường, nhưng là đời sống t́nh cảm, là những cảm xúc do t́nh cảm yêu / ghét tạo ra trong tâm hồn, làm ta mất sự b́nh an.
*. Ham muốn tích trử của cải giầu sang. Phật Thích Ca đă dùng những quan niệm như: Karma ( Nghiệp ) Samsara ( luân hồi ) luật nhân quả, Thập nhị Nhân Duyên, để giải nghĩa thêm quan niệm, dục tính, dục vọng hay ḷng ham muốn là nguyên nhân sinh ra khổ.
1.3. Đạo Đế:
Chủ đích của Đạo Đế cũng chỉ để giải thoát khỏi đau khổ, Bát Chính Đạo là tám phương thế, tám “ đường” dẫn đến tỉnh ngộ theo truyền thống của Ân Độ, các triết gia đều cho rằng triết lư suông không đủ, nhưng cần phải thực hành nữa, nên họ đă đưa ra tám phương thế để thực hành đó là:
1. Chính kiến: Thành thực Tu Đạo.
2. Chính tư duy:Thành thực suy xét.
3. Chính ngữ:Thành thực nói năng.
4. Chính nghiệp:Thành thực mà làm việc.
5. Chính mệnh:Thành thực mà mưu sinh.
6. Chính tinh tiến: Thành thực mà mong tới.
7. Chính niệm:Thành thực mà tưởng nhớ.
Chính v́ vậy, sau khi Phật đă hoàn giác ngộ, thành Phật, thành đạo, đắc đạo nghĩa là đă t́m ra chân tướng của cuộc đời, Ngài đă chu du khắp sông hằng để thuyết pháp.
Cái chân lư sâu thẳm Ngài t́m thấy khi tỉnh ngộ, thành Phật, chính là, đời là khổ. Do đó một kinh nghiệm thực tại không thể chối căi được! Nhưng không chịu bó tay! Chính v́ đời là khổ, nên phải ra tay cứu khổ, diệt khổ, và phải cố gắng t́m ra nguyên nhân phát sinh ra khổ. Hy vọng sẽ được giải thoát khỏi khổ, nếu theo con đường dẫn đến Niết bàn..(Đường Thi Giuse Trương Đức Kỷ.Thiên Chúa Giáo và Tam Giáo. Tr 140- 156 )
1.4. Theo phật nhập được Niết Bàn là giải thoát được đau khổ
Đây là điểm quan trọng nhất trong tứ diệu đế, v́ cả ba chân lư, Khổ đế, Tập đế, Đạo đế, đều có mục đích là dẫn đến sự giải thoát, tỉnh ngộ tứ là diệt được đau khổ, diệt hết nhân qủa, Nghiệp báo, để nhập Niết bàn.
Nhưng trước hết ta phải hiểu Niết bàn là ǵ? Niết bàn, phiên âm ra bởi tiếng phạn ( sanscrít ) là Nirvana, hay tiếng Pali, là Nibbana. Niết bàn là danh từ chỉ phổ thông, chỉ sự giải thoát khỏi đau khổ. Theo nguyên tự ïNirvana có nghĩa là tiêu diệt, vắng lặng , b́nh an “ nguội đi” ở đây, hiểu nghĩa là các dục vọng, dục tính, nông hổi, thiêu đốt tâm can, phải nguội đi để tâm hồn được phẳng lặng b́nh an không bị khuấy đông.(Niết Bàn chỉ hiểu theo nghĩa chỉ diệt đời sống dục vọng, c̣n con người đă được Tỉnh Ngộ vẫn tồn tại. Không phải là vào cơi hư vô hay là tiêu diệt sự sống).
Để hiểu rơ quan niệm Niết bàn trong Phật giáo ta đưa ra các quan niệm về Niết bàn, của phái Tiểu thừa, Đại thừa và của các nhà Phật học.
Theo phái Tiểu thừa: Trong Phật học, ta lại gặp thấy ư niệm về Nirvana gồm hai nghĩa như khi t́m hiểu chữ Samsara, Luân hồi, Tái sinh. Theo phái Tiểu thừa và người Phật tử b́nh dân, th́ Niết bàn là một cơi sống hoan lạc sau khi chết. Do đó, mới có quan niệm "xuất thế", xa lănh cuộc đời phồn hoa quyễn rũ, để vào nơi tịch mịch thanh vắng mà tu hành, tu định (thiền định). Khi tu định, nghĩa là dập tắt được lửa duc vọng, th́ nhập Niết bàn"tương đối tạm thời" ở đời này. Chỉ sau khi chết, khi ngũ căn, lục thức bị tận diệt, th́ mới vào được Niết bàn vĩnh viễn, tuyệt đối.
Theo phái Đại thừa: v́ Phật thích ca luôn giữ thái độ "im lặng" không bàn đến những ǵ sẽ xẩy ra ngoài đời sống hiện tại, nên phái Đại thừa cho rằng Niết bàn có thể thực hiện ngay ở đời này, không "xuất thế" nhưng cần "nhập thế". Niết bàn chỉ là tâm trạng thanh lọc hết những dục vọng vương vấn để tâm hồn ḥan toàn tự do, an b́nh, phẳng lặng. Đó là tâm trạng viên măn, trưởng thành của các vị đă được tỉnh ngộ, thành la hán(Arhat). Từ t́nh trạng Samsara, luân hồi đổi sang Niết bàn, xẩy ra ngay ở đời hiện tại trong tâm trí mối cá nhân. Đây là sự biến đổi về tŕnh độ Ư thứa Giác Ngộ, từ hiện tượng mê Lầm hoàn toàn bị dục vọng quấy phá, đột ngột biến sang Tỉnh Ngô do trí tuệ Bát nhă(Prajna) thông hiểu chân lư của cuộc đời.
Nhưng cũng có nhà Phật học giải hích rằng: Phật không đề cập đến số kiếp sau khi chết, th́ không có nghĩa Phật cho rằng"chết là hết", là hoàn toàn hư vô, trống rỗng, không c̣n ǵ nữa! Nhưng, khi chết rồi, các vị đă được Tỉnh Ngộ vấn c̣n tồn tại cách nào đó mà không biết được rơ ràng, v́ kinh nghiệm Niết bàn là kinh nghiệm riêng, không thể truyền đạt, diến tả được, nhưng chỉ ai đă kinh nghiệm mới cảm thấy mà thôi.
Cũng có nhà nghiên cứu Phật học cho rằng: trong thâm tâm, có thể Phật không tin linh hồn sẽ tồn tại sau khi chết. Nhưng v́ chúng sinh rất sợ sự hư vô trống rỗng, nên Phật đă tránh, không trả lờ thẳng câu hỏi của đồ đệ về số phận các vị la hán (đă được tỉnh ngộ), sau khi chết. Nên nói thẳng ra sự hiểu biết của ḿnh, sợ rằng chúng sinh sẽ thất vọng mà không muốn thực hành Đạo của Ngài nữa. Và như thế là "giết chết" người ta.
1.5. Tóm Lại:
Đạo Phật quan niệm con người đau khổ bởi sợ mâu thuẩn giữa ḿnh và thiên nhiên, giữa t́nh cảm và lư trí. Chúng ta có thể xoay chuyển những mâu thuẫn ấy trở thành thuận hoà th́ tất mầm đau khổ đều tan vỡ. Nghĩa là chúng ta phải tận dụng lư trí dẫn t́nh cảm, bao giờ lư làm chủ t́nh cảm là lúc chúng ta sẽ hết đau khổ. Đức phật nói khổ đau để chúng ta ư thức được nó, để biết được nó ẩn tàng nơi nào, mà t́m phương pháp diệt trừ nó. Người Phật tử chân chính can đảm chịu đựng mọi sự khổ đau và tin ḿnh có đủ trí tuệ, có đủ khả năng dứt bỏ ra ngoài sự ràng buộc khốc hại của nó. Nói đến Phật là nói đến sức mạnh vô biên của tâm minh do con người đầy dũng cảm, Phật giáo đă dạy con người dám nh́n thẳng sự thật và nói thẳng sự thật. Phật giáo nói con người là đau khổ, nhưng phải lợi dụng kiếp người này vượt ra ngoài ṿng đau khổ. Người Phật tử biết mang thân này là ô uế, giả tạm, nhưng cần phải mượn thân này làm con thuyền qua bờ thanh tịnh, an lạc. Người phật tử không thất thủ trước những đau khổ, vẫn hiên ngang đập tan bức thành đau khổ và vượt ra ngoài ṿng trần lụy.


2. Đau Khổ Trong Kitô Giáo


Người ki tô hữu cũng không thoát khỏi những nỗi bất hạnh thảm khốc của kiếp nhân sinh phiêu dạt, trôi nổi đó. Trái tim của họ cũng phải bị bóp nghẹt, bị nghiền nát v́ những cảnh bạo tàn diễn ra trong tự nhiên và trong chính xă hội loài người. Vậy người ki tô hữu đối diện với đau khổ bằng một thái độ nào? ( Thời sự Thần Học. Số 31/3/2003. Tr 7.)
Như đă nhận định ở trên, đời là "bể khổ", con người sống trong khắc khoải âu lo, nên cần được cứu thoát.v́ nguyên nhân đau khổ là do tội lỗi! Tội nguyên tổ của Adong – Eva truyền v́ phạm tội bất phục tùng chống lại Thiên Chúa gọi là tội nguyên tổ. Sau khi Adong – Eva phạm tội, truyền lại cho con cháu, nên hết thảy ḍng dơi con cháu đều mất ân nghĩa với Thiên Chúa, nên bản tính nhân loại ra hư hỏng đồi bại, các thứ tội ác tràn ngập mặt đất, và các tội cá nhân bành trướng gây nên sự đau khổ cho con người. Do đó, nhân loại cần Hồng Ân cứu độ để chuộc lại lỗi xưa. Trong Tân Ước, Chúa Giêsu Kitô được gọi là"Adong mới", v́ Ngài đă chuộc tội cho nhân loại và nhờ Ngài mà nhân loại được "tái sinh" trong t́nh nghĩa với Thiên Chúa (Rm 5: 12-20; Jn 8: 37-59).
2.1 Con Người Cần Hợp Tác Với Thiên Ân Cứu Độ
Như đă nói ở trên , con người cần được cứu độ, nhưng Hồng Ân Cứu Độ có tính chất siêu nhiên, nên theo tính tự nhiên của nhân loại, chúng ta không có quyền đ̣i hỏi, nhưng hoàn toàn do Thiên Chúa tự ban cho. Ta cũng thấy tội của nhân loại nặng vô cùng, v́ cả dám chống lại Ư Chúa, và khước từ Ân huệ siêu nhiên ấy. Do đó, nhân loại không thể tự cứu lấy ḿnh được("tự độ"), v́ bản tính nhân loại hữu hạn, v́ tính chất và sự cần thiết của việc Cứu Độ cao sâu vô cùng. Thật vậy, cứu độ, Chuộc Tôi là Hồng Ân Siêu Nhiên hoàn toàn do Chúa ban, vượt hẳn khả năng hữu hạn của loài thụ tạo. Vả lại, tội là chối bỏ t́nh thương vô biên của Chúa làm cho loài người hèn hạ có thể yêu mến đền đáp cho cân xứng được? Có ǵ bảo đảm cắc chắn là ta sẽ không bao giờ phản bội lại Chúa nữa? Dĩ nhiên, muốn được lĩnh Hồng Ân Cứu Chuộc, ta phải cố gắng hợp tác với Ân Huệ của Chúa để thực hiện. Những nỗ lực để đoạt tới giải thoát là những biểu lộ, thái độ cần thiết, nhưng không phải là yếu tính của việc chuộc tội, tức là làm sao có thể đền tội cho cân xứng để được Chúa tha tội, và cho hưởng hạnh Phúc Trường Sinh. Không hết tội th́ con người vẫn triền, miên trong đau khổ, nhưng sự đau khổ trong Kitô Giáo không phải là dẫn đến thất vọng.
2.2 Người Ki Tô Hữu Trưởng Thành Trong Đau Khổ
Đau khổ sẽ dạy chúng ta nhiều bài học, sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn. Thiên Chúa cũng giống như cha mẹ, rất thương con, nhưng thỉnh thoảng cũng phải sửa trị con ḿnh bằng h́nh phạt v́ lợi ích riêng của nó. Sự quan pḥng của Thiên Chúa không miễn trừ cho người công chính khỏi đau khổ, nhưng là thúc đẩy họ lướt thắng khổ đau, để nhờ đó mà tiến bộ cao dần lên măi về mặt tinh thần. V́ thế, con người phải phân biệt được giữa một bên là sự dữ tinh thần hay luân lư- tức là những rối loạn trật tự, những tai hoạ và những âu lo kinh hoàng do tội lỗi con người gây ra; và bên kia là những nghịch cảnh phát nguyên từ những định luật thiên nhên.
Đó là hai loại khổ đau hoàn toàn khác biệt nhau. Loại đau khố thứ nhất vừa làm cho đau đớn, lại vừa có hại như nọc độc. Nó gây ra bệnh và làm cho nhiễm trùng chính ngay trong cái tôi, ngay trong tinh thần, với những hậu quả khốc hại trầm trọng hằn sâu vào trong t́nh cảm và lên trên thể xác. Loại đau khổ thứ hai th́ trái lại, chỉ làm cho đau đớn và hoành hành ṿng ngoài là thân xác, và ṿng trong là t́nh cảm. Song, khi chúng ta sử dụng sức năng động mà Thiên Chúa đă ban và hằng tiếp tục bồi dưỡng thêm cho, th́ nguồn năng động ấy sẽ trở thành một kích lực không ngừng thúc giục chúng ta tiến lên cho tới mức hoàn thiện thiêng liêng, cho tới mức độ được tham dự vào những sự tốt lành của chính Thiên Chúa. Thật vậy, sự dữ luân lư lôi kéo chúng ta đi xuống, c̣n nghịch cảnh th́ thúc đẩy chúng ta tiến lên. Nếu con người biết dùng đến những động lực của t́nh cảnh bức thiết, th́ t́nh cảnh bức thiết sẽ tôi luyện và gia tăng ư chí của con người. Cương quyết, kiên tŕ và can đảm của con người là những đức tính đă được phát sinh ra do chính những chướng ngại hầu như con người không thể vượt qua nổi. Nếu ư thức luân lư đạo đức đă rực sáng lên, nếu ư thức về nhân phẩm cá nhân đă bắt đầu ló dạng và tiến phát, th́ chính là Ơû ngay trong cuộc đương đầu với các nghịch cảnh, hay là ở trong khả năng đạt được nhờ biết b́nh tĩnh chịu đựng chúng một cách sáng suốt và không bao giở bó tay chịu thua.
Đau khổ thúc đẩy con người chiến đấu chống lại nó nhờ sự giúp đỡ của Thiên Chúa và nhờ bàn tay của chính họ, để rồi dần dần vượt thắng đau khổ bằng cách biến đổi con người thành một hữu thể ngày càng thiêng liêng hơn, ngày càng thần linh hơn. Ca dao tục ngữ Việt Nam đă nhận xét rất thực tế và sâu sắc rằng: "Có thân th́ có khổ, có khổ mới nên thân". Trong quá tŕnh tiến hóa của loài người, khát vọng hoàn thiện là động cơ' c̣n nghịch cảnh là nhiên liệu giúp con người thành nhân. ( Thời sự Thần Học. Số 31/3/2003. Tr 21- 23.)
2.3. Đau khổ thanh luyện đức tin của người Kitô hữu
Nếu đau khổ làm cho đức tin của một số người giảm sút đi th́ nơi một số người khác, đau khổ lại giảm bớt đi. nhờ có ḷng tin. Bởi lẽ, người thiếu tin tưởng th́ thấy nghịch cảnh trong mọi cơ hội, c̣n người biết tin tưởng th́ thấy cơ hội trong mọi nghịch cảnh. Trước cùng một cảnh ngộ bất hạnh, người không có đức tin coi đó là một sự phi báng của số phận và là một tai ương khủng khiếp, trái lại người có đức tin nh́n nó như là một cuộc tập dượt gian khổ để đạt đến sự thành công trong cuộc sống.(Thời sự Thần Học. Số 31/3/2003. Tr 23).
Thật thế, đức tin mở lối cho người Kitô hữu nhận diện được ư nghĩa đích thực và giá tri của đau khổ diễn ra nơi con người trong cuộc lữ hành tlm về cùng đích tối hậu của nhân trần. Thiên Chúa không cổ vơ cho cuộc sống khổ đau, nhưng Thiên Chúa vẫn để cho con người vươn ḿnh thăng tiến trong những nỗi bi cực của trấn đời.(Thời sự Thần Học. Số 31/3/2003. Tr 26).
Chính v́ vậy, trong Thiên Chúa giáo đua khổ đôi lúc lại là điều tốt cho việc đền tôi, đồng thờ giúp chúng ta am tường nỗi khổ của kẻ khác. Không chỉ nói về hạnh phúc ngày sau trên thiên đàng, chính Chúa Giêsu cũng dạy chúng ta phải biết t́m chân lư và theo trật tự đường lối của Ngài để trừ diệt đau khổ cho chính ḿnh và cho người khác trên mặt đất này, khi chúng ta nh́n vào những việc Ngài thực hiện, lăng tai nghe những lời Ngài khuyên bảo, tuy không có bao nhiêu trong sách Phúc Âm, nhưng tôi tưởng cũng đủ thấy đều quy về ư nghĩa thoa dịu những nối đau thương trong cơ thể và trong tâm hồn của con người.
Đối với Kitô giáo, đau khổ ở đời này có thể là phương tiện để được hưởng hạnh phúc đời sau, nên không nghĩ đến diệt khổ ở đời này. Trái lại, có người v́ nhiệt thành mà t́m đau khổ, như có người đă nh́n lên h́nh ảnh đau khổ của Chúa Kitô và Đức Mẹ đă chịu bao nhiêu đau khổ để cứu chuộc nhân loại, th́ v́ ḷng kính mến, chính ḿnh không những cam chịu đau khổ, có khi lại c̣n mong ước cho được đau khổ; như chuyện kể về thánh Gioan Thánh Giá: môt hôm Chúa Giêsu hỏi thánh Gioan Thánh Gía muốn Ngài hưởng cho cái ǵ. Thánh nhân rả lời:"Lạy Chúa, chịu đau khổ và chịu kinh dể v́ Chúa". Nhà chiêm niệm cao siêu Avila kêu lên"chịu khổ hay chết, nhưng cứ tiết tục chịu đau khổ". Và gần ta hơ trong thời ta, chị thánh Lisieux lại nói:"tôi đă đến lúc không chịu khổ được nữa, v́ mội đau khổ đă trở thành vui sướng cho tôi"( Cf. Paul Juegher. SJ. Đức ái. Tr.147-148). Những bậc như thế v́ có bầu nhiệt huyết kính mến Thiên Chúa và thương yêu người ta không phải là không muốn diệt khổ. Các ngài không nghĩ đế bản thân của ḿnh, chỉ nghĩ về Thiên Chúa và tha nhân, dương như các ngài than tiếc v́ Chúa đă chịu dau đớn, v́ loài người mà bị đau đớn, th́ chính ḿnh lhông muốn ra ngoài, không muốn khác các vị đó. Các ngài than tiếc chớ ǵ xưa kia Chúa Kitô không bị đau đớn, và mong muốn cho nhân loại không c̣n phải chịu đau đớn, riêng ḿnh chịu thay cho cả mọi người. Cũng có thể nói các ngài muốn đau đớn là v́ các ngài muốn diệt khổ, không những diệt khổ cho người ta mà cũng diệt khổ cho ḿnh. v́ các ngài cho rằng những thứ đau đớn vật chất hay tinh thần ở đời này không thực là đau khổ, trái lại c̣n là phương tiện để diệt khổ chân thực ở đời sau. Qủa chúng ta thấy đau khổ theo quan niệm của Kitô giáo là một sự thăng hoa, chuyển hướng tham dục về Chúa là hạnh phúc viên măn, mặc dù trong đời sống ở trần thế có gặp tai hoạ khổ đau, hay bệnh tật cũng cảm tạ, thánh hoá ân huệ sống và chuẩn bị cho đời sống vĩnh cửa với Thiên Chúa ở đời sau.(Cf. Bửu Dưỡng. Vấn Đề Đau Khổ.Tr.103).
2.4 Tóm lược: những điểm tương đồng và di biệt về đau khổ trong Phật giáo và Kitô giáo
* Đau khổ

 

 

Phaât giaùo
Kitoâ giaùo
Khoå ñeá

Con ngöôøi = ... ñau khoå

Thaân phaän ngöôøi = thoï taïo ñöôïc naâng leân ṇ̃a ṿ con Thieân Chuùa

 

* Baûy nghieäm khoå

Sinh, gia,ø beänh, cheát roài caùi öa, gheùt phaûi hôïp, muoán khoâng ñöôïc, naêm troïc giaû hôïp.

Con ngöôøi = höơu haïn = khoâng vieân maơn = coù khoå ( baûy moái toäi ñaàu)

 

* YÙ nghóa cuûa ñau khoå

 

Khoå = voâ  toaøn, voâ haèng. Sinh töû = khoå, hieän höơu = khoå.

Khoå = baûn chaát cuûa hieän höơu, cuûa toäi = duïng cuï thaùnh hoaù, cöùu ñoä

 

Nguơ troïc giaû hôïp

Laø naêm taäp hôïp quyeán luyeán = caù taùnh con ngöôøi = Khoå

Coù khoå, coù vui

Taäp ñeá
Nguyeân nhaän cuûa ñau khoå

* Nguyeân nhaân ñau khoå

Nhaân ham muoán khao khaùt.

Quaû = khoå

Do baûn chaát con ngöôøi:  Do toäi

 

- Baùm chaát vaøo ñoäng löïc ích kyû

 

Nhaân = Chaáp Ngaơ vaøo caùi toâi = Khoå

Baùm chaáp vaøo caùi toâi ích kyû

"Thaät vaäy, löông boång maø toäi loăi traû......Chuùa chuùng ta". (Rm 6:23)

 

- Baùm chaát vaøo caùi thaáy bieát

"xaùc tḥt"

nhaân = chaáp vaøo quan naêng u muoäi kheát quaû = Khoå

Baùm chaát vaøo quan naêng xaùc tḥt

 

* Taùi sinh

 

Coøn nhaân quaû, coøn nghieäp baùo, coøn luaân hoài, coøn taùi sinh.

Phuïc sinh "V́ cuơng nhö chuùng....... ....chöùa chan nieàm an uûi. (2 Cr 1,5)

 

* Ai vaø caùi ǵ seơ taùi sinh?

Moïi hieän höơu – hieän höơu vôùi thaønh quaû cuûa haønh vi

Con ngöôøi toaøn dieän

 

Soáng laø hoaøn toaøn khoå

Soáng = khoâng vieân maơn, khoâng vónh cöûu = khoå

Soáng vôùi Ñöùc Kitoâ vaø trong Ñöùc Kitoâ chuaån ḅ moät ñôøi yeâu ñöông vieân maùn vaø tröôøng cöûu

Keát luaän

* Ñau khoå laø voâ haèng

Taát caû = khoâng vónh cöûu = ... phuø du = khoå

Taát caû = chuaån ḅ keát hôïp vónh vieăn vôùi t́nh yeâu Thieân Chuùa

* Ñau khoå laø voâ taän

Taùt caû = khoâng vieân maơn = khoâng tuyeät ñoái = khoå

Taát caû = chuaån ḅ keát hôïp vieân maơn vôùi t́nh yeâu Thieân Chuùa

Soáng laø khoå

Soáng laø khoå

Soáng laø moät hoàng aân Thieân Chuùa

II. NGHIỆP BÁO CỦA PHẬT GIÁO VỚI NGHIỆP BÁO CỦA KITÔ GIÁO


Theo giáo lư phật giáo, con người do vô minh nên đă tạo ra nghiệp. Cái nghiệp được thể hiện qua thân khẩu ư, dù thiện hay bất thiện đều tạo nghiệp. Vậy nghiệp là cái ǵ theo phật giáo và Kitô giáo? Đồng thời chúng ta thử t́m hiểu và so sánh nó với nghiệp báo của Kitô giáo, để từ đó thấy được điểm giống và khác nhau của chúng.nhờ đó giúp ta hiểu rơ hơn giáo lư của phật giáo về nghiệp báo.


1. Nghiệp Báo Trong Phật Giáo
Theo triết lư ân độ, Karma, dịch là nghiệp, có nghĩa ǵ? Karma ít nhất có ba ư nghĩa thông dụng:
1.1 KARMA,NGHIỆP là ǵ?
Theo nguyên tự, Karma, nghĩa là một hành động, hành vi thông thường như: ăn, ngủ, đi lại,v.v. Nhưng trong tôn giáo luân lư tốt hay xấu. Ví dụ: hành vi xấu thuôc ngũ giới như:sát sanh, đạo tặc, tà dâm, vọng ngư, tửu, đều có Karma. Những hành động tốt như làm phúc bố thí gây nên thiện nghiệp. Không chỉ hành vi sinh ra nghiệp, và cả ư nghĩ( ư nghiệp), và lời nói(ngữ nghiệp) cũng tạo ra Karma.
1.2. Luật nghiệp báo
Theo nghĩa luân lư, Karma, nghiệp, trở thành một luât: do đó luật nghiệp báo, nghĩa là bất cứ hành vi luân lư nào, tốt hay xấu đều có báo ứng, có thưởng hay phạt. Theo triết lư Ấn Độ, luật nghiệp báo là luật phổ biến, bất di bất dịch của vũ trụ như luật trọng lực( graviti). V́ bị luật nghiệp báo chi phối, nên hiện giờ ta phải tra giá cho những việc đă làm trong quá khú và ta phải trả giá trong tương lai cho những việc ta đă làm bây giờ. Những việc xấu gọi là "ác nghiệp", việc tốt là "thiện nghiệp", việc đă làm là " túc nghiệp", việc đang làm là " hiện nghiệp". Nghiệp c̣n chia"tự nghiệp" nghĩa là tự ḿnh tạo ra nghiệp cho ḿnh, và ảnh hưởng đến người khác, " công nghiệp" là nghiệp chung của cả xă hội cộng lại, và ảnh hưởng trên cá nhân như câu ca dao: " anh hùng tạo thời thế, hoặc " thời thế toạ anh hùng". Nghiệp không bị thời gian không gian hạn chế, không chỉ riêng cho mỗi cá nhân, nhưng có nghiệp của cả gia đ́nh, và nghiệp chung cho cả nước nữa.
1.3. Tóm lại
 luật nghiệp báo là luật luân lư phổ biến chi phối mỗi cá vật và toàn thể vũ trụ nữa. Tất cả sáu môn phái triết lư Ấn Độ, kể cả môn phái của Phật Thích Ca và Jainas, cũng công nhận luật nghiệp Báo. Luật nghiệp báo là tự đông, tự trị hay do đấng Tối Cao (Tạo hoá) chỉ huy, kiểm soát? Những môn phái triết lư như: Jaina, Sankhya, Mimamsa, và Phật Thích Ca cho luật này có tính cách tự trị.
1.4 Ai bị luật nghiệp báo chi phối?
Theo triết lư Ấn Độ, những người chưa được giải thoát khỏi dục vọng, ḷng ham muốn th́ vẫn bị Luột nghiệp Báo điều khiển, v́ họ vẫn c̣n nghĩ, làm, nói chiều theo những xúc động t́nh cảm yêu/ghét gây ra. Họ có thể làm điều tốt như bố thí, nhưng do ḷng vị kỷ, óc tư lợi, t́nh yêu thích mà ra. Họ đă tạo nên "thiện nghiệp" để khi "tái sinh" th́ được hưởng công, được làm "thần thánh",nhưng gay cả bậc "thần thánh", theo niềm tin b́nh dân, cũng chưa hoàn toàn được giải thoát khỏi Dục vọng. Do đó, chỉ có một hạng người được giải thoát khỏi luật nghiệp Báo chi phối là những ai đă được tỉnh ngộ, đă hoàn toàn Diệt Dục, nghĩa là công việt họ làm hoàn toàn vô tư, không hy vọng thưởng hay phạt, có công hay không có. Nếu có chăng, đó là sự b́nh an trong tâm hồn, v́ đă làm điều nghĩa! Những hành vi vô vị lợi, nghĩa là đă vượt trên Dục t́nh ích kỷ Yêu/ghét, giống hư cái hột đă khô héo, không c̣n đủ sức sinh ra hoa quả mới nữa.( Thiên Chúa Giáo và Tam Giáo. Đường Thi. Tủ Sách Đàm Đạo Tôn Giáo. Tr.145)
Quy luật này không liên quan ǵ với sự phát xét của một vị thần nào đó là nhiệm vụ kiểm soát đời sống luân lư con nguời. Không có phán xét hay tha thứ, chỉ có quy lụât nghiệp báo Karma và không ai thoát khỏi quy luật nghiêm khắc này. Nếu có người đau khổ hôm nay, đó là hậu quả hành vi không tốt cho kiếp trước của người đó. Ngược lại nếu có người tiếp xúc với một sư phụ là bậc thánh hiền có thế giúp người đó tiến triển trong đời sống nội tâm, đó là hậu của những hành vi tốt. Nếu nói thêm rằng con người, trong đời sống hiện tại, có quyền tự do quyết định những hành động có thể thay đổi hẳn định mệnh của ḿnh (Cf. Giáo sư. Paul Lê Cừ. Phật giáo. Tr.2)


2. Nghiệp Báo Của Kitô Giáo
- Theo Kitô giáo nghiệp báo là những việc lành mỗi người đă làm hoặc đă bỏ qua khi c̣n sống ở trần gian, cả đến những hậu quả sâu xa của chúng. “Những việc xấu kẻ dữ đă làm đều bị ghi nhận, dù họ không hay biết, Ngày đó, “Thiên Chúa sẽ không c̣n làm thinh nữa”(Tv 50,3).
- Theo Kitô giáo nghiệp báo là những việc lành mỗi người đă làm hoặc đă bỏ qua khi c̣n sống ở trần gian, cả đến những hậu quả sâu xa của chúng
- Hỡi con người, con cái nhà Ít-ra-en đang cư ngụ trên đất của chúng, đă làm cho đất ấy ra ô uế v́ lối sống và các hành vi của chúng; lối sống của chúng trước mặt Ta cũng ô uế như người đàn bà trong thời kinh nguyệt. (Ed 36,17)
- ĐỨC CHÚA phán: "Hăy đến đây, ta cùng nhau tranh luận! Tội các ngươi, dầu có đỏ như son, cũng ra trắng như tuyết; có thẫm tựa vải điều, cũng hoá trắng như bông. (Is 1:18)
- Thật vậy, Nước Thiên Chúa không cốt ở tài ăn nói, nhưng ở quyền năng. (1 Cr 4,20) Cũng không phải bởi việc anh em làm, để không ai có thể hănh diện. (Ep 2,9)
- V́ cũng như chúng ta chia sẻ muôn vàn nỗi khổ đau của Đức Ki-tô, th́ nhờ Người, chúng ta cũng được chứa chan niềm an ủi. (2 Cr 1,5)
- Những hành vi đó được giáo lư Kitô giáo đưa ra những đặc tính của nghiệp báo là sẽ có phán xét, có tha thứ, có thưởng có phạt, tuỳ theo những việc họ đă làm và đặc biệt tuỳ theo ḷng thương xót của Thiên Chúa. được thực hiện qua cuộc phán xét riêng và phán xét chung .
- Nhờ đó, chúng ta rút ra được hệ luận về nghiệp báo của Kitô giáo là con người chỉ có một đời sống nên:” ngay khi ĺa khỏi xác, linh hồn bất tử sẽ chịu phán xét riêng để được thưởng hay bị phạt đời đời, tuỳ theo đời sống của ḿnh trong tương quan với Đức Kitô, linh hồn hoặc phải trải qua cuộc thanh luyện hoặc được hưởng phúc trên trời hoặc sa địa ngục vĩnh viễn (GLHTCG số 1022).


3. Những Điểm Khác Biệt
Phật Giáo

- Phật giáo do tạo nghiệp nên muôn vật phải luẩn quẩn trong ṿng luân hồi: sinh sinh tử tử
nên phải đi tới ṿng giải thoát và không có phán xét hay tha thứ.
 - Không có phán xét và tha thứ, chỉ có nghiệp báo Karma và không ai thoát khỏi quy luật nghiệp khắc này.
    - Đau khổ là do kiếp trước của con người đó gây hậu quả.

Kitô Giáo

- Phía Kitô giáo, do đổ vỡ với Thiên Chúa, con người đánh mất vẻ đẹp nguyên tuyền của ḿnh, nhưng con người không sinh sinh tử tử mà chỉ chết có một lần. Mặt khác thân xác con người hôm nay dù có bị tiêu huỷ nó vẫn được hồi phục trong ngày sau hết.
- Có sự phán xét vào ngày sau hết.
- Có sự tha thứ, nhờ vào t́nh yêu thương của Thiên Chúa, nhờ công trạng của chính ḿnh, hay do người khác.
- Đau khổ không do kiếp trước gây nên.

 
4. Những Điểm Giống Nhau
Như vậy nghiệp báo của phật giáo với nghiệp báo của Kitô giáo dường như có vài điểm giống nhau như: bên phật giáo, con người do vô minh nên đă tạo nghiệp, cái nghiệp thể hiện qua thân khẩu ư. Nó sẽ quyết định các kiếp: ai làm điều tốt th́ sinh tốt, trái lại ai làm điều xấu th́ sinh xấu, có thưởng có phạt. Khi c̣n tạo nghiệp th́ người ta tiếp tục thay đổi từ kiếp này Sang kiếp khác, đó là luân hồi. C̣n vepà phía Kitô giáo, con người từ ban đầu được xây dựng nên giống h́nh ảnh Thiên Chúa thật hạnh phúc . nhưng khi họ gây đổ vỡ với Thiên Chúa th́ họ phải lănh án chết. Khi đổ vỡ với Thiên Chúa th́ họ liên tục đổ vỡ với nhau và thiên nhiên trở nên gai góc đối với con người và cuộc sống của họ sau này cũng có thưởng có phạt.


5. Tóm lại
Chúng ta vừa t́m hiểu qua nghiệp báo của phật giáo và nghiệp báo của Kitô giáo để thấy được đặc tính của mỗi bên và hệ luận của chúng. Từ đó giúp ta thấy được điểm giống và khác nhau về giáo lư. Việc t́m hiểu này không có mục đích” vạch lá t́m sâu” nhưng là muốn t́m những điểm chung của nhân loại, những đồng cảm sâu xa. Hầu đưa đến việc hội nhập văn hoá, tôn trọng các tư tưởng, những nỗ lực t́m về chân thiện mỹ của các tôn giáo. Đồng thời đọc ra được những hoạt động của Thiên Chúa cách này hay cách khác nơi các tôn giáo ấy như Thượng Hội Đồng Giám Mục Châu Á mong muốn.

SÁCH THAM KHẢO
 
1. Giáo Lư Hội Thánh Công Giáo. Năm 1997. nhà X.B. TPHCM.
2. Kinh Thánh. Năm 1998. Nơi X.B Toà Giám Mục TPHCM.
3. Đường Thi Trương Đức Kư. Năm 2000.Thiên Chúa Giáo và Tam Giáo.
Tủ sách đàm đạo tôn giáo.
4. Thời Sự Thần Học. Số 31 tháng 1 2003.
5. Sh Paul Lê Cừ. Cua Học Hội Nhạp Văn Hoá. Năm 2003. Học Viện Lasan
6. Bửu Dưỡng. Vấn Đề Đau Khổ. Năm 1967. Tài liệu lưu hành nôi bộ.