NGHIỆP BÁO – ĐAU KHỔ
TRONG KITÔ GIÁO VÀ PHẬT GIÁO:
MỘT PHÂN TÍCH HỘI NHẬP VĂN HÓA


Đaminh Trần Thanh Luyện



I. DẪN NHẬP

Trong cuộc sống từ xưa đến nay, con người luôn luôn phải đối phó với những vấn đề thường hay gặp phải trong cuộc sống hằng ngày như: đau khổ, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, sự chết đó là những vấn đề; những thắc mắc. Trước khi nó trở thành một vấn đề, th́ đă có vô số câu hỏi được đặt ra. Tại sao có các thiên tai? Tại sao bệnh tật? Tại sao lại khốn quẫn, cơ cực lầm than như thế? Tại sao con người lại bất lực trước sự dữ, đau khổ, bệnh tật và cái chết? Dù khoa học tiến bộ đến mấy, thế mà câu hỏi tại sao vấn được đặt ra cho con người ngày hôm nay nói chung và con người của thế kỷ XXI nói riêng. Ở đây, đau khổ Kitô giáo theo tôi hiểu nó như là Sự bất tuân phục của con người đối với Thiên Chúa và con người không vâng lời Thiên Chúa (x. St 3, 1-24), c̣n đối với Phật giáo th́ đau khổ đó là những nghiệp mà con người đă tạo ra trong cuộc sống và ngày hôm nay phải gắng lấy hậu qủa của việc làm đó.
Một điều mà chúng ta chắc chắn rằng là khi đối diện với đau khổ, cái chết th́ con người hoàn toàn bất lực đó là sự kiện, vấn đề, mà mỗi người không thể nào phủ nhận được điều đó.
Như vậy, khổ đau và sự dữ hăy c̣n là cớ vấp phạm đối với những kẻ yếu hèn dưới các ơn thử thách, họ mất hết can đảm, ư chí và nghị lực, họ nằm bẹp dí, đôi khi họ bỏ tất cả việc đạo đức đă quen làm xưa nay, những ngươi này họ phó cho tất cả số mệnh và họ không c̣n muốn sống nữa.
Để đi vào các vấn đề trên, chúng ta hăy t́m hiểu xem Phật giáo và Kitô giáo quan niệm về Nghiệp Báo và Đau Khổ như thế nào? Trước khi đi vào vấn đề này, tôi xin lướt qua quan điểm Kitô giáo về vấn đề Hội Nhập Văn Hóa v́ đây chính là cơ sở luận của người Kitô hữu khi tiếp cận vấn đề.
 
II. HỘI NHẬP VĂN HÓA

1. Định Nghĩa Của Vatican II Về Văn Hóa
Thuật ngữ văn hóa được hiểu trong một ư nghĩa rất rộng như được tŕnh bày bởi Công đồng Vatican II:
Đó là tất cả những ǵ con người dùng để trau giồi và phát triển các năng khiếu đa dạng của tinh thần và thể xác; cố gắng chế ngự cà trái đất bằng trí thức và lao động; làm cho đời sống xă hội, chính trị trở thành nhân đạo hơn, nhờ sự tiến bộ trong các tập tục và định chế; sau hết, diễn tả, thông truyền và bảo tồn trong các công tŕnh của ḿnh những kinh nghiệm tinh thần và hoài băo lớn lao của các thời đại, để giúp cho nhiều người và toàn nhân loại tiến bộ hơn (Hội nhập văn hóa và đời tu. Của Jésus Alvarez, CMF. Tr 21).

2. Định Nghĩa Về Hội Nhập Văn Hóa
Hội nhập văn hóa có nghĩa hẹp hơn thích ứng, là thích ứng về mặt văn hóa khi đem một sứ điệp tôn giáo đến với một dân tộc nào đó. Nhiều trường hợp thích ứng chỉ là thích ứng mà không phải là hội nhập văn hóa. Nhưhg mọi trường hợp hội nhập văn hóa đều có tính thích ứng.
Trong việc truyền bá Kitô giáo, hội nhập văn hóa sứ điệp Kitô giáo là rao giảng sứ điệp đó một cách thích ứng với nền văn hóa hay những yếu tố văn hóa của từng dân tộc để có thể Kitô hoá nền văn hóa đó (Thích ứng và Hội Nhập văn hóa trong truyền giáo. Nguyễn Chính Kết. 1998).

 3. Giáo Hội Trong Việc Hội Nhập Văn Hoá
3.1. Tôn trong các giá trị riêng
Nếu như trước công đồng Vatican II có sự hiểu nhầm của Giáo Hội về việc thờ kính tổ tiên, th́ ngày nay Giáo Hội chú trọng nhiều hơn đến việc Hội Nhập Văn Hoá, đặc biệt là tại Giáo Hội Á Châu. Hội nhập văn hóa là cách thích nghi và tôn trọng những phong tục văn hóa địa phương (trừ phi ngược lại rơ ràng với đức tin), coi những mầm mống Phúc Âm cần được kiện toàn nơi đây. Tuy nhiên cũng cần lưu ư rằng: Hội nhập văn hóa không chỉ là thích nghi suông và cũng không phải “thích nghi qúa” đến nỗi đánh mất chính ḿnh. “Hội nhập văn hóa nền tảng và ư nghĩa của nó nằm ở chính Mầu Nhiệm Nhập Thể: Lời đă đến với nhân loại, Lời đă đến một cách chân thành, với hết ḿnh Ngài trong một thân xác” (x. Hoành Sơn, CG&DT số 79, 2001- tr. 28-29).
3.2. Hiểu biết về lục địa của ḿnh
Là một châu lục đa dạng về tôn giáo, văn hóa, kinh tế, chính trị. Châu Á chứa đựng biết bao huyền bí làm nên kho tàng phong phú vô tận. Do đó làm người Châu Á, chúng ta càng phải hiểu biết hơn về lục địa của ḿnh để biết qúi trọng, bảo tồn, phát huy những gia 1trị cao qúy của Châu Á, để giới thiêu Tin mừng cho mọi người.
3.3. Giáo dục con cái ḷng biết ơn
Nếu như Châu Á là chiếc nôi của các tôn giáo, th́ gia đ́nh cũng là một “Giáo Hội nhỏ” trong ḷng thế giới. V́ vậy chúng ta cần lưu ư hơn đến việc xây dựng gia đ́nh hạnh phúc, giáo dục con cái ḷng biết ơn, hiếu thảo ngay trong gia đ́nh để đứng trước t́nh thế “ḷng tôn kính Tổ Tiên, có hiếu với cha mẹ…ngày càng phai nhạt” như hiện nay, chúng ta mới hy vọng giữ được truyền thống và bản sắc tốt đẹp của chúng ta.
Tại các giáo xứ cũng có thể giáo dục các em ḷng biết ơn đối với cha mẹ, thầy cô, những người lớn tuổi, đặc biệt là trong các lớp giáo lư. Phải giáo dục cho các em nhỏ ngay từ bây giờ nếu không “ḷng tôn sư trọng đạo” ngày càng phai mờ đi.
3.4. Khuyến khích làm bàn thờ tổ tiên trong gia đ́nh, trong nhà thờ
Đây là cách thức làm cho người kitô hữu gần gữi với các đấng bậc đă khuất, gần gũi với dân tộc ḿnh ở trong các tôn giáo. Nếu mỗi gia đ́nh có một bàn thờ tổ tiên th́ tại sao trong nhà thờ lại không? Đó là một trong những cách thức mà chúng ta đă có những nghi thức phụng vụ thích hợp.

4. Tưởng Nhớ Đến Công Ơn Tổ Tiên Của Dân Tộc
Nếu mỗi gia đ́nh đều có tổ tiên để kính nhớ, th́ cả dân tộc cũng thế. Chúng ta nên nhớ và cầu nguyện cho tổ tiên dân tộc ḿnh vào các dịp lễ chẳng hạn như giỗ tổ Hùng Vương.
Đền đáp công ơn cha mẹ là những giá trị tâm linh in đậm trong ḷng người Việt Nam. Từ thời Vua Hùng dựng nước, người Việt Nam luôn tự hào về nguừ«n gốc “Con Rồng cháu Tiên” và dành ḷng tôn kính đặc biệt đối với ông bà cha mẹ Tổ Tiên đến nỗi, ḷng thờ kính đó đă trở thành một tín ngưỡng riêng trong dân gian.

5. Hội Nhập Văn Hóa Và Đời Tu
Mỗi Hội Ḍng, Tu hội đều có những đặc sủng riêng của ḿnh, nhưng có chung một cùng đích là loan truyền Đức Kitô cho mọi dân tộc, mọi quốc gia…. V́ vậy, mỗi người tu sĩ chúng ta phải biết thích nghi, trao đổi, đối thoại vào nền văn hóa của mỗi dân tộc trong công việc loan truyền Phúc âm. Cho nên hội nhập văn hóa phải là yếu tố thường hằng của hoạt động tông đồ của tu sĩ .
 

III. NGHIỆP BÁO PHẬT GIÁO VÀ KITÔ GIÁO

A. THEO PHẬT GIÁO

1. Nghĩa Của Chữ Nghiệp
Chữ Nghiệp dịch từ chữ Karma hay Kamma (pàli) có nghĩa là hành động có tác ư (Volition laction) của thân, khẩu và ư. (x. Phật Học Khái Luận, Thích Chơn Thiện, chương II, tiết V Nghiệp và Ngiệp báo) .
Nghĩa là một hành động tốt đem lại hậu qủa tốt ngay ở đời sống này hay ở kiếp sống sau, một hành vi xấu sẽ đem lại hậu qủa xấu. Hành động và hậu qủa liên kết mật thiết với nhau, đó là "qui luật nghiệp báo". Quy luật này khôg liên quan ǵ với sự phán xét của một vị thần nào đó có nhiệm vụ kiểm soát đời sống luân lư con người.

2. Nghĩa Của Chữ Báo
Là kết qủa báo ứng của các nghiệp nhân tạo tác ra. Như làm lành là nghiệp nhân được hưởng điều lành.
Có hai loại qủa báo: chánh báo và y báo.
Thời gian trong qủa báo: gồm có hiện báo, sanh báo và hậu báo.
Ví dụ: Một người khi sống ở đời này mà làm những việc lành phúc đức (bố thí cho người nghèo, giúp đỡ người cô thân, cô thế không nơi nương tựa…), th́ họ có thể hưởng phúc ngay ở đời sống hiện tại của họ. Nhưng ngược lại một người chuyên làm những việc xấu xa như (giết người, cướp của, làm nhữg việc mà một con người không thể làm được…), người đó sẽ phải gánh lấy hậu qủa ngay ở đời nay. Đây là nghiệp và nghiệp báo, ṿng nghiệp và ṿng nghiệp báo, sự sanh khởi của nghiệp, và sự sanh khởi của báo, sự tương tục của nghiệp và tương tục của báo, hành động và kết qủa hành động.
Như thế, nói đến nghiệp là nói đến nghiệp thiện, nghiệp ác trong ṿng sinh diệt của hiện tượng. Một trong năm điều mà Thế Tôn dạy các môn đệ của ngài, tại gia hay xuất gia, phải thường xuyên quan sát là nghiệp.
"Ta là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự của nghiệp, nghiệp là tha tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa. Phàm nghiệp nào sẽ làm, thiện hay ác, ta sẽ thừa tự nghiệp ấy" (Tăng Chi II, tr. 77).

3. Nghiệp Báo Trong Đời Sống Con Người
Nghiệp là do chính con người tạo tác (hay do ư tạo tác) th́ cũng do chính con người đoạn trừ (hay do ư đoạn trừ). Nó là cái ǵ rất chủ quan của tâm lư, được coi như không liên hệ ǵ đến các quyền năng bên ngoài, nên con người chủ động trong việc phát khởi, duy tŕ hay dứt bỏ nó.
Nghiệp thiện, ác không phải do hành động thuộc loại thiện, ác làm nên, mà là do ư chấp thủ tướng thiện, ác. Khi ư (hay tâm) rời khỏi chấp thủ, tham ái th́ bấy giờ nghiệp không có nhơn duyên để thành lập hay tồn tại.
Nghiệp tạo ra trong suốt đời này, như vậy, chỉ được xem là có mặt khi chúng ta c̣n chấp thủ ngă, c̣n tự đồng hóa ḿnh với nó, một khi tâm niệm ḿnh giác tỉnh, làm chủ, không tự đồng hóa ḿnh với nghiệp, không thấy có tự ngă, không thấy ḿnh có trong nghiệp hay nghiệp có trong ḿnh…th́ sự có mặt của nghiệp được xem như không có. Như thế cho đến sát-na sau cùng của cuộc đời, đương sự và những ai chứng Túc mệnh thông mới biết được cảnh giới đi đầu thai, nghiệp nào của ḿnh dẫn ḿnh đi đầu thai.
Nghiệp vốn có nguồn gốc từ sự nhận lầm các pháp có ngă tướng, từ đó ai thủ mới sinh. Con đường giải thoát nghiệp là con đường đi ra khỏi sự nhận lầm ấy để giác tỉnh rằng các pháp là vô ngă tướng. Thực tại vô ngă th́ không có đến, không có đi, không có sinh, không có diệt, không có nghiệp.
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường nghe nói: người này "có phước" qúa, cho nên mới được vừa giàu sang, vừa học giỏi, lại vừa đẹp trai, vừa may mắn, cầu con được con, cầu của được của và cầu ǵ được ấy, vạn sự như ư, tùy tâm măn nguyện. Hoặc cũng có khi chúng ta nghe nói: người này "bạc phước" qúa, cho nên làm chuyện ǵ cũng thua lỗ, tính toán việc ǵ cũng hỏng, muốn ǵ cũng không nên, cầu ǵ cũng chẳng được, tai họa xảy ra tới tấp, gặp xui xẻo liên miên.
Trên thế giới này, nếu ngước nh́n lên chúng ta sẽ thấy không biết bao nhiêu người giàu sang hơn ḿnh, học giỏi hơn ḿnh, khỏe mạnh hơn ḿnh, địa vị hơn ḿnh, hạnh phúc hơn ḿnh…Những người như vậy là những người "có phước" hơn ḿnh. Trái lại, khi nh́n xuống, chúng ta sẽ thấy không biết bao nhiêu người nghèo hèn hơn ḿnh, dốt nát hơn ḿnh, yếu hơn ḿnh, không có địa vị như ḿnh, không được may mắn như ḿnh, xấu xí hơn ḿnh, đần độn hơn ḿnh…Những người như vậy chính là những người "bạc phước" hơn ḿnh. Như vậy, chúng ta được gọi là 'có phước" hay đang thọ hưởng "phước báo".
Thí dụ: Như trên một chuyến máy bay, một chuyến xe hay một chuyến tàu thủy gặp tai nạn, hàng trăm người thương tích và tử vong, những người được sống sót chính là những người "đại phước" vậy. Họ là những người theo đủ mọi tôn giáo, thuộc đủ mọi sắc tộc, thuộc đủ mọi thành phần trong xă hội, gồm đủ mọi lứa tuổi, nhưng điểm quan trọng là: chính họ đă "tu nhơn tích phước" nhiều đời nhiều kiếp trước, mới được sống c̣n như vậy, chứ không phải do họ cầu nguyện van xin thánh thần thiên địa ǵ cả, dù là chí thành và khẩn thiết lắm, trong lúc ngộ nạn, mà được đâu! Chúng ta thử suy nghĩ: trong khi lâm nạn, người th́ cầu Đức Mẹ cứu giúp, người th́ cầu Bồ Tát Quan Âm cứu tai, cứu khổ, cứu nạn. Vậy, khi cả hai người cùng thoát được nạn, vị nào thực sự đă tế độ họ?
Thực sự chính "phước báo" của mỗi người đă cứu chính họ mà thôi. Người có "phước báo" nhiều hơn, thoát nạn một cách an ổn hơn. Người có "phuớc báo" ít hơn, thoát nạn với một chút sây sát. Người hết phước báo, không phước báo, th́ đă vong mạng!
Thậm chí trong những người tử vong trong các tai nạn, nhiều trường hợp có cả các chức sắc thuộc các tôn giáo, có cả những người đă từng đại diện Thượng Đế tha tội cho nhiều người khác! C̣n chính họ có tội nghiệp, đến lúc phải trả, vẫn phải đền trả qủa báo, nghiệp báo như mọi người khác vậy! Chúng ta đọc báo cũng thấy có những chuyến hành hương cầu nguyện của các tôn giáo bị lật xe trên đường đi hoặc trên đường về, gặp nạn hỏa hoạn tại thánh địa, tại khu vực hành lễ, khiến cho hàng ngàn, hàng trăm người tử vong và thương tích. Điều này giúp cho chúng ta nhận định rất rơ ràng rằng: con người tạo nghiệp báo, dù vô t́nh hay cố ư, cho đến lúc qủa báo chín muồi, lại không có phước báo che chở, th́ cầu nguyện van xin cũng chẳng ích lợi ǵ, chẳng có hiệu qủa ǵ.
Trong kinh pháp cú, Đức Phật có dạy: "Dù lên non, xuống biển, vào hang, nghiệp báo vẫn theo con người như h́nh với bóng, không ai có thể tránh được".
Nghĩa là nếu như con người không biết tu nhơn tích phước, chỉ lo tạo tội tạo nghiệp, trong cuộc sống đấu tranh giành giựt hằng ngày, cho đến khi qủa báo thuần thục, không ai có thể tránh được, dù cho người đó là bất cứ ai trong thế gian này, không phân biệt vua quan, chức quyền hay thường dân, giàu sang hay nghèo hèn, học thức hay b́nh dân, nam phụ lăo ấu, tín đồ hay chức sắc!
V́ thế, người Phật tử quan niệm cuộc đời hiện tại không phải là kiếp sống duy nhất của ḿnh, mà chỉ là một trong hàng trăm ngàn kiếp sống kế tục nhau như những mắt xích trong cả một chuỗi xích dài vô tận. Kiếp hiện tại là qủa của kiếp qúa khứ mà cũng là nhân cho kiếp tương lai. Nghĩa là nếu kiếp này ḿnh làm lành th́ kiếp sau gặp hiền, làm ác th́ kiếp sau gặp dữ. Bất cứ một động tĩnh nào trong tư tưởng, lời nói hay việc làm xảy ra nơi con người, đều có nguyên nhân trong qúa khứ và đều gây ra hậu qủa trong tương lai. Nghiệp hay là nhân qủa không bao giờ chấm dứt. V́ thế, con người chết đi để bắt đầu một cuộc sống mới, một kiếp khác. Và cuộc sống mới này mang h́nh hức nào tùy thuộc cái nghiệp đă gây ra trong những kiếp trước. Đó cũng gọi là luật luân hồi hay c̣n gọi là nghiệp báo.
Luật luân hồi gồm có sáu nẻo, gọi là lục đạo, tức sáu cảnh giới, sau khi chết con người sẽ phải đầu thai vào một trong sáu cảnh giới này, tùy theo nghiệp lực mà chúng ta đă tạo nên trong qúa khứ và sau đây nó được tŕnh bày từ sướng tới khổ.

3.1. Thiên: Cảnh giới loài "thiên thần" tốt lành, vô h́nh đối với con nười, và mang thân xác vi tế hơn con người, sống trong những điều kiện dễ dàng và hạnh phúc hơn, đời sống cũng lâu dài hơn con người.
3.2. Nhân: Cảnh giới con người, điều kiện sống khó khăn hơn, nhưng lại là cảnh giới thuận tiện nhất để tu giải thoát, nhờ có sự quân b́nh tương đối giữa sướng và khổ.
3.3. Atula: Cảnh giới của một loài "thiên thần" xấu. Cũng vô h́nh dưới mắt con người, tương tự như những sinh linh trong cảnh Thiên, nhưng họ phải chịu nhiều đau khổ, họ là những sinh linh nhiều tham vọng, ham quyền lực, kiêu căng, ghen ghét, nên thường xuyên có chiến tranh và những đau khổ thiên về tinh thần.
3.4. Ngạ qủi: Là cảnh giới của những sinh linh tham lam vật chất, của cải, tiền bạc, dục thú vật chất như: ăn uống, nhục dục. Lúc nào họ cũng khao khát những thứ đó mà không bao giờ được thỏa măn khiến họ luôn luôn khổ đau.
3.5. Súc sinh: Cảnh giới của loài vật mà chúng ta vẫn thấy: chim, heo (lợn), cá, mèo, gà, chó…ít hiểu biết và kém ư thức. Đời sống thấp kém, hầu như không có đời sống tinh thần. Thường xuyên sống trong sợ hăi, có thể bị thú khác hoặc bị người giết ăn thịt, hoặc có thể bị thúc đẩy đi giết các thú khác. Tất cả đều sợ đói.
3.6. Địa ngục: Cảnh giới của những sinh linh độc ác, hận thù, ích kỷ, ghen ghét, hay giận dữ, hay gây đau khổ cho người khác. Họ phải chịu những cực h́nh rất đau đớn, khắc nghiệt. Đời sống trong các địa ngục dài hay ngắn tùy theo từng địa ngục khác nhau, tùy theo sự trầm trọng của điều xấu họ làm.
Tất cả các cảnh giới trên đều bị chi phối bởi luật vô thường, nên không có ai cứu được hay ở măi trong một cảnh giới nào, v́ không có một điều phúc đức nào vô cùng để đáng thưởng đời đời, mà cũng không một tội ác nào vô cùng để đáng bị phạt đời đời cả. Do đó, sinh linh cứ tái sinh, cứ bị trôi lăn trong lục đạo đó măi. Chỉ có những con người biết tu tập trí tuệ để giác ngộ được con đường giải thoát mới ra khỏi cái ṿng luẩn quẩn đó.

4. Việc Quả Báo Sát Sanh
Việc cừu oán lớn nhất trên thế giới không qua được sát sanh. Cho nên : "Giết người đền mạng, thiếu nợ trả tiền". Bạn giết cha anh của người ta, người ta phải giết cha, anh của bạn. Đó là chuyện tàn sát lẫn nhau, không bao giờ chấm dứt. Bởi giết người quá nhiều, cho nên quả báo đến rất mau, gọi là báo ứng nhăn tiền.
Người thời nay v́ sao phát sanh nhiều chứng bệnh lạ, thầy thưốc cũng đành bó tay. Thế thời làm thế nào đây? Phải thành tâm sám hối, sửa lỗi lầm tự làm người mới, làm nhiều việc công đức cho chúng sanh, mới có thể tiêu trừ nghiệp chướng. Nếu không làm như thế e rằng không dễ ǵ được tốt đâu. Đó là chân lư, không phải mê tín. Đó là những vấn đề ở trong nghiệp báo của Phật giáo, c̣n trong cái nh́n và sự quan niệm của Kitô giáo th́ sao?

B. THEO KITÔ GIÁO

1. Số Phận Đời Sau
 Người Kitô hữu tin rằng con người chỉ có hai đời sống: đời này và đời sau. Đời này ngắn ngủi, hữu hạn, c̣n đời sau vĩnh cửu, vô hạn. Nhưng số phận đời sau-hạnh phúc hay đau khổ-lại hoàn toàn tuỳ thuộc vào cách sống của con người trong cuộc đời ngắn ngủi này, nhất là vào t́nh trạng tâm hồn trong giây phút cuối cùng của cuộc đời. Người nào khi chết vẫn có ân nghĩa với Thiên Chúa sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh cửu bên Ngài. Người nào chết trong t́nh trạng thù nghịch với Ngài, tức mắc tội trọng, th́ bị phạt đời đời xa cách Ngài là nguồn hạnh phúc của ḿnh.

2. Sự Thanh Luyện
Con người để được xứng đáng thấy mặt Thiên Chúa và kết hiệp với Người, Đấng tuyệt đối hoàn hảo, và để được hưởng hạnh phúc đời đời, con người cũng phải trở nên hoàn
hảo, trong trắng như Chúa Giêsu đă nói: “Các con hăy nên hoàn hảo như Cha các con trên trời là Đấng hoàn hảo” (Mt 5,48). “Nếu sự công chính của các con không vượt qua những người Pharisiêu, các con không được vào Nước Trời“ (Mt 5,20). “Phúc cho những tâm hồn trong sạch, v́ họ sẽ thấy Thiên Chúa” (Mt 5,8). Hạnh phúc vĩnh cửu đ̣i hỏi gắt gao như thế th́ dù những người thánh thiện nhất cũng không đạt được v́ “nhân vô thập toàn”. Do đó, để xứng đáng vào Nước trời, để đạt được t́nh trạng hoàn hảo trên, con người cần phải được thanh luyện một thời gian trước khi vào.
Mục đích của việc thanh luyện là làm cho linh hồn trở nên hoàn hảo, hoàn toàn vị tha, đầy t́nh thương, không c̣n một chút tâm địa ích kỷ, độc ác, tham lam nào nữa. Thiên Đàng đ̣i hỏi một sự hoàn hảo như thế thật là hợp lư, v́ đó là một “nơi” hoàn toàn hạnh phúc, hoàn toàn thánh thiện, là “nơi” chúng ta sẽ trở về để hưởng hạnh phúc muôn đời.
Trong t́nh trạng thanh luyện người ta thường chỉ nghĩ tới đau khổ của các linh hồn đang trông chờ ngày gặp mặt Chúa mà không lưu tâm tới t́nh trạng tích cực của họ. Chắc chắn các linh hồn ấy có một hạnh phúc rất lớn, rất căn bản là biết chắc chắn ḿnh được cứu rỗi, được Thiên Chúa yêu thương, đồng thời họ mến Chúa hết sức v́ không c̣n ǵ trở ngại ḷng yêu mến ấy nữa, và họ cũng ư thức được sự cần thiết của việc thanh luyện này, nên họ sẵn sàng và ước ao chịu mọi khổ h́nh để sớm gặp Chúa. Lúc đó, khổ h́nh đối với họ không c̣n là “khổ” nữa. Việc thanh luyện v́ thế trở thành tự nguyện. Họ sung sướng v́ được thanh luyện, được khổ v́ Chúa, v́ t́nh yêu.
Người Kitô hữu là những người sống yêu thương đối với những anh em sống bên cạnh ḿnh, giúp đỡ họ, là chúng ta đă làm cho chính Chúa. V́ Chúa đă ban cho ta một cách nhưng không, Ngài yêu thương tất cả, trao ban tất cả cho con người, nên mỗi người cũng phải cho đi một cách nhưng không v́ chúng ta đă lănh nhận một cách nhưng không như trong thư thứ nhất của Thánh Gioan tông đồ: “Hỡi anh em là những người con bé nhỏ, chúng ta đừng yêu thương nơi đầu môi chót lưỡi, nhưng phải yêu thương cách chân thành” (1Ga 3,18). “Thật vậy, Người trả cho phàm nhân xứng với việc họ làm, và xử với mỗi người tùy theo cách họ sống” (G 34,11). “Rồi tôi thấy những người chết, lớn cũng như nhỏ, đứng trước ngai. Sổ sách đă mở sẵn; rồi một cuốn khác cũng mở ra: đó là Sổ Trường Sinh. Các người chết được xét xử tùy theo việc họ đă làm, chiếu theo những ǵ đă được ghi chép trong sổ sách” (Kh 20,11).
Tóm lại: Ngiệp báo trong Kitô giáo đó là hậu qủa tội lỗi, những việc làm sai trái và làm ngược lại với t́nh yêu của Thiên Chúa mà Ngài đă dành cho chúng ta.
Như những phần đă t́m hiểu và tŕnh bày ở trên tại sao con người phải mang lấy những nghiệp và nghiệp báo. Vậy nghiệp và nghiệp báo có phải là do đau khổ mang lại cho con người hay tự con người đă tạo ra những đau khổ ấy? Để t́m hiểu vấn đề này, chúng ta sẽ t́m hiểu xem quan niệm của Phật giáo và Kitô giáo khi đối diện với đau khổ?
 

IV. ĐAU KHỔ THEO PHẬT GIÁO VÀ KITÔ GIÁO

A. THEO PHẬT GIÁO

1. Đau Khổ Dưới Cái Nh́n Của Phật Giáo
Phật giáo thừa nhận “Nhân sinh đa khổ”. Dù người sanh trong giai cấp nào, ở địa vị nào, ở hoàn cảnh nào cũng đều đau khổ. Cái đau khổ căn bản không ai có thể tránh được.
Là con người ai cũng mong ḿnh được sống lâu, trẻ măi, muốn ḿnh mạnh khỏe luôn đừng đau ốm. Nhưng (thiên nhiên không cho phép, cứ thúc đẩy bắt buộc) chúng ta lại phải đau, phải già, phải chết. Sự mâu thuẫn này khiến con người khổ đau vô tận.
Một vùng nắng hạn đốt khô lúa mạ, hoa màu, bỗng đổ một trận mưa to làm cho con người rất thỏa măn. Nhưng nếu mưa cứ đổ măi, đường sá ngập lụt th́ người trở lại ta-thán kêu rêu... Bởi hoàn cảnh ít khi chiều theo ư muốn con người nên sự mâu thuẫn giữa người với thiên nhiên bao giờ cũng có. Do đó tạo thành một cuộc xung đột thường xuyên giữa người với ngoại cảnh.
Trong tâm hồn chúng ta t́nh cảm và lư trí thường xung đột nhau. Khi bị t́nh cảm lôi cuốn ta làm sai, nghĩ quấy, kịp đến lư trí sáng lên là mở một cuộc trừng phạt nặng nề. Cứ thế măi, giữa t́nh cảm và lư trí một bên kéo đi, một bên lôi lại tạo thành một cuộc xung đột, thanh trừng thường xuyên trong nội tâm. Đó là t́nh trạng đau khổ trầm trọng trong con người ta với ta. Điều đau khổ này có thể hết, là khi nào lư trí toàn thắng t́nh cảm.
KIẾP người và cuộc đời hiện h́nh dưới ánh sáng nhận thức của đạo Phật theo chiều thống khổ nhưng không tuyệt vọng. Đạo Phật đă chân nhận sự đau khổ là một sự thật luôn luôn khống chế tâm thức mỗi người luôn luôn gắn liền với kiếp sống của con người. Con người dù có cố gắng vùng vẫy cũng không sao thoát khỏi sự thật thống khổ đó; nếu con người chưa biết đối diện thường xuyên với đau khổ để vượt thắng ḿnh và vượt thắng khổ đau. Khổ đau, là do sự kết tập truyền kiếp của mỗi người để tạo thành nghiệp dĩ của mỗi người, khổ đau lại c̣n do sự cộng tập của chúng sinh để tạo thành nghiệp dĩ của chíng sinh. Bởi đấy công cuộc giải thoát khổ đau của mỗi người phải được gắn liền với công cuộc giải phóng khổ đau của chúng sinh. Đạo Phật đă đặt trách nhiệm về nghiệp dĩ của mỗi người trong tay chính mỗi người. Đạo Phật đă đặt con người trong thực tế của hoàn cảnh. Con người không thể thoái thác kiếm cách lẩn trốn thực tại được, v́ lẩn trốn thực tại, tức là đă chui vào một lớp vỏ vô minh nguy hiểm, tức là đă đầu độc nhận thức, đă ru ngủ thần thức hằng vượt của ḿnh, để đành buông xuôi trong gịng thác lũ đen đục của cuộc đời, của khổ đau triền miên và bạo hành.
Có một nhà văn đă viết: "Hăy khao khát Chân - Mỹ - Thiện như đứa con thơ khao khát sữa mẹ. Hăy kiếm t́m Chân - Thiện - Mỹ như kẻ lạc đường t́m về sao Bắc Đẩu. Hăy hướng về Chân - Mỹ - Thiện như hoa hướng dương vươn ḿnh theo ánh mặt trời" v́ ông đă thấy Đạo là mạch nguồn của sự sống đích thực.
Chuyện nàng Pàtàcàrà trong Kinh Pháp Cú, đă được Đức Phật thức tỉnh sau khi mất hết tất cả: chồng, con, cha mẹ, họ hàng, nhà cửa, tài sản.
Chuyện bà Gotami đă giác ngộ sau khi biết Đức Phật xác định đứa cháu thân yêu của đời bà không bao giờ sống lại nữa.
Trong Kinh Phật, những hiện tượng khổ đau cũng được Đức Phật gọi là các Thiên sứ. Nó nhắc nhở chúng ta giác ngộ bốn sự thật: khổ, nhân khổ, diệt khổ và con đường diệt khổ, nhờ vậy chúng ta mới biết thế nào là sống đúng chân lư.

2. Khổ Đau Cho Ta Thấy Bản Chất Của Đời Sống.
 Khi một lư tưởng được sự mù quáng (vô minh) và ḷng ham muốn (ái dục) dự phóng thành những h́nh ảnh hoa lệ của hạnh phúc, sung sướng, tự do, thỏa măn... th́ khổ đau sẽ là câu trả lời thẳng thắn và chân thực cho những lư tưởng lầm lạc đó. Có lẽ v́ thế mà người đời nói nôm na là "ghét của nào trời trao của nấy" như một sự thật phủ phàng.
Vậy qua khổ đau ta phải rút ra được bài học là đâu là thực chất, đâu là lư tưởng, đâu là chân, đâu là vọng, đâu là sai, đâu là đúng.

3. Khổ Đau Giúp Ta Tăng Sức Chịu Đựng Bền Bĩ (kham nhẫn).
Sức chịu đựng càng cao, sự giải thoát càng lớn. Giống như một người chưa bao giờ gánh nặng sẽ thấy một gánh 10 kư là cực h́nh, nhưng với người đă từng gánh nặng th́ dầu 100 kư cũng vẫn nhẹ nhàng.
Sợ hăi khổ đau, mong cầu sung sướng đều là những cách lẩn tránh sự thất v́ yếu đuối. Thực ra trên đời không có ǵ khó, chỉ tại ḷng không kham nhẫn. V́ vậy chấp nhận đau khổ chính là nuôi lớn ḷng kiên nhẫn, tŕ nhẫn nại. Có nhẫn nại mới làm được những việc khó làm, chịu được những việc khó kham mà tâm hồn vẫn an nhiên thanh thản. Một nhà sư đă nói về đau khổ như sau
Tự do là ung dung trong ràng buộc
Hạnh phúc là tự tại giữa đau thương

4. Khổ Đau Cho Ta Thấy Rơ Nguyên Nhân Sâu Xa Của Nó.
Nếu ta b́nh tĩnh sáng suốt để chiêm nghiệm thật kỹ th́ ta sẽ thấy đau khổ không phải từ bên ngoài đến, không phải do người khác tạo ra. Điều kiện bên ngoài chỉ là duyên, c̣n nhân là ở trong ta.
Như người bị trúng gió không phải chỉ thuần túy là do gió mà chính là do thể lực của anh ta đang yếu. Cũng vậy, khi có đau khổ chắc hẳn không phải do bên ngoài đem lại mà chính là bắt nguồn từ động lực bên trong.
Đức Phật dạy du sĩ ngoại đạo Kassapa: "Đau khổ không do ai tạo ra. Ở đâu có tham, sân, si ở đó có đau khổ. Ở đâu không có tham, sân, si ở đó không có đau khổ".
Đă biết đâu là nguyên nhân ta không c̣n đổ lỗi cho ai, cũng không than trời trách đất, mà chỉ lo chuyển hóa tận nguồn gốc nguyên nhân đau khổ ấy ngay chính trong ta mà thôi.

5. Đau Khổ Cho Ta Thấy Rơ Con Đường Thoát Khổ.
Như Đức Phật đă dạy ở trên, đau khổ bắt nguồn từ nguyên nhân nội tại. Nguyên nhân ấy chính là tham, sân (ái dục) và si (vô minh). Đau khổ chỉ là kết quả v́ vậy thoát khổ không có nghĩa là trốn tránh hậu quả, mà chính là dập tắt nguyên nhân vô minh ái dục để chuyển hóa khổ đau ở tận nguồn.
Khi tỉnh thức sáng suốt th́ không có vô minh, lúc trầm tĩnh ổn định th́ không có ái dục. Không có vô minh và ái dục th́ thân khẩu ư của ta trở nên trong lành, thanh tịnh, v́ vậy mọi ngọn gió khổ, vui, thành, bại, được, mất, hơn, thua ở đời không c̣n lay chuyển ta được nữa.

6. Đau Khổ Giúp Ta Sống Theo Chân, Mỹ, Thiện.
Khi thấy rơ con đường thoát khổ, th́ con đường ấy cũng chính là con đường chân hạnh phúc, con đường thể hiện trọn vẹn thể, tướng, dụng của Đạo. Thể của Đạo là chân, tướng của Đạo là mỹ, dụng của Đạo là thiện. Sống sáng suốt thể hiện được toàn chân của Đạo. Sống định tĩnh thể hiện toàn mỹ của Đạo. Sống trong lành thể hiện được toàn thiện của Đạo.
Thiên hạ đua nhau nói khổ vui .
Có chi là khổ có chi vui
Vui trong tham dục, vui là khổ
Khổ để tu hành, khổ ấy vui
Khi đă biết sống trên đời này là khổ th́ cũng phải biết đau khổ không phải của riêng ai mà của chung toàn bộ chúng sinh trên cơi đời này đồng thời phải nhận thức được rơ đau khổ từ đâu tới?
Theo Phật pháp, chúng sinh trên cơi đời này phải chịu đựng đau khổ là bởi vô minh, đó là ṿng luẩn quẩn sinh tử luân hồi đẩy ta từ kiếp này sang kiếp khác. Đó là do sức mạnh nghiệp lực của mọi người. Đời người, khổ nhiều vui ít, người có chút thông minh tự hỏi: Tại sao con người lại sinh ra đă sinh ra trong thế gian lại phải chịu bao đau khổ?
Theo Trần Thái Tông, con người ta sở dĩ đau khổ là v́ chạy theo sáu căn hướng ra ngoại cảnh, chạy theo dục lạc vật chất, phạm các tội ác nên phải ch́m đắm trong luân hồi .
Ông khuyên con người nên hướng về nội tâm để đạt tới sự b́nh tĩnh sáng suốt của nội tâm. Con người có nội tâm sáng suốt sẽ không bị ngoại cảnh chi phối, nắm biết được ngoại cảnh chi phối, khắc phục được ngoại cảnh.
Con người muốn tránh khổ nhưng khổ vẫn bám lấy, muốn vui lại chẳng biết trồng nhân vui, sợ khổ mà vẫn tạo nhân khổ, đó là vô minh.
Biển khổ mênh mông sóng ngút trời
Khách trần chèo một chiếc thuyền trôi
Thuyền ai ngược gió, ai xuôi gió
Ngoảnh lại cùng trong biển khổ thôi
Khổ là do con người khao khát dục lạc, do con người buông lung phóng dật, cho nên Đức Phật dạy phải luôn luôn giữ các căn, không để tai, mắt thấy và nghe những điều bất chính, đừng để miệng chạy theo sự thèm khát c̣n thân th́ không được đua đ̣i xa hoa, chạy theo các trần say đắm vào dục lạc.
Sinh, già, bệnh, chết là những quy luật tự nhiên xảy ra trong đời này không ai tránh khỏi. Thế mà những kẻ ít hiểu biết khi thấy xảy ra những sự việc ấy th́ hoang mang sợ hăi.
Kẻ hiểu biết th́ suy nghĩ không phải chỉ có ḿnh ta phải bệnh tật già chết mà tất cả các loài hữu t́nh hễ có sinh là có diệt. Đó là quy luật tự nhiên, nên họ không sầu năo khổ đau . Họ được xem như những người đă nhổ được mũi tên sầu muộn có tẩm thuốc độc mà người thế tục vô trí thường bị bắn trúng. Pháp ở trên thế gian này là tương đối cũng như khổ và vui, họa và phúc. Trong họa có phúc trong phúc có họa, nên người trí luôn luôn sống b́nh thản, sát kề với thịnh suy họa phúc họ không hề động tâm .
Đức Khổng Tử và các đệ tử bị vây hăm bảy ngày mà không lương thực ăn nhưng Ngài vẫn tươi cười, chơi đàn như không có ǵ xảy ra. Tử cống hỏi: "Tại sao thầy gặp hoàn cảnh sống như vậy mà không lo buồn? "Ngài đáp: "Không bao giờ buồn việc ǵ ta cố gắng hết sức mà xảy ra như vậy là mệnh trời, buồn rầu, thuơng tiếc phỏng có ích ǵ?" Trong trường hợp khác, Ngài nói: "lúc chưa đạt cái chí của ḿnh th́ người quân tử vui ở cái chí của ḿnh, lúc đă đạt được th́ vui ở chỗ được, cả đời lúc nào cũng vui không một lúc nào buồn ! kẻ tiểu nhân th́ không thế, khi chưa được th́ lo không được, khi đă được rồi th́ lại sợ mất cái đă được, bởi vậy chỉ lo suốt đời không một ngày nào vui .
Theo Phật pháp, lo buồn vui khổ cũng tương tự như vậy. Sự ham muốn lệ thuộc vào ba cái khổ chính :
1. Khổ để đạt đến điều ḿnh muốn
2. Khổ để giữ điều ḿnh đă được
3. Khổ khi điều ḿnh có mất đi
Phật dạy càng ham muốn càng khổ năo. Ham là tham, không phải là thỏa măn ham muốn th́ ham muốn chấm dứt . Hễ c̣n củi th́ c̣n cháy, ham muốn được toại nguyện, th́ ham muốn càng lớn, túi tham vô đáy, thấy thiếu món này lại thấy thiếu món khác, rồi thèm thuồng khao khát măi, nên cái khổ luôn luôn đeo đẳng với người tham .
Ḿnh làm được bao nhiêu th́ hưởng bấy nhiêu, ai giàu ḿnh không so đo, ḿnh nghèo đói, không buồn tủi là luôn vui .
"Phú quư th́ xem nó như thứ phù vân, đă không cần đến nó th́ lo ǵ nó mất đi. Nên tấm ḷng người quân tử măi măi thanh thản, thênh thang có một niềm vui suốt đời, không ngày nào u sầu cả"(Khổng Tử) .
Đức Phật không phủ nhận có hạnh phúc trong cuộc sống khi nói cuộc đời có những khổ đau. Ngài chấp nhận có những h́nh thái khác nhau về hạnh phúc cả vật chất lẫn tinh thần. Trong kinh Tăng nhất bộ (Nikaya), một trong năm tạng kinh nguyên thủy bằng tiếng Pali, có những bài thuyết pháp của Phật nói lên hạnh phúc của đời ẩn sĩ và hạnh phúc về cuộc sống gia đ́nh, về khoái lạc giác quan, hạnh phúc của sự từ bỏ thế tục, hạnh phúc vật lư và hạnh phúc tâm linh. Nhưng tất cả đều bao gồm trong Dukha (khổ). Một cảm giác hoan lạc, một hoàn cảnh hạnh phúc không bao giờ trường cửu bất diệt, sớm hay muộn sẽ có thay đổi, nó sẽ phát sinh đau khổ .

7. Con Đường Đưa Đến Giải Thoát
Ngài đă đi rao giảng về những chân lư dẫn con người đến con đường giải thoát để đạt tới niết bàn. Trong giáo lư của ngài có “Tứ Diệu Đế”, là bốn chân lư huyền diệu mà Phật Thích Ca cảm nghiệm được khi tỉnh ngộ. Đây là những chân lư nền tảng, là tinh hoa, là đặc điểm của Phật giáo. Tứ Diệu Đế giúp giải phóng con người thoát khỏi cảnh lầm than đau khổ, nhất là chữa bệnh tinh thần cho nhân loại.
Giáo lư Tứ Diệu Đế được coi là thiện pháp tuyệt hảo nhất, nó thâu tóm toàn bộ giáo lư Phật giáo. Tất cả các pháp môn tu tập khác của Phật giáo đều quy chiếu hay đặt nền trên đó: “Ví như tất cả dấu chân của loài động vật, đều bị nhiếp trong dấu chân voi, v́ dấu chân này lớn nhất. Cũng vậy, chư hiền giả, tất cả các thiện pháp đều tập trung trong Tứ Thánh Đế” (Trung bộ kinh I).
Tứ Diệu Đế gồm có: Khổ, Tập, Diệt, Đạo. Các yếu tố này liên kết chặt chẽ với nhau không thể tách rời.

7.1. Khổ Đế (Dukkha): Thực trạng đau khổ của cuộc đời.
Hầu hết các dịch giả đều dịch Diệu đế thứ nhất (dukkha) là “chân lư cao cả về sự khổ”. Dukkha là thực trạng, một sự thực về bản chất đau khổ của con người từ thể xác lẫn tâm hồn, ngược lại với chữ “sukha” là hạnh phúc, tiện nghi, sung sướng, thoải mái. Đức Phật dạy: “Này các Tỳ kheo, sanh là khổ, già, bệnh, chết là khổ, thương yêu mà biệt ly là khổ, mong cầu mà không được là khổ, chấp thủ thân ngũ uẩn là khổ” (Tương Ưng V). Dukkha được chia làm mười một loại khác nhau: Khổ khổ, Hoại khổ, Hành khổ, Sanh Khổ, Lăo khổ, Bệnh khổ, Tử khổ, Aí biệt ly khổ, Cầu bất đắc khổ, Oán tắng hội khổ, Ngũ ấm xí thạnh khổ.
Tuy nhiên, danh từ “dukkha” c̣n mang một nội dung sâu sắc và phong phú hơn nhiều, nó chứa đựng cả một nền triết lư về nhân sinh quan và vũ trụ quan của Phật giáo. Cái khổ (dukkha) ở đây hiểu cho sâu xa là c̣n mang thân phận giới hạn, chưa được sống trong vĩnh cửu tuyệt đối, chưa thoát ra khỏi cái thân xác hay thay đổi và ṿng biến dịch của cuộc đời. Chỉ khi nào con người thoát ra khỏi luân hồi sinh tử, nhập vào tuyệt đối vô biên, vô tận, không c̣n biến dời th́ mới hết khổ. Phải vượt lên trên tất cả để t́m về tuyệt đối, chân không, Niết bàn, đó mới là hạnh phúc và tự do thật sự.
7.2. Tập Đế (Samudaya): Nguồn gốc, nguyên nhân dẫn đến thực trạng đau khổ.
Tập Đế là chân lư lớn thứ hai Đức Phật đưa ra để lư giải về căn nguyên của bể sầu nhân thế. Khổ là Quả, Tập là Nhân và là căn bệnh lưu niên truyền kiếp. Tức là nguyên nhân đưa tới sự kéo lê thân phận con người trong sự giới hạn, bất an, tương đối và vô thường. Tại sao con người lại phải gánh chịu những nỗi thống khổ trong đời? Con người Khổ là v́ cứ bám viùu vào những tương đối của cuộc đời, kết hợp hết cái phù du mây nổi này đến cái thay đổi chóng qua khác để vun đắp cho cái tôi của ḿnh, cho cái giả tạo là thật, lấy cái phù du tôn lên làm vĩnh cửu, từ đó mà sinh ra khổ.
Nguyên nhân chính đưa đến mọi khổ đau, bất hạnh của con người chính là vô minh. V́ vô minh nên mới tham Ái, do ái dục mà chấp thủ, bám víu vào các đối tượng của tham ái, càng khao khát dục lạc bao nhiêu, con người càng khổ đau bấy nhiêu. Ái dục là một năng lực tinh thần hết sức hùng mạnh, luôn luôn ngủ ngầm bên trong tất cả mọi chúng sanh và là nguồn cội của biết bao điều bất hạnh trong đời. Chính ái dục làm ta đeo níu sự sống dưới mọi h́nh thức, và lôi dẫn ta măi phiêu bạt trong ṿng luân hồi sinh tử. Kinh Chuyển Pháp Luân nói: “Này hỡi các Tỳ kheo, đây là chân lư cao thượng về nguồn gốc của sự khổ: chính ái dục là nguyên nhân của mọi tái sinh. Ái hợp với tâm tha thiết, khao khát, bám víu vào cái này, cái kia, chính ái đeo níu lấy nhục dục ngũ trần, ái đeo níu theo sự sinh tồn và ái đeo níu theo lư tưởng không sinh tồn”.
Tóm lại, nếu không bị vô minh che lấp, không bị dục vọng, đam mê khuấy động, ngự trị th́ con người sẽ đầy an lạc, giải thoát. Bao lâu c̣n “khao khát” hiện hữu và trở thành, c̣n Tham, Sân, Si… th́ c̣n dukkha và ṿng luân hồi vẫn tiếp tục. Chỉ khi nào ngừng “khao khát”, dập tắt đam mê, đoạn tuyệt ước muốn và diệt trừ vô minh nhờ sức mạnh của Trí Huệ, thấy biết rơ thực tại th́ khi đó mới chứng ngộ được chân lư, và hạnh phúc Niết bàn.
7.3. Diệt Đế (Nirodha): Chấm dứt đau khổ (dukkha), chứng nghiệm Niết bàn.
Trong thâm tâm sâu thẳm ḷng ḿnh, con người luôn có xu hướng muốn vượt thoát khổ đau, t́m kiếm hạnh phúc, nhưng v́ không hiểu rơ nguyên nhân và bản chất của đau khổ nên không t́m được lối thoát thật sự cho ḿnh; đôi khi ngược lại, càng t́m kiếm hạnh phúc, con người lại càng vướng vào đau khổ nhiều hơn. Do đó, Đức Phật đưa ra chân lư cao thượng thứ ba là Diệt Đế để giúp ta dập tắt tất cả mọi h́nh thức đau khổ cuộc đời. Diệt là chấm dứt phiền năo, hay dập tắt những nguyên nhân đưa đến đau khổ và chấm dứt dukkha; chấm dứt dukkha cũng có nghĩa là đạt đến hạnh phúc Niết bàn. Như vậy, Diệt đế là tịnh diệt, vắng lặng cái tôi của ḿnh để đi vào tuyệt đối. Không c̣n bám víu vào cái ǵ nữa, không lưu giữ trong tâm ḿnh bất cứ cái ǵ. Sống th́ cứ sống, sống hết ḿnh, nhưng không bám chấp bất cứ cái ǵ, dù là lời khen hay chê, vui hay buồn, tốt hay xấu, giầu hay nghèo, thánh hay phàm… cũng đều vượt qua hết. Ngay cả Phật, cả Chúa, nếu ngăn cản ta đi về tuyệt đối, tự do, an lạc, hạnh phúc th́ cũng phá chấp luôn.
Như vậy, mặc dù Đạo Phật xác nhận rằng cuộc đời đầy dẫy đau khổ, nhưng đồng thời cũng xác định có một t́nh trạng hoàn toàn tĩnh lặng, thường lạc, hạnh phúc vượt khỏi những t́nh cảm chủ quan của con người, vượt qua cả ṿng sống chết của nhân sinh đó là Niết bàn: nơi thanh tịnh và hạnh phúc tuyệt đối khi tâm ư đă hoàn toàn vắng lặng tham, sân, si. Đây chính là mục đích của người hành tŕ tu tập theo Phật giáo muốn đạt đến..
7.4. Đạo Đế (Magga): con đường hay phương pháp thực hành chấm dứt đau khổ.
Đạo đế chính là con đường chấm dứt dukkha, con đường này gọi là Trung Đạo. Bởi v́ nó giúp ta tránh khỏi hai cực đoan mà con người thường mắc phải: cực đoan thứ nhất là chạy theo hạnh phúc khoái lạc giác quan tầm thường (chủ nghĩa khoái lạc); c̣n cực đoan kia là t́m kiếm hạnh phúc qua sự hăm ḿnh ép xác, dưới nhiều h́nh thức khổ hạnh khác nhau (chủ nghĩa khắc kỷ). Rớt vào hai cực đoan này đều không đem lại tự do và giải thoát đích thực cho con người. Với kinh nghiệm của ḿnh, Đức Phật đă t́m ra con đường Trung đạo, chính con đường Trung Đạo này mới đem lại kiến giải và tri thức đích thực, đưa đến an tĩnh trí huệ, giác ngộ, Niết bàn, con đường đó là Bát Chánh Đạo.
Bát Chánh Đạo hay con đường Trung đạo, gồm có: Chánh Kiến (Sammă ditthi); Chánh Tư Duy (Sammă sankappa); Chánh Ngữ (Sammă văca); Chánh Nghiệp (Sammă kammanta); Chánh Mạng (Sammă ăjiva); Chánh Tinh Tiến (Sammă văyăma); Chánh Niệm (Sammă satti); Chánh Định (Sammă samădhi).
+ Chánh ngữ: tránh nói dối, tránh nói xấu, tránh những lời gây hận thù, chia rẽ, tránh ăn nói láo xược, vô lễ, cộc cằn, ác ư, chuyện tṛ nhảm nhí, chỉ nói đúng sự thật, nói lời gây thân hữu, ích lợi cho tha nhân…
+ Chánh Nghiệp: hành động đứng đắn, ăn ở hiền ḥa với mọi người, tránh những hành vi xấu như sát sinh giết người, trộm cắp, gian dâm, lường gạt, giúp đồng loại tránh những việc xấu.
+ Chánh mệnh: Sinh sống bằng một nghề lương thiện, tráh những nghề đưa đến hành vi xấu: buôn khí giới .v.v.v
+ Chánh Tinh tiến: hăng hái, nỗ lực. Có 4 loại cố gắng: cố gắng tránh, cố gắng chế ngự, cố gắng duy tŕ và cố gắg khai triển.
. Loại 1: tránh cho giác quan tiếp xúc với ǵ đưa đến hành vi xấu.
. Loại 2: tráh thiên hướng xấu có sẵng trong người được bộc lộ.
. Loại 3: tạo những thiên hướng tốt trong con người.
. Loại 4: duy tŕ những thiên hướng tốt.
+ Chánh niệm: là nhận thức được bản tính thật của sự vật, chú tâm. Có 4 loại chú ư: chú ư đến thân xác, đến cảm giác và xúc cảm, đến hoạt động tinh thần và đến hiện tượng.
+ Chánh định: là tập trung thống nhất toàn thể con người, đặc tính là không chia trí và tĩnh mịch tinh thần, các tinh tiến và chú ư trên cần thiết chánh định sẽ đưa đến 4 trạg thái của dhyana (extase) xuất thần hay nhập định.
+ Khôn ngoan: đưa vào chánh kiến và chánh tư duy. Chánh là cái nh́n sâu rộng hay cái nh́n phân tích, cái nh́n này đưa đến sự giải thoát tinh thần hoàn toàn (hủy diệt vô minh và thay thế cho sự u muội).
Hầu hết, giáo lư Đức Phật giảng dạy suốt 45 năm trường đều đề cập cách này hay cách khác đến con đường này. Tất cả những ǵ tinh túy nhất của giáo lư, kinh điển Phật giáo đều t́m thấy trong Bát Chánh Đạo. Tám phạm trù này không cần phải thực hành theo thứ tự trước sau, nhưng cần được phát triển gần như đồng thời với nhau, v́ nó liên kết chặt chẽ và bổ túc cho nhau, cái này giúp cho cái kia phát triển, hầu làm hoàn thiện ba khía cạnh cốt yếu trong việc tu tập và kỷ luật tâm linh Phật giáo.
Có thể nói, vấn đề: “Tam học” (Giới (Sila), Định (Samădhi), Huệ (Panna) trong triết lư giải thoát của Phật giáo là cách thức tu luyện có tính chất toàn diện và tổng hợp nhằm làm cho: tính thiện, tâm định, tuệ phát, giác ngộ đạt tới cơi Niết bàn. V́ vậy, trong Kinh Pháp Cú Đức Phật dạy: “Con đường cao thượng là Bát Chánh Đạo. Chân lư cao thượng là Tứ Đế. Không luyến ái là trạng thái cao thượng nhất”. Thật vậy, Bát Chánh Đạo là một lối sống, một con đường thực tiễn, đ̣i hỏi mỗi người phải thực hành và phát triển chứ không chỉ hiểu biết suông, v́: “Nó là một con đường dẫn đến thực chứng chân lư tối hậu, dẫn đến tự do hoàn toàn, hạnh phúc và b́nh an nhờ sự hoàn thiện và đạo đức, tâm linh và tri thức”.
Xét cho cùng, Phật giáo là Đạo Giải Thoát, là ĐI T̀M GIẢI THOÁT. Đức Phật đă đẩy con người lên đường để tự giải thoát chính ḿnh. Phá đổ tất cả mọi hàng rào, mọi vướng bận ngăn cản con người đi đến tự do. Lên đường t́m tự do và giải thoát là đi t́m chân lư, nghĩa là ḥa nhập vào chân lư. Đức Phật khẳng định: “Nước trong bốn bể chỉ có một vị là vị mặn, cũng thế, giáo pháp của Ta chỉ có một vị là vị giải thoát”. Lời xác quyết này cho thấy, mục đích tối cao của Đạo Phật là đưa chúng sanh đến cuộc sống an lạc giải thoát, đó cũng là nhu cầu tất yếu và là khát vọng thâm sâu của nhân loại, mọi thời, mọi nơi. 
Cũng chính Đức Phật là người đầu tiên trong nhân loại dạy rằng, con người có thể thành đạt sự giải thoát của chính ḿnh mà không cần một tha lực nào từ bên ngoài, rằng để thoát ra khỏi mọi đau khổ, mọi nghịch cảnh hay bất toại nguyện của đời sống, con người phải tự đặt ḿnh lên ḥn đe rồi bằng hành động của chính ḿnh tự uốn nắn ḿnh. Đức Phật hằng khuyên nhủ hàng môn đệ, không nên trao gánh nặng của ḿnh lại cho ai, hay một tha lực nào ở bên ngoài (một Đấng cứu tinh, một thần linh...), ngài dạy các môn đệ rằng: “Như Lai hướng các con về đường giải thoát Giáo Pháp, Chân Lư, mỗi người phải tự ḿnh chứng ngộ cho ḿnh”. (Trung A Hàm số 38).
Người Phật tử không van vái cầu nguyện ai. Người Phật tử chỉ tôn trọng bậc khả kính đă khám phá ra Chân Lư và Giải Thoát hoàn toàn và giải thoát là cái ǵ mà mỗi người phải tự ḿnh dành lấy cho ḿnh.
Kinh Cú Pháp có nói rằng: “Chính các con phải chuyên cần tinh tấn. Chư Phật chỉ là những người vạch ra con đường” (câu 270).
Đức Phật chỉ là người vạch ra con đường và hướng dẫn những ai vui ḷng đi theo con đường ấy đến nơi giải thoát riêng rẽ của cá nhân ḿnh.
Theo Phật Giáo th́ chỉ có chính ḿnh mới giải thoát cho chính ḿnh nhờ vào sự tập luyện để đạt tới Niết bàn, chứ không cậy dựa vào một ai. Tuy nhiên, phần đông người Phật giáo vẫn tin vai tṛ cứu độ của Bồ Tát và sau đó là Đức Phật, họ luôn nghĩ rằng Đức Phật vẫn luôn hiện diện trong họ và v́ thế họ vẫn van vái cầu nguyện với Đức Phật.
Trong khái niệm cứu độ (giải thoát) th́ theo Đại sư Buddhadàsa th́ giải thoát tâm linh là quan trọng hơn cả, chỉ có giải thoát tâm linh mới tránh được mọi t́nh trạng mơ hồ, mới là giải thoát đảm bảo duy nhất (Kitô giáo dưới mắt một Phật tử).
Cũng chính Đại sư Buddhadàsa quả quyết rằng, người Phật tử nào không nhận thấy trong Phật giáo có cứu độ, có giải thoát khỏi khổ kiếp th́ tỏ ra ngớ ngẩn hơn Kitô hữu. Như vậy, ngài Đại sư muốn nói là, người Phật tử nào trong Phật giáo cũng tin là có cứu độ, có giải thoát, nhưng chính vào sự nỗ lực của bản thân, nếu không nỗ lực trong việc trở thành Phật th́ cuộc sống con người sẽ cứ quanh quẩn trong ṿng luân hồi của kiếp người.
Tóm lại: Trong niềm tin của người Phật tử vẫn tin là có giải thoát (cứu độ), nhưng để được giải thoát th́ chính con người phải nỗ lực bằng khả năng và sức lực của ḿnh. Nếu trong cuộc sống của con người mà cố gắng để thành Phật th́ không phải trải qua kiếp luân hồi, nhưng nếu không nỗ lực bản thân ḿnh th́ phải trải qua kiếp sống mới cho đến khi nào trở thành Phật. Như vậy th́ khái niệm cứu độ của Phật giáo là chính con người ḿnh mới đem đến sự giải thoát cho chính ḿnh, và như vậy th́ con người chỉ cần hướng đến ḿnh mà không cần hướng đến hay cần một sự trợ giúp nào của thần linh cả và không phải nhờ vào một vị cứu tinh nào cả.
 Để hiểu rơ hơn về cứu độ, chúng ta hăy đi t́m hiểu xem người Kitô hữu có cái nh́n về vấn đề này như thế nào và giải quyết vấn đề này ra làm sao?

B. THEO KITÔ GIÁO

1. Quan Niệm Đau Khổ Dưới Cái Nh́n Của Kitô Giáo
Theo quan điểm Do thái giáo, đau khổ và sự ác mà nó diễn tả không nằm trong chương tŕnh khởi thủy của Tạo hóa; hay nói cách khác; nó không phát xuất từ Thượng Đế. V́ vậy, khác với những tôn giáo khác, Kitô giáo không có một vị thần ác là nguyên nhân của đau khổ. Đau khổ và sự ác mà nó diễn tả nằm trong thân phận con người, nhưng đồng thời bộc lộ mầu nhiệm về một điều mà Thượng Đế không mong muốn, không ưa thích, và chỉ đơn giản sự mong đợi ơn cứu độ. Đau khổ là một thực tại tiêu cực, một sự "vắng mặt" hơn là một sự hiện diện, theo quan niệm của thánh Augustino. Để diễn tả điều này, Thánh kinh sử dụng h́nh ảnh thần thoại về t́nh trạng con người nguyên thủy hoàn toàn không có đau khổ, nhưng đau khổ đă bước vào v́ con người bất tuân giới luật của Thượng Đế, nghĩa là, v́ chúng tự ḿnh ĺa xa t́nh yêu của Thượng Đế. H́nh ảnh con rắn trở thành biểu tượng của việc tôn thờ ngẫu tượng, biểu tượng của thái độ không "tin tưởng vào Thượng Đế" yêu thích tạo vật hơn Thượng Đế và biến tạo vật thành thần linh.
Suốt nhiều thế kỷ, mối tương quan "hữu thể học" này giữa tội lỗi và đau khổ mà người ta coi là mộ h́nh phạt của tội lỗi đă được Israel quan niệm theo một nghĩa "cá nhân" coi mọi trường hợp đau khổ đều là h́nh phạt của một tội nào đó (tư tưởng này hăy c̣n khá phổ biến cho tới ngày nay). Và không chỉ có thế: bằng cách đối chiếu t́nh trạng nghịch lư giữa "hạnh phúc của quân vô đạo" với "sự đau khổ của người công chính", các nhà hiền triết của Israel đă giải thích khác đi rằng rốt cuộc kẻ vô đạo sẽ bị trừng phạt nơi con cháu của họ, và người công chính đang chịu đau khổ là để đền tội cho cha ông họ. Tiếng kêu gào thảm thiết đầu tiên chống lại quan điểm này đă được gióng lên trong sách Gióp. Với một sự nhạy cảm rất hiện đại mà ngày nay chúng ta vẫn c̣n kinh ngạc. Gióp đă phản kháng lại quan niệm này về đau khổ và đ̣i Thượng Đế phải trả lời tại sao "một người chính trực" như ông phải chịu sự đau khổ không tương xứng với một lỗi lầm nào mà ông đă có thể mắc phải. Tuy nhiên, Thượng Đế không trả lời một cách minh nhiên, mà cơ bản Người ngỏ lời mời gọi ông chấp nhận mầu nhiệm mà không đ̣i hỏi lời giải thích, cũng như không rời bỏ niềm tin của ông vào một vị Thượng Đế chỉ muốn điều lành cho con cái ḿnh mà thôi (Xc: Ḍng Trợ Thế Thánh Gioan Thiên Chúa, Hiến Chương Trợ Thế, 2001, Tr. 20,21).
Cũng như, một trong những biểu tượng trọng tâm của Kitô giáo là thập giá. Ở đâu Kitô giáo có mặt, ở đó có thập giá. Thập giá là h́nh phạt bí ổi nhất mà đế quốc Rôma đă sáng chế ra. Thế nhưng, kể từ khi một người tử tội mang tên là Giêsu bị treo trên thập giá , th́ chính thập giá ấy lại trở nên vinh quang; và cũng từ đó, đau khổ theo quan niệm Kitô giáo đă mặc lấy một ư nghĩa có giá trị cức độ. Mặc khải Kitô giáo qua cái chết và sự Phục Sinh của Đức Giêsu luôn gắn liền với thân phận con người với nỗi đau khổ, con người được mạc khải cùng một lúc với nỗi khổ đau được đón nhận trong niềm tin yêu. Do đó, không thể nói đến con người được Đức Giêsu mạc khải qua cuộc sống và cái chết của Ngài mà không nóiđến vấn đề đau khổ.
Dĩ nhiên, đau khổ là vấn đề của các vấn đề. Qủa thật, đau khổ đă là vấn đề ngay từ lúc con người vừa mở mắt chào đời, và nó sẽ đeo đuổi con người cho đến hơi thở cuối cùng. Sự cao cả của con người theo quan điểm của Kitô giáo chính là đương đầu với đau khổ. Hơn nữa, đau khổ dưới cái nh́n Kitô giáo không phải là sự vắng bóng Thượng Đế, mà là dấu chỉ sự hiện diện của Ngài. Một trong những diễn từ khiến nhiều người phải sửng sốt, đó là diễn từ của ngày tận thế. Trong diễn từ này, Đức Giêsu đă tự đồng hóa Ngài với những kẻ đau khổ, Ngài nói: "Hỡi những kẻ được chúc phúc, xưa Ta đói các ngươi đă cho Ta ăn, Ta khát các ngươi đă cho Ta uống, Ta ḿnh trần các ngươi đă cho Ta mặc, Ta ở tù các ngươi đă viếng thăm Ta" (x. Mt 25,34-36). Mọi người đều bỡ ngỡ về những lời tuyên bố ấy. Nhưng Đức Giêsu giải thích: "những ǵ các ngươi làm cho một trong một trong những kẻ bé mọn nhất của Ta, là các ngươi đă làm cho chính Ta" (x. Mt 25, 37-40). Ngài chính là kẻ đau yếu, đói khát tù tội, và điều này có nghĩa là trong con người yếu hèn của chúng ta, mọi h́nh thức thiếu thốn đềulà một hiện diện của Thượng Đế. Aikhông hiểuđược sự hiện diện ấy, sẽ không bao giờ hiểu được Kitô giáo.
Hơn nữa, đối với Kitô giáo, th́ đau khổ nào cũng là một lời mời gọi. Thái độ can đảm, b́nh thản của nhiều người khi đứng trước đau khổ thật gợi lên nơi chúng ta sự thán phục và chứng tỏ con người cao cả hơn thân phận của ḿnh. Đó có thể là sự tán dương đau khổ mà người ta thường thấy nơi các Kitô hữu. Nhưng tán dương không có nghĩa là đi t́m kiếm. Bởi v́ Kitô giáo không bao giờ chủ trương đi t́m kiếm hoặc gây đau khổ. Trong vườn cây dầu, đă có lúc Đức Giêsu cầu xin cho được thoát khỏi đau khổ. Khi mời gọi các tông đồ đi theo vết chân Ngài Đức Giêsu đă nói: "Hăy vác lấy thập giá mà đi theo Ta" (x. Mt 17,24), chứ Ngài không nói hăy đi t́m thập giá. Đau khổ chỉ có ư nghĩa và giá trị v́ nó gắn liền với thân phận con người! Đau khổ không dung tha cho bất cứ ai, nó đến khi con người không chờ đợi. Ngay cả trong niềm tin hạnh phúc, người ta cũng thoáng thấy có đau khổ, bởi v́ niềm hạnh phúc của con người có bao giờ tuyệt đối đâu. Chúng ta cũng cảm nhận được đau khổ ngay cả khi trao ban, chúng ta lại tính toán. V́ thế với quan niệm đau khổ theo nhăn quan Kitô giáo không có tính cách bi quan mà là có giá trị cứu độ nữa.

2. Vấn Đề Về Cứu Độ Trong Kitô Giáo

2.1. Ơn cứu độ cho Israel qua lịch sử
Israel là một dân tộc được Thiên Chúa tuyển chọn và qua dân tộc này để đem cho nhân loại được hưởng ơn cứu độ mà Thiên Chúa đă tiền định cho qua Thánh Tử Giêsu, Con yêu dấu của Ngài.
Trước hết, đi vào lịch sử cứu độ của dân tộc Israel, mở đầu cho công cuộc cứu độ là ở Ai Cập, Giuse đă cứu được gia đ́nh ḿnh thoát khỏi cảnh đói (St 45,5). Tuy nhiên biến cố cứu độ đặc biệt nhất là Xuất Hành, đến nỗi kỷ niệm ấy cũng là nguồn cảm hứng cho các tác giả thi ca qua những trang Cựu ước (Xh 115,2; Hs 13,4; Tv 106...). Các thủ lănh là những vị cứu tinh cho dân Israel (Giôsuê = “Giavê cứu”), họ nhân danh Giavê để cứu dân Israel khỏi bàn tay dân Canaan, những dân du mục và nhất là dân Philitinh. Giavê c̣n cho Đavít đi cứu dân Người (2 Sm 3,18). Thời lưu đày cũng vậy: Kirô là công cụ mà Giavê dùng để cứu dân Israel khỏi tay người Babylon. Vào những ngày thử thách lớn lao, Thiên Chúa sẽ không từ bỏ dân Người và gia đ́nh Macabê đấu tranh kiên cường để dành lại độc lập tôn giáo và chính trị (Trích Từ Điển Kinh Thánh).
2.2. Ơn cứu độ nhờ Đức Kitô
 Đức Giêsu đem lại ơn cứu độ đă được loan báo: Cứu độ thân thể (khỏi bệnh, các tông đồ khỏi nguy hiểm) (Mt 9,21; 14,30), nhất là về tinh thần (Lc 1,69-71; 7,48; 19,9). Đức Giêsu đến để cứu vớt những ǵ hư mất (Lc 19,10). Người thực sự là “Đấng cứu độ”. Được cứu độ là cũng được tham gia Nước Trời, được hiệp nhất với Đức Kitô nhờ ḷng tin và phép rửa (Mc16,16), Đức Giêsu là người duy nhất đem lại ơn cứu độ (Ga 10,9).
2.3. Ơn cứu độ của Kitô hữu
Các tông đồ nhấn mạnh đến vai tṛ cứu tinh duy nhất của Đức Giêsu: Không thể cứu độ nếu không nhờ đến Người (Cv 5,31; 4,9-12). Tuy nhiên, chỉ cần một điều kiện là tin vào Người (Cv 16,30).
Tước hiệu “Đấng cứu tinh” ít xuất hiện trong các thư của thánh Phaolô (Ep 5,25; Pl 3,20). Tuy nhiên, người ta thấy các tước vị này trong các thư mục vụ và ám chỉ về Chúa Cha (1 Tm 2,3) và Chúa Con (2 Tm 1,10). Đức Giêsu đến trong vị thế Đấng cứu độ của thế giới, v́ Thiên Chúa muốn tất cả loài người được giải thoát (1 Tm 2,4; Ga 4,42), nhờ cuộc tử nạn và phục sinh của Người, chúng ta được cứu độ (Dt 5,9), Đức tin và phép thánh tẩy là phương thế thông ban ơn cứu độ vĩnh viễn (Pl 2,12; 1 Tx 5,8; 1 Pr 2,2). Quả thực, khi chịu phép thanh tẩy, chúng ta mới được cứu độ trong hy vọng (Rm 8,24). Điều đó có nghĩa ơn cứu độ đă khởi sự bằng sự công chính hóa và sẽ chỉ hoàn toàn hiện thực trong ngày của Chúa (Rm 5,9; 1 Cr 5,5; Dt 9,28).
2.4. Cứu độ trong Tân Ước
Trong Tân ước, Đức Kitô không chỉ là Đấng Cứu Độ mà c̣n là Tin Mừng Cứu độ cho con người. Không những Ngài cứu độ thân xác mà Ngài c̣n “cứu chữa tâm linh” con người. Do đó, được cứu độ cũng có nghĩa là được “phần rỗi đời đời” hay hạnh phúc Thiên đàng mai sau. Với Đức Kitô, ơn cứu độ trở nên phổ quát cho mọi người, và được ban một lần cho toàn thể nhân loại, không trừ một ai. Ngài đă hoàn tất chương tŕnh cứu độ của Thiên Chúa và làm trọn lời hứa trong Cựu ước xưa kia. Do đó, ơn cứu độ chính là món quà Thiên Chúa ban cho nhân loại nhờ Đức Kitô.
Đức Kitô cứu độ con người không chỉ qua cuộc tử nạn và phục sinh mà c̣n cứu độ con người qua cuộc sống của Người, đó là Người đă làm gương cho mỗi người chúng ta trong khi Ngài sống đời sống ẩn dật tại Nadarét và trong cuộc đời công khai của Ngài. Đó là sự cứu độ qua sự hy sinh vâng phục thánh ư Chúa Cha.
Tóm lại, đạo của Kitô giáo là đạo của mặc khải, là đạo của niềm tin. Đạo của mặc khải là đă được Thiên Chúa mặc khải qua Cựu ước và đích điểm của mặc khải là Đức Giêsu, Người là Thiên Chúa mà phải chấp nhận làm người, sống một cuộc sống ẩn dật khoảng 30 năm tại Nadarét, chịu chết và phục sinh. Nhưng cái chết của Người đem lại cho ḷai người một sự vượt bậc, một sự giải phóng thực sự cho con người thoát khỏi ách nô lệ tội lỗi , thoát khỏi ách vụ luật và thoát khỏi quyền lực sự chết. Chính Người là người đem ơn cứu độ thực sự, chính Người giải thoát thực sự và chính Người đem lại ơn cứu độ cho toàn thể nhân loại. Nhưng để được cứu độ th́ con người phải tin vào Đức Giêsu, lănh nhận bí tích thanh tẩy. Hơn thế nữa, mỗi người cần phải hợp tác với Thiên Chúa trong công cuộc cứu độ, đó là phải nỗ lực bản thân và công với ơn thánh Chúa th́ con người mới đảm bảo được cứu độ trong Đức Giêsu Kitô. Như vậy, trong Kitô giáo, con người muốn được cứu độ, được giải thoát th́ điều cốt yếu là phải tin vào Đức Giêsu, lănh nhận bí tích thanh tẩy và cộng tác với ơn thánh Chúa để làm cho con người ḿnh ngày cành thăng tiến trong ân sủng của Chúa và như vậy th́ sẽ được cứu độ.

3. Thái Độ Của Con Người Khi Đối Diện Với Đau Khổ

Khi đối diện với đau khổ th́ con người ai cũng có một tâm trang như nhau, đó là sợ hăi và buồn chán. Có người khi gặp phải đau khổ xảy ra cho ḿnh hoặc cho người thân. Họ tỏ vẻ bực bội phản ứng mạnh mẽ gây nhiều phiền toái cho những người trong gia đ́nh hoặc những người xung quanh, thậm chí họ c̣n kêu trách Thượng Đế. Nhưng cũng có người khi đối diện với đau khổ, họ tỏ thái độ b́nh thản và chấp nhận cuộc đời "Sinh, bệnh, lăo, tử" là chuyện b́nh thường. Không có đau khổ, th́ cũng không có chiến thắng vinh quang, không có thành công rực rỡ, không có yêu thương thành thực". Hoặc nơi Thánh Phaolô: "Tôi không khoe ǵ ngoài thánh giá Chúa Kitô" (Gioan 6,14). Hơn nữa, khi họ đặt hết niềm tin vào Đấng tuyệt đối. Họ thăng hoa khổ đau thành niềm hạnh phúc (x. Ga 16,20) để đền tội "những khổ đau chúng ta chịu bây giờ sánh sao được hạnh phúc mai sau".
Sự đau khổ ai ai cũng có.
Tự ngàn xưa đây đó khắp nơi.
Oe- oe tiếng khóc chào đời,
Là điềm báo trước kiếp người khổ đau.
 
Niềm đau khổ từ đâu đem tới?
Ta dày công nghĩ ngợi mông lung.
Nhiều khi huyền bí vô cùng,
Ư Trời đă định nên đừng bận tâm.
 
Sống trong cảnh trầm luân khổ hải,
Bao đau thương đầy ải chúng ta.
Đừng nên oán trách gần xa,
Trải qua thảm cảnh họa là biết thân.
 
Gặp đau khổ ta cần phải chịu,
Theo thánh hiền nên vững ḷng tin.
Ta hèn ta phải cầu xin
Trời cao ban phước giữ ǵn hồn ta.
 
Rồi đau khổ dần dà chấm dứt.
Sau băo mưa trời rực sáng tươi.
Gắng công tôi luyện con người.
Mai sau sẽ hưởng cuộc đời vinh quang.
(Phương Du)

4. Đau Khổ Là Một Huyền Nhiệm
Khi con người đứng trước một tai nạn, một hiểm hoạ, một thiên tai, người ta thường thốt lên: Tất cả đều do Thượng Đế. Ư tưởng ấy có thể giúp cho con người có thái độ b́nh thản chấp nhận các biến cố của cuộc sống. Hơn nữa, một ư tưởng như thế có thể trấn an con người rằng mọi sự xảy ra trong cuộc sống đều có ư nghĩa. Tuy nhiên, chúng ta thử tưởng tượng một biến cố xảy ra như cơm bữa tại các xă hội tiến tiến trong thế giới ngày nay, khi con người sống trong sự lo âu bởi chiến tranh, hận thù, khủng bố gây chết chóc liên tục, làm cho cuộc sống không c̣n là nơi an thân, cư ngụ nữa. Chẳng hạn như vụ khủng bố tại Mỹ vào ngày 11 tháng 09 vừa qua, chúng ta có thể đưa ra một lời giải thích hợp lư, nhưng giải thích thế nào về những cái chết của hơn 6000 con người? Hay như đứng trước cuộc chiến tranh Mỹ và Anh tấn công Irắc đă gây ra biết bao cảnh ly thân, như cha mẹ mất con hoặc con bị mất cha mẹ, và rồi đă có biết bao nhiêu người dân vô tội phải bị thiệt mạng v́ cuộc chiến này. Giải thích thế nào về sự kiện người này bị tử vong hay người kia được thoát nạn? Trước những câu hỏi tại sao và tại sao, đó là lư do tại sao con người luôn luôn đi t́m những câu trả lời, đưa ra những lư do chính đáng để cho sự kiện trở thành có ư nghĩa.
Đau khổ vẫn măi măi là một huyền nhiệm. Không ai có thể đưa ra bất cứ một lời giải thích nào thoả đáng về nguồn gốc của đau khổ, trong nỗi đau khổ của con người. Thiên Chúa luôn luôn đưa ra một sứ điệp, một lời kêu mời, nhưng măi măi Kitô giáo không bao giờ chủ trương rằng; Thiên Chúa muốn cho con người gặp đau khổ hoặc đau khổ xuất phát từ Thiên Chúa. Sự an bài hay quan pḥng trong Kitô giáo không có nghĩa là mọi sự, kể cả tội ác và khổ đau đều do Thiên Chúa muốn và xếp đặt. Kitô giáo hiểu ư nghĩa của sự quan pḥng trong ánh sáng và cái chết, sự Phục Sinh của Đức Kitô. Cái chết trên thập giá của Đức Kitô vốn được người Hy lạp và Do thái coi là bỉ ổi, tội lỗi nhất. Thế nhưng, chính điều này lại trở nên ơn giải thoát cho mọi người. Thập giá tự nó là một điều phi lư, chúng ta cũng có thể nói những khổ đau xảy đến trong cuộc sống là một điều hoàn toàn phi lư. Có lẽ không một lư giải nào giúp chúng ta có thể hiểu được tại sao chúng ta phải đau khổ. Nhưng chúng hăy nh́n lên thập giá, chúng ta sẽ gặp được câu trả lời. Như ngày xưa Môi sê treo con rắn đồng nơi hoang địa lên để cho những ai bị rắn lửa cắn th́ được chữa khỏi.
Tấm gương thánh Job: Job là một người công chính, kính sợ Thiên Chúa. Ông cũng được Chúa ban cho sự giàu sang và con cái đầy tràn. Nhưng rồi, một ngày kia để thử ḷng Job. Thiên Chúa đă để mặc Job cho sa tan làm hại: các con ông bị chết hết, của cải sự nghiệp cũng bị tiêu tan. Cuối cùng ông cũng bị mang chứng bệnh cùi, đến nỗi phải ở riêng biệt một ḿnh, ngồi trên đống tro và lấy mảnh sành cạo những con ḍi đang rúc rỉa thân xác ông.
Trước những tai hoạ dồn dập, Job vẫn một ḷng trông cậy Chúa, mặc cho những lời dèm pha của bạn bè, những lời nhiếc mắng của vợ ông. Ông nói: “Thiên Chúa đă ban mọi sự cho tôi, bây giờ Người lấy lại, xin ngợi khen Chúa”.
Cuối cùng sa tan đă chịu thua và Thiên Chúa đă khen ngợi ḷng trung thành của ông. Người đă trả lại cho ông tất cả những ǵ ông bị mất và c̣n được nhiều hơn trước nữa.

5. Noi Gương Đức Kitô Người Tôi Tớ Đau Khổ
Thoáng qua có mộ số người nhận định rằng: Kitô giáo là một tôn giáo luôn đề cao và thăng hoa đau khổ. Chính v́ thế, ở đâu có Kitô giáo th́ ở đó có thập giá. Nhận định ấy thật không sai, v́ niềm tin vào thập giá của Kitô giáo không phải là một niềm tin chỉ dựa trên lư thuyết suông mà là một bằng chứng cụ thể trong lịch sử nhân loại, cách đây hơn hai ngàn năm Đức Giêsu đă dùng chính thập giá để chiến thắng sự dữ và tội lỗi. Th́ ngày nay thập giá được tôn vinh và xem đó như là biểu tượng của sự chiến thắng khải hoàn. Hơn nữa, ai theo Đức Kitô có nghĩa là chấp nhận vác thập giá và từ bỏ chính ḿnh (x. Mt16,24). Thánh tông đồ Phêrô có viết trong thư thứ nhất như sau: “Anh em hăy vui mừng trong mức độ anh em được tham dự vào những đau khổ của Chúa Kitô, để khi vinh quang của Người được tỏ hiện, anh em sẽ được vui mừng hoan hỷ” (1Pr 4,14-16). Là những môn đệ của Đức Kitô, chúng ta phải luôn chứng tỏ ḿnh trở nên giống như Người. Đặc biệt, chúng ta phải bắt chước gương của Ngài trong sự vui mừng đón nhận mọi gian khổ trong cuộc sống, ấy mới chính là người môn đệ chân chính của Ngài.

V. ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG KITÔ GIÁO VÀ PHẬT GIÁO
 
 1. Điểm Tương Đồng
- Đức Giêsu ḥa giải con người với Thiên Chúa và với chính ḿnh.
- Đức Phật ḥa giải con người với Dhama.
Cả phật giáo và Kitô giáo đều tin vào Đấng giải thoát tối hậu.
- Cần có sự cộng tác của con người.
- Mục đích tối hậu của Phật giáo và Kitô giáo là đưa con người đến hạnh phúc, đến giải thoát.
- Cứu độ về mặt tâm linh.
- Những đau khổ sau khi chết đều là kết qủa của những việc làm sai trái, không hoàn hảo của đương sự khi c̣n sống. V́ điều thiện sinh qủa lành là hạnh phúc, điều dữ sinh qủa dữ là đau khổ.

2. Điểm Dị Biệt
Ơn cứu độ ở trong Kitô giáo và phật giáo có những điểm giống nhau. Tuy nhiên, hai tôn giáo không thể nào lại không có sự khác nhau. Sau đây, là những điểm khác nhau của hai tôn giáo.
- Theo Phật giáo: Mọi việc lành dữ của con người đều gây những hậu qủa tốt xấu theo quy luật nhân qủa, không có ai xét xử hay luận phát cả.
- C̣n theo Kitô giáo, Thiên Chúa là Đấng xét xử mọi việc làm và thưởng phạt công bằng. Như thế, một đằng chỉ có quy luật nhân duyên-qủa tác động một cách thích hợp, một đằng là có Đấng cầm cân nảy mực.
- C̣n Phật giáo quan niệm có vô số kiếp liên tục tiếp theo nhau, có gia đoạn trung gian thân trung ấm. Trừ những người tu giải thoát hay thành Phật, tất cả mọi người đều phải đầu thai lại vào một trong sáu nẻo của lục đạo. Việc độ vong chỉ nhắm tới những người đang đau khổ từ kiếp người trở xuống. Không có một sinh linh nào đáng thất vọng v́ bị hư mất đời đời đến nỗikhông độ vong được.
- Kitô giáo quan niệm chỉ có “hai đời": đời này và đời đời (vĩnh cửu). Đối với những người tốt lành nhưng chưa hoàn hảo th́ c̣n một giai đoạn trung gian để chịu những đau khổ thanh luyện. Việc độ vong chỉ nhắm đối tượng là những người này, chứ không độ vong cho những người đă hưởng mặt Chú hay vĩnh viễn phải xa ĺa Chúa.
- Việc độ vong của Phật giáo là dùng sức mạnh tinh thần của việc chú nguyện để ảnh hưởng trực tiếp tới tâm địa của những người đang bị đau khổ trong kiếp sau của họ, hầu trợ thêm sức lực tâm linh cho họ để họ thay đổi tâm địa từ xấu thành tốt. Nhờ vậy họ thay đổi số phận.
- Người Kitô hữu dùng lời cầu nguyện, những việc đạo đức, những việc thiện, sự hy sinh hăm ḿnh, nhất là dâng thánh lễ để cầu xin Thiên Chúa (hoặc gián tiếp nhờ các thánh cầu bầu cùng Chúa). Thiên Chúa sẽ tác động tới các linh hồn đang thanh luyện cách nào đó để họ vẫn trở nên hoàn hảo xứng đáng hưởng hạnh phúc bên Thiên Chúa, nhưng được giảm phần đau khổ do thanh luyện. Mọi sự đều hoàn toàn tùy thuộc vào t́nh thương của Thiên Chúa chứ không theo định luật tự nhiên nào tác động cách máy móc cả. Người sống không thể tác động trực tiếp tới các linh hồn được.
- Đức Phật Không Hy Sinh Tính Mạng.
- Tin vào Đức Giêsu chịu đóng đinh, đă hy sinh tính mạng của ḿnh để mang lại ơn cứu độ cho thế gian. Nhờ thập giá của người và nhờ công nghiệp của người, con người mới được cứu độ.
- Đức Phật dạy các Phật tử phải dùng chính sức lực và khả năng của ḿnh để tự giải thoát, tin vào Phật Tổ và tin vào A-di-dà và thiếu thuyết cứu chuộc.
- Sống tương quan với Thiên Chúa bằng đời sống nội tâm, mối tương quan với lịch sử rất sống động.
- Phật giáo không tự khoe ḿnh là trung tâm của vũ trụ.
- Kitô giáo con người là trung tâm của vũ trụ.
- Phật giáo đạt đến Niết bàn dựa vào chính ḿnh.
- Kitô giáo tội th́ được Thiên Chúa tha thứ.
- Phật giáo sống chỉ biết tương quan giữa ḿnh và tha nhân, không dựa vào lịch sử, con đường giải thoát đến đúng kỳ hạn.
- Kitô giáo cứu độ là công tŕnh của t́nh yêu và ḷng thương xót của Thiên Chúa.
- Đức Phật là một con người b́nh thường, thành Phật là nhờ vào chính nỗ lực của bản thân.
- Đức Giêsu giải thoát khỏi tội lỗi, khỏi lề luật, khỏi quyền lực sự chết (Rm 6-7; Cl 2,14-15; Gl 15).
- Đức phật là người dẫn đường chứ không phải là đường.
- Đức Giêsu trở thành của lễ đền tội và trở thành hy tế.
- Cứu độ của Đức Giêsu mang tính phổ quát.
- Con người chết một lần mà thôi, không chuyển qua một kiếp khác.
- Đức Giêsu ưng thuận hy sinh mạng sống.
- Thiên đàng là cơi vinh phúc nhờ vào cuộc tử nạn và phục sinh Đức Giêsu con người mới có thể chiếm được.
- Nhờ vào Đức Kitô, con người được trở thành con của Thiên Chúa.
 

KẾT.

Trong việc đem đến hạnh phúc cho con người, mỗi tôn giáo đều có một đường hướng riêng, mỗi cách thức riêng để có mục đích cuối cùng cho con người là hạnh phúc. Hạnh phúc ở mỗi tôn giáo là hạnh phúc tâm linh, hạnh phúc đó chỉ đạt được sau khi chết. Muốn đạt được hạnh phúc th́ con người phải có niềm tin, và niềm tin là điều cốt yếu để đạt được hạnh phúc. Đạt được hạnh phúc là được cứu độ, là được giải thoát. Điều này ở trong Kitô giáo đă được Đức Giêsu đảm nhận và trong Phật giáo là chính nỗ lực của bản thân để đạt được cứu độ, giải thoát. Như vậy trong Kitô giáo và Phật giáo đều có khái niệm về giải thoát, về cứu độ. Tuy nhiên, mỗi tôn giáo đều có một cách tŕnh bày, một cách giáo huấn và một cách hiểu khác nhau, nhưng mục đích cuối cùng là đem đến hạnh phúc cho con người. Nhưng muốn đạt được hạnh phúc th́ mỗi người phải xét theo tiếng lương tâm của ḿnh, để sống làm sao để đạt được hạnh phúc và phải t́m ra phương thế hữu hiệu nhất để có thể chiếm đoạt được hạnh phúc đó th́ tuỳ vào mỗi người.
Qua những ǵ vừa được tŕnh bày cũng như phân tích ở trên. Ta thấy vấn đề ngiệp báo và đau khổ thật sự không đơn giản một chút nào. Không đơn giản v́ nó không thuộc về phạm vi khả giác, hay nói cách khác là nó không thuộc về phạm trù vật chất để cho khoa học có thể mổ xẻ và phân tích, hoặc chứng nghiệm được. Nhưng vấn đề ở đây, đó là chúng ta đặt nghiệp báo và đau khổ trong cái nh́n của đức tin, mầu nhiệm để giải quyết các vấn đề trên.
Sau đây tôi sẽ đưa ra những giải pháp cho những người đang ngụp lặn trong đau khổ, một phần nào có thể nh́n thấy được vấn đề, hầu nh́n nhận ra chút hy vọng chăng?
- Đối với bản thân: Mỗi người có một phận mệnh riêng, nên trong cuộc sống, chúng ta phải có trách nhiệm đối với bản thân của ḿnh tức là có chế độ điều ḥa trong ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi, không bỏ mặc thân trong các thú vui nghiện ngập như: ma tuư, x́ ke…...Khi đau ốm th́ phải được chạy chữa ngay đừng để cho bệnh nạn rồi mới chữa, như trong nghành y tế có câu "pḥng bệnh hơn chữa bệnh".
- Đối với gia đ́nh: Gia đ́nh là cái nôi và là tổ ấm trong việc giáo dục, cũng như công việc chăm sóc các thành viện, khi trong gia đ́nh có một thành viên mắc một một vấn đề ǵ đó của đau khổ. Th́ gia đ́nh chính là nơi đề người mắc lỗi lầm chia sẻ hay những thành viên trong gia đ́nh giúp người đó thoát khỏi lầm lỗi khi họ đang gặp những vấn đề của đau khổ. Đó là sự tghông chia hai chiều để đưa đến sự tháo gỡ, phương pháp tốt nhất trong việc chạy chữa.
Đối với xă hội: V́ con người là sản phẩm vô giá của xă hội, và không có ai sống đơn lẻ như một ḥn đảo hay một ngôi nhà trống, nên khi con người đau khổ, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn. Mà ca dao tục ngữ Việt Nam có câu “không ai là một ḥn đảo” hay “Một con ngựa đau cà tàu bỏ cỏ”. V́ thế, một khi trong xă hội có một thành viên nào đó gặp phải các vấn đề đau khổ trong thể xác cũng như tinh thần, hẳn nhiên xă hội cũng phải có trách nhiệm đối với họ nhứ có các bệnh viện, những trung tâm tư vấn, các hội bảo trợ người già và trẻ em khuyết tật…Muốn làm tốt được các công việc trên, đ̣i hỏi những người có trách nhiệm và những vị lănh đạo phải hết sức nhiệt huyết với côg việc ḿnh mà đă được nhân dân tín nhiệm và trao phó.
Đối với tôn giáo: Mục đích chính yếu của tôn giáo là giải quyết các vấn đề đau khổ, t́m cho họ con đường giải thoát hạnh phúc đích thự và lâu dài. Đây là mục đích đầu tiên rất chính đáng mà bất kỳ một tôn giáo nào cũng cần, v́ con người ai ai cũng phải trực diện với đau khổ, nhưng nếu có tôn giáo th́ sẽ một phần nào xoa dịu những vết thương đau đang hoành hành nơi tâm hồn cũng như nơi thân xác của họ,
Hơn nữa, tôn giáo c̣n là thể chuyên lo nuôi dưỡng và bảo vệ giữ ǵn đời sống tâm linh cho con người, v́ đối với đời sống con người ta không chỉ sống nhờ vật chất mà thôi, nhưng c̣n nhờ vào đời sống tinh thần nữa như Chúa Giêsu đă nói “người ta sống không nguyên bởi bánh, nhưng c̣n nhờ vào Lời Chúa”. V́ thế, tôn giáo phải có nhiệm vụ giải quyết những khúc mắc của tinh thần của con người. Tạo cho họ có một niềm tin tưởng phó thác vào Đấng siêu nhiên (tùy thuộc vào mỗi tôn giáo mà có cách khuyên dạy).
Đối với tu sĩ: Mỗi người tu sĩ được Thiên Chúa gọi một cách đặc biệt trong đời sống dâng hiến để thuộc chọn về Chúa và là để làm nổi bật lên con người Của Đức Kitô trong giữa ḷng xă hội mà ta đang sống. V́ thế, mỗi một tu sĩ nói chúng và mỗi một tu sĩ Trợ Thế nói riêng chúng ta phải sống trung thành ơn gọi của ḿnh đă đành, mà chúng ta c̣n phải biết đưa những người chưa biết Đức Kitô hay những người đang mắc phải đau khổ đưa họ về với Chúa. V́ chính Chúa mới xoa dịu họ, cứu họ khỏi nỗi đau thể xác cũng như tinh thần, c̣n chúng ta chỉ là những người cộng tác vào đó mà thôi. Như Ḍng Trợ Thế Thánh Gioan Thiên Chúa là làm nổi bật con người của Đức Kitô là Đấng giàu ḷng thương xót và chữa lành những bệnh nhân, những người đang gặp phải lao đao túng quẫn của cuộc sống.

 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
01. Nguyễn Chính Kết. Linh hạnh Phật Giáo với linh hạnh Kitô Giáo. Tài liệu tham khảo nội bộ. Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 1997. Tr. 20.
02. Nguyễn Chính Kết. Nguyệt san báo Công Giáo và Dân Tộc. Số 47, tháng 11 năm 1998.
03. Nhóm các giờ kinh phụng vụ dịch, Kinh Thánh trọn bộ Cựu ước và Tân ước.. Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 1998.
04. E.Hocedez, S.J .Tin mừng về đau khổ. Linh mục. E.Hocedez, S.J. 1993.
05. Linh mục Thiện Cẩm. Nguyệt san báo Công Giáo và Dân Tộc. Số 86 tháng 02 năm 2002, Tr. 11.
06. Xc Phan Tấn Thành. Đời Sống Tâm Linh. Tập I. Dẫn nhập vào các khoa học tôn giáo. Chân lư 2001. Trang 159.
07. Nhóm các Giờ Kinh Phụng Vu, Giáo lư Hội Thánh Công Giáo. Nhóm các Giờ Kinh Phụng Vụ dịch. Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh. 1997.
08. Giáo Hoàng Học Viện Thánh Piô X Đà Lạt Điển ngữ Thần Học Thánh Kinh. Giáo Hoàng Học Viện Thánh Piô X Đà Lạt - Việt Nam dịch.
09. Xc Ḍng Trợ Thế Thánh Gioan Thiên Chúa. Hiến Chương Trợ Thế. 2001. Tr.20-21.
10. Xc Lương Hữu Định. Giáo dục gia đ́nh. Văn hoá Việt Nam trong môi trường. Báo nguyệt san Công giáo và dân tộc số 34. Thánh 10 năm 1997. Tr. 32.
11. Nguyễn Chân Hồng O.H. Tiểu luận về Thượng Đế và vấn đề Đau Khổ. Năm 2002.
12. Nguyễn Thái Hợp O.P. Đường vào thần học.
13. Đường Thi ,Thiên Chúa giáo và Tam giáo.
14. Hoàng Gia Quảng, FSC, Kitô học tập II
15. Đại sư Buddhadàsa. Kitô giáo dưới mắt một Phật tử. Định hướng tùng thư. 1996.
16. http://www.lotuspro.net/ 6-2000/thienac.htm
17. http://www.thuvienhoasen.Org/u–phkl-2-05.htm
18. http://WWW.buddhismtoday.com/viet/phatphap/073-phuocbao.htm
19. http://thientongvietnam.huongsen.com/kinhsach/Vaivande/unicode/VAN
 DE-GIA Ugra.html
20. http://WWW.thuvienhoasen.org/u-hdcthoidai-10.html
21. http://WWW.buddhismtoday.com/viet/khac/009-thu37.htm
22. http://WWW.lotuspro.net/5-2000/khovui.htm
23. http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/chinhket/viecdo.htm
24. Giáo Hoàng Học Viện Piô X Đà Lạt Việt Nam ,Công Đồng Vatican II. dịch.
25. Nguyễn chính kết. Thích Ứng và Hội Nhập Văn Hóa trong truyền giáo. Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh. Năm 1998.
26. Jésus Alvarez Gómez. CMF. Hội Nhập Văn Hóa và Đời Tu. Lưu hành nội bộ.
27. Hoành Sơn. Công Giáo Và Dân Tộc. Số 79. Năm 2001.
28. Sư Huynh Lê Cừ. tài liệu học tập. năm 2002-2003.