CON NGƯỜI
Tôma Aquinô Đinh mánh Hùng



I. NHẬP ĐỀ

Khi chúng ta suy luẬn khoa nhân chụng thaăn học, con người ngày nay lái càng đánh giá cao vỀ phẬm giá làm người caăn được bạo vệ và tôn trọng bằng mọi giá. Ít ra trên phám vi nguyên tắc Tuyên Ngôn Nhân QuyỀn cụa Liên Hiệp Quôc năm 1947, công ước quôc tê vỀ quyỀn nhân tái Têhêran (thụ đô nước Iran) 1968… là những bằng chứng cú thệ, song hiệu biêt roơng răi ngày nay văn chưa có thệ nói hêt, nói đaăy đụ vỀ giá trị làm người. Con người văn là moơt huyỀn nhiệm khôn tạ. Mác khại Kitô giáo quạ quyêt: con người là h́nh ạnh hay họa lái h́nh ạnh cụa Thiên Chúa (Cf. St 2,27), vẬy nêu Thiên Chúa là Đaẫng không thệ hiệu thâu đáo được th́ họa lái h́nh ạnh Thiên Chúa cũng thê. Khi t́m hiệu vỀ Người, thaăn học có phaăn suy luẬn theo lôi gát bỏ, những ǵ trái ngượi với sự tiên tŕnh “phù hợp với phẬm giá làm người thẬt (Cf. RH, sô 14 ). “Daău Giáo Hoơi là quạn thụ kho tàng Lời Chúa, đệ từ đó rút ra những nguyên tắc luân lư và tôn giáo, nhưng không phại lúc nào Giáo Hoơi cũng có ngay câu trạ lời cho mọi vân đỀ (Cf. GS, sô 33).
Muôn vẬt trong trời đât đỀu mang trong ḿnh giá trị riêng theo thứ lối, không thệ đạo loơn cao thâp, tuyệt đôi. Chẳng hán con người không thệ đánh đoơi lây moơt giá trị phàm traăn từ moơt lương tâm chân chính đệ lây tiỀn bác, quyỀn bính… ích ǵ lợi cạ thê gian mà mât linh hoăn ḿnh (Mt.16,26).
Người Kitô hữu xác tín rằng: chư có Thiên Chúa mới tra lời thoạ đáng mọi khắc khoại và chờ đợi cụa con người, đaịc biệt vào giờ phút bi đát nhât cụa cuoơc sông. V́ vẬy từ chôi Thiên Chúa con người mât đi h́nh ạnh chân thực là người. “Con người chư là người thực v́ nó luôn luôn tiên vỀ Thiên Chúa, dù có ư thức rơ rệt hay vô thức, dù nó muôn hay không muôn: v́ con người măi là cái có hán roơng mở đón Thiên Chúa" (K.Rahner).

II. NOƠI DUNG
1. Con Người Được Táo Dựng Theo H́nh Aûnh Thiên Chúa
1.1. Ư Niệm Kinh Thánh
Thiên Chúa phán: "Chúng ta hăy làm ra con người theo h́nh ạnh chúng ta, giông như chúng ta, đệ con người làm chụ cá biện, chim trời, gia súc, dă thú, tât cạ mọi giông, và ḅ dưới đât" (St 1,26,27).
Trong Kinh Thánh Do thái giáo, khi họ bắt đaău nói vỀ con người, vỀ sau họ táo sắc thái, cho ư niệm này với ư tưởng vay mượn từ triêt học Hy Láp. Họ tâm đắc nhiỀu với cúm từ đaăy sức dieên tạ bởi v́ họ, cũng giông như người Do thái đang phại đương đaău với ư niệm vỀ con người vôn mâu thuăn với đức tin cụa họ. Đôi khi thuẬt ngữ ây đôi nghịch lái cái ǵ và văn hoá ư niệm "h́nh ạnh Thiên Chúa".
Cuôi cùng kêt quạ gaịt hái được là quyện sách Sáng Thê như chúng ta biêt ngày hôm nay. Các câu chuyện sáng táo cụa Do thái dáy rằng Thiên Chúa Duy Nhât. Đâng là nguyên ụy cụa mọi táo vẬt, đă hữu ư táo ra con người đệ con người trở nên moơt thành phaăn trong vũ trú muôn màu này, moơt vũ trú được táo dựng rât hài hoà do ư muôn cụa Thiên Chúa và do sự cai quạn cụa Ngài (Cf. Introduction to Theolgy, tr. 155). Khi sách Sáng Thê nói vỀ con người như là kẹ “cai quạn, các táo vẬt khác, nó thiêt lẬp moơt tương quan giữa moơ bên là Thiên Chúa. Đâng cai quạn vũ trú và bên kia là con người thực thi moơt vai tṛ giông như Thiên Chúa chứ không phại giông vai tṛ thú táo. Vai tṛ này được Thiên Chúa trao cho con người, là h́nh thức chụ quyỀn được táo ra mà Thiên Chúa rât ưng ư (Cf. Tv, 8,4-6) Dăn vào thaăn học trang 156.
1.2. Phạn Hoăi
- Là người làm chứng cho t́nh yêu.
T́nh yêu mua lây nguoăn suôi nơi Thiên Chúa, v́ Thiên Chúa chính là T́nh Yêu. Thê giới đă phát sinh từ nguoăn suôi này, do t́nh yêu mà Thiên Chúa táo dựng: và t́nh yêu ây đă không ngừng tác đoơng qua t́nh yêu cứu đoơ. V́ thê chúng ta phại khám phá ư nghọa tôi hẬu cụa t́nh yêu nhân lối qua Thiên Chúa. Khi táo dựng chúng ta; Chúa đă tác thành chúng ta theo h́nh ạnh cụa Ngài là giông Ngài. Ngài đă uôn nắn tâm hoăn chúng ta theo bạn mău là tâm hoăn cụa Ngài mọi tương quan thân thiêt giữa con người với nhau giúp ta khám phá daăn hoăi, moơt cách cú thệ, ư nghọa này: yêu như Chúa. Văn hào Dante có laăn tâm sự với Beatrice: “Anh làm sao có thệ ao ước gaịp Chúa: nêu anh không từng nhẬn ra Ngài nơi cái nh́n cụa em?”
ĐiỀu mà, nơi bât cứ ai, giàu hay nghèo, ư thức hay không lưu ư, luôn luôn có noêi khát khao moơt t́nh yêu chân thực. ĐiỀu mà con người cô t́m ra những ám ạnh chiêu rọi mà họ khám phá, hoaịc họ có hy vọng khám phá được. Moơt t́nh yêu dũng mănh vượt thời gian và sự chêt. Moơt t́nh yêu không làm suy nhược bao giờ nhưng mang lái sự sông thăng tiên tât cạ những ǵ nó tiêp cẬn. Thánh Augustinô đă dieên tạ tâm thức tẬn đáy ḷng cụa con người: “Chúa dựng nên chúng ta đệ hướng vỀ Chúa, láy Chúa và nghư trong Chúa” ( Trích Kitô hữu trước thỀm thời đái mới cụa H.Y.L.J.Suenens trang 77).
Có ư kiên khác cho rằng thaăn học nói vỀ con người là moơt hữu thệ hiện sinh. Theo ư niệm moơt sô tôn giáo lớn thường nói rằng con người là thọ táo cá nhân khác biệt với các loài khác với ân sụng và tự do, được nhẬp thệ trong thân xác là nam hay nữ và được nguyên lư thiêng liêng mà truyỀn thông gọi là linh hoăn con người, đoăng thời là xă hoơi và lịch sử. Bạn chât con người nhân lối thuoơc vỀ coơng đoăng nhẬn lối roơng răi hơn và tât cạ được cạ và lịch sử thê giới trong đó họ sông và h́nh thành.
Thông điệp Laborens Exercens (1981) nói rằng: “Toơng lược con người như là h́nh ạnh cụa Thiên Chúa, moơt phaăn do hiệu lệnh nhẬn được từ Đâng Táo Hoá, đệ giữ ǵn và chê ngự trái đât. Khi thi hành hiệu lệnh này con người phạn ánh hốt đoơng đích thực cụa Đâng Táo Hoá và vũ trú. Chư có con người được hiệu trong bôi cạnh roơng như thê, không phại hiệu như cá nhân nhưng là moơt thực thệ xă hoơi, lịch sử và như người thuoơc vỀ thê giới mà thaăn học vỀ con người hy vọng được cái nh́n toàn diện" (Cf. EA, sô 29 tr. 91– 92).
Khi nghiên cứu tư tưởng cụa Kinh Thánh vỀ con người, chúng ta có dịp nhẬn xét rằng Kinh Thánh không có chụ ư công hiên cho ta moơt thiên tâm lư học hay siêu h́nh học vỀ con người. Nhăn giới riêng biệt Kinh Thánh là con người nh́n trong tương quan với Thiên Chúa trong bài này chúng ta nghiên cứu lịch sử cụa tư tưởng Kitô giáo vỀ con người, đaịt biệt thời các giáo phú.
1.3. Thời Các Giáo Phú
Trong khi rao truyỀn Tin Mừng cho thê giới, các giáo phú đă gaịp phại văn hoá Hy Láp, với những quan điệm vỀ con người và vũ trú khác với quan điệm Kinh Thánh. Vũ trú cụa văn hoá Hy Láp có tính khép kín, theo nghọa cụa nó, cô gắng t́m ra các lư lẽ giại thích lư do sự hiện hữu cụa vũ trú lăn con người trong bạn chât noơi tái cụa nó. Trong khung cạnh đó, thượng đê chư là ư tưởng trừu tượng chứ chẳng có ạnh hưởng ǵ tới hốt đoơng cụa con người hêt.
Vũ trú này được điỀu hành do moơt cái ǵ khoơ quát (Logos) và con người caăn phại biêt khám phá ra cái lư cụa vũ trú, bởi con người phạn ánh vũ trú.
Thái đoơ cụa Kitô hữu trong thê kỷ đaău tiên đôi với văn hoá Hy láp có thệ phân thành ba khuynh hướng:
a) Nhóm thiệu sô đă tẬy chay văn hoá xem ra vô thaăn ây; b) Moơt khuynh hướng khác bị văn hoá ây đè bép, táo ra lác giáo gọi là "ngoơ đáo” (gnostique) họ chụ trương rằng sự cứu đoơ hệ tái tri thức mà con người có thệ đát tới; c) Moơt khuynh hướng khác châp nhẬn đôi thối với nỀn văn hoá này với những rụi ro cụa nó. Tượng trưng cụa phái này là các giáo phú ở Alexandia. Khi họ cô gắng giại thích cái lư (logos) cụa các triêt học Hy láp theo nghọa các Đức Kitô. “Lời” (Logos) táo dựng nhẬp thệ mà chính thánh Gioan nói tới. Khi nhiỀu giáo phú vô t́nh đă bị mê hoaịc bởi thuyêt Platon, đên noêi châp nhẬn thuyêt nhị nguyên cụa ông, theo đó chư linh hoăn mới đáng giá, c̣n thân xác là ngúc tù vẬt chât hèn há mà linh hoăn caăn giại thoát. Con người không c̣n được coi như moơt toàn boơ duy nhât như là quan niệm Do thái nữa. Con người goăm hai yêu tô tách biệt, moơt là hoăn thiêng bât tử, và thân xác là vẬt chât.
2.4. Con Người Là H́nh Ạnh Cụa Thiên Chúa
Có thệ coi đây là chân lư nỀn tạng cụa Kitô giáo vỀ con người thê nhưng phại hiệu rơ thê nào? Ta nhẬn thây có những câu trạ lời khác nhau. Các giáo phú Alexandia cho rằng con người là h́nh ạnh Thiên Chúa bởi nó có lư trí. Cái nh́n đó được in vào tâm hoăn thánh Âu-tinh, th́ coi đó là h́nh ạnh Thiên Chúa theo nghọa là phạn ánh sự thông hiệp Ba Ngôi Thiên Chúa. Nhờ có quan năng noơi tái kư ức và trí hữu và ư chí (hoaịc mens, notitio, amer). C̣n I-rê-nê và Tec-tu-li-a-nô. Th́ cho rằng con người là h́nh ạnh cụa Thiên Chúa v́ nó giông Đức Kitô, h́nh ạnh Thiên Chúa, Ngôi Lời làm người. Dù sao, các giáo phú cũng không quên rằng h́nh ạnh cụa Thiên Chúa nơi con người không được nguyên vén trong sáng nữa, nhưng bị rách nát mờ đúc sau khi phám toơi. (Cf. Thời Sự Thaăn Học, sô 3 tháng 2/95 trang 104,105).
2. Ư Niệm VỀ Toơi Nguyên Toơ
* Thaăn học vỀ sự cứu đoơ
Các sách giáo lư thường tŕnh bày việc cứu thê theo nghọa là Ngài cứu chuoơc chúng ta khỏi toơi loêi, và giao hoà nhân lối với Thiên Chúa. Đi sâu hơn nữa, thaăn học coơ truyỀn nói rằng toơi loêi chúng ta xúc phám đên Thiên Chúa và Thiên Chúa đă chêt đệ đỀn toơi thay cho chúng ta. Duy ngài mới có thệ dâng Chúa Cha leê hy sinh đỀn toơi cân xứng với sự xúc phám. Thực vẬy, khi phám toơi chúng ta xúc phám đên Đaẫng vô cùng: Song khi đỀn toơi th́ sức chúng ta hữu hán không thệ bù đắp cân xứng được caăn phại có moơt Đâng vô cùng mới trạ nợ cân xứng.
* Thứ nhât: V́ nó tŕnh bày Thiên Chúa như moơt quan ṭa nghiêm thẳng chư nghọ tới công lư, báo oán. Thử hỏi h́nh ạnh ây trong sự mác khại Tin Mừng có trung thực vỀ người cha nhân lành, bỏ chín mươi con chiên ngoan đệ đi t́m con chiên lác hay không?
* Thứ hai: Nó há giá chính Đức Kitô ra như cuoơc đời cụa ngài chư có giá trị ở cái chêt thẬp giá: c̣n phaăn trước cuoơc đời coi như vô nghọa.
* Thứ ba : VỀ chính khái niệm cứu đoơ: nó giới hán sự chuoơc toơi? Quan niệm vỀ cứu đoơ như vẬy có ạnh hưởng ǵ đên cuoơc sông hiện tái đên cuoơc sông thăng tiên nhân lối hay không ?
Đệ bắt đaău việc nghiên cứu ta phại đi từ Kinh Thánh: đệ xem Tân Ước nói ǵ vỀ sứ máng Đức Kitô: ta thây rằng từ ngữ rât phong phú: cứu vớt, mua lái, chuoơc lái, đỀn toơi .… các giáo phú văn c̣n tiêp túc.
Đường lôi tŕnh bày khi nói đên Đức Kitô như là mău mực cụa con người hoàn thiện như kẹ chiên thắng ma quư, nhât là kẹ thông ban sự sông Thiên Chúa nơi con người.
Chính Kinh Thánh cũng cho ta thây rằng Đức Kitô đên traăn gian này không chư đệ đỀn toơi thay cho chúng ta, đệ lănh án phát xử h́nh mà chúng ta đáng chịu. Đức Kitô chính là Mác Khại t́nh yêu Thiên Chúa đôi với loài người: Ngài đên đệ thông chia chia cho chúng ta t́nh yêu doăi dào Ba Ngôi Thiên Chúa, đem t́nh yêu cụa Thiên Chúa chiêu rọi vào trong cạnh sông laăm than cụa con người, chư trong bôi cạnh ây mà cái chêt cụa Ngài có ư nghọa, giá trị cái chêt cụa Ngài không phại choê bị chêt, áp sát nhưng là choê đệ loơ toơt điệm lí tưởng mà Ngà́ thực hiện suôt cuoơc đời, tức là trao ban ḿnh cho người khác, moơt cách t́nh nguyện và tự do. Cái chêt cụa Ngài không phại là nhằm thỏa măn sự công thẳng cụa Thiên Chúa cho bằng boơc loơ t́nh yêu trao ban Thiên Chúa dành cho loài người.
Môi tương quan cụa Thiên Chúa được biệu loơ qua tiêng “giao ước," hay đúng hơn qua từ ngữ t́nh yêu.
Toơi loêi cụa con người không xúc phám đên sự công bằng đên t́nh yêu cụa Ngài, t́nh yêu bị hât hụi phạn boơi. Thay v́ con người phại đi bước trước đệ xin loêi tá loêi. Th́ Tân Ước cho ta biêt rằng Thiên Chúa như múc tử nhân lành, hoaịc người cha trong vú ngôn người con hoang đàng đă lên đường t́m người toơi loêi .
Cái chêt cụa Đức Kitô caăn được nh́n trong nhăn giới. Nó là biệu hiện cụa môi t́nh bị hât hụi do toơi loêi con người và đoăng thời là bày tỏ t́nh yêu liên đới qua việc tha thứ chuyện caău, chứ không phại xin báo oán.
VẬy vai tṛ Đức Kitô không châm dứt với cái chêt, qua sự sông lái lên trời, ban Thánh Thaăn, Ngài c̣n tiêp túc sứ máng cứu thê qua việc chuyện caău cho chúng ta. Không những Ngài là mău gương cho chúng ta bắt chướt, nhưng nhờ sự Phúc Sinh (chiên thắng các lực lượng toơi loêi) Ngài trở nên nguyên nhân cứu thoát cho chúng ta, khỏi lo âu sợ hăi, khỏi tính ích kỷ, trạ lái cho chúng ta sức mánh và tự do, ngơ haău chúng ta mánh dán lên đường phúc vú Thiên Chúa và tha nhân.
Moơt khi đă ư thức vỀ ơn gọi cao qúy cụa con người là dưỡng tử cụa Thiên Chúa th́ người tín hữu theo gương Đức Kitô sẽ ra tay đương đaău với lực lượng nào đè bép ơn gọi ây; luôn thâm tín rằng cuoơc sông không tắc nghẽn bởi cái chêt, toơi nguyên toơ, mà nhờ sự Phúc Sinh cụa Đức Kitô họ cứu thoát khỏi cái chêt đệ chia sẽ sự sông Ba Ngôi (Cf. Hoan Ca, Thời Sự Thaăn Học, sô 1, tháng 3/98 trang 38– 42).
Theo thánh Tôma Aquinô, toơ chức hệ thông luân lư dựa trên nhân đức đôi thaăn (tin, cẬy, mên) và bôn nhân đức trú (khôn ngoan, can đạm, tiêt đoơ, công bằng) chứ không đựa trên mười điỀu răn, điỀu đó có nghọa ǵ?
Nó có nghọa là luân lư không phại chư goăm những điỀu răn câm (đừng làm cái này v́ Chúa câm có toơi) nhưng mang nghọa luân lư (hăy làm điỀu thiện) v́ moêi nhân đức thánh Tôma c̣n gắn thêm linh ơn cụa Chúa Thánh Thaăn và chân phúc cụa bài giạng trên núi, như muôn nói rằng đời sông luân lư cụa người Kitô giáo caăn phại đát tới sự trưởng thành siêu nhiên. Khi con người biêt đệ cho Thánh Thaăn hướng dăn đệ sông theo tinh thaăn mà Đức Kitô đă đỀ ra trong bài giạng trên núi.
Hay ạnh hưởng cụa Augustinô ở Tây Phương nói tới khía cánh tiêu cực. Nghọa là xác định t́nh tráng toơi loêi với những thương tích gây ra cho các cơ năng cụa con người. Khi tranh luẬn với với Pê-la-giô v́ muôn đỀ cao ơn thánh Augustinô đă tŕnh bày cái nh́n đen tôđi vỀ khạ năng tự do cụa con người. Con người bị đè naịng bởi toơi nguyên toơ, xâu xé đam mê dúc vọng. Tuy nhiên t́nh tráng toơi loêi càng đen tôi bao nhiêu, ạnh hưởng ơn thánh càng noơi bẬt bây nhiêu. Ơn thánh đă tái táo con người giúp con người sông thực nhân tính cụa ḿnh.
C̣n bên đông Phương thaăn học chú trọng tới khía cánh tích cực, theo nghọa nh́n con người được thaăn linh hoá nhờ ơn thánh sụng. Riêng cái nh́n riêng cụa triêt học Hy láp các giáo phú văn nắm chắc nỀn tạng con người là thú táo luôn hướng vỀ Thiên Chúa (Cf. Phan Tân, Thời Sự Thaăn Học, sô 3 tháng 2/95 trang 106).
3. Ư Niệm Hiện Đái “Bạn Ngă” Khác Biệt Với TruyỀn Thông “Nhân Vị”
Theo các thuẬt ngữ hiện đái bạn ngă bao hàm sự phạn tưnh vôn phát triện khi bạn ngă suy tư vỀ chính nó và nhớ lái những suy tư cụa nó ư niệm bắt nguoăn từ Augustinô. Bạn ngă là cái tôi, hay cá tính đă đát tới quá tŕnh chúng ta hành đoơng, suy tư, hoăi tưởng… linh đáo Công Giáo ngày nay nói vỀ bạn ngă dưới dáng câu chuyện đaịc thù mà xây dựng nên từ kinh nghiệm cụa nó.
Có lẽ ư niệm vỀ moơt bạn ngă có tính cá vị tự thức, tự trị, dường như là moơt ư niệm nguy hiệm trong bôi cạnh mà hiệp nhât là múc tiêu trọng tâm cụa lịch sử và thaăn học Công Giáo.
Xét trên phương diện lịch sử giáo hoơi hiệp nhât nhiỀu dân toơc, thành công xuyên quan moơt hệ thông chaịt chẽ các biệu tượng, các thực hành và các niỀm tin. Giáo Hoơi tự xem ḿnh như moơt môi hiệp nhât hữu cơ cụa Giáo hoàng và giám múc qua các Giáo Hoơi địa phương được hiệp nhât thành moơt Giáo Hoơi phoơ quát đên duy nhât.
TruyỀn thông Công Giáo bác bỏ ư niệm vỀ bạn ngă như những ư niệm đă đỀ cẬp trước. TruyỀn thông nghọ rằng bạn ngă có thệ được mô tạ thích đáng mà không qui chiêu đên Thiên Chúa.
Ư thức cụa bạn ngă, có chiỀu kích siêu việt, là dâu hiệu hùng hoăn không ngừng mở roơng ư thức cụa ḿnh ra bằng cách chât vân thê giới và chính ḿnh. Theo ngôn ngữ Augustinô: trái tim con người không bao giờ nghư yên. Nó bât châp mọi nghịch chướng, văn hy vọng vào tương lai và phân đâu cho niỀm hy vọng.
Nói cách khác, khoa Nhân Chụng Thaăn Học Công Giáo sẽ t́m thây giới hán nhẬn thức, nhân vị là bạn ngă trong tương quan với Thiên Chúa. Đaịc biệt đánh giá cao tính nhât quán cụa lương tâm cá nhân cũng như tât cạ các yêu tô khác đóng góp vào ư niệm hiện đái vỀ cá thệ tâm lư. Đôi khi truyỀn thông Công Giáo có khuynh hướng giữ vai tṛ bạo thụ trong thê đứng cụa nó trong xă hoơi ngày nay.
Nêu không có sự chân trọng với nhân vị nói chung, sự nhân mánh vỀ hiện đái bạn ngă có thệ trở thành moơt sự sùng bái cái tôi ích kỷ cụa ḿnh, người ta mât đi khạ năng vượt qua nhăn giới riêng cụa ḿnh đôi thối với tha nhân, cùng với tha nhân táo lẬp moơt thê giới sông hài hoà, ngă vị đát được tôt đa tiỀm năng cụa nó xuyên qua môi quan hệ.
* Đôi điỀu suy tư vỀ bạn ngă
Người Ai cẬp xưa coi bạn ngă là lương tâm thứ hai trong con người có vẹ tách biệt với con người, nó là bán đoăng hành và hướng đáo, đôi khi nó cũng trở thành kẹ thù cụa con người.
TruyỀn thông Do thái giáo trong boơ Torah kim chư nam cho mọi hốt đoơng đệ giại quyêt mọi sự không caăn đên phán đoán khôn ngoan cá nhân căn cứ vào thái đoơ thi hành thánh luẬt và theo toơ tuyỀn mà xét xử cách ăn ở.
Riêng Kitô giáo công nhẬn bạn ngă cá nhân có khạ năng làm mău mực phán đoán mọi việc ḿnh làm. Sau đây là ba điệm chính cụa Tân Ước nói vỀ bạn ngă.
1) Bạn ngă là khuôn vàng thước ngọc chư đáo đường đi nước bước cụa con người không phân biệt kẹ có đức tin hay không có. Thánh Phaolô nói: ví thử dân ngối không có luẬt, nhưng theo bạn ngă mà làm những điỀu luẬt dáy, th́ họ, những kẹ không có luẬt, họ là luẬt cho chính họ … (Rm 2,14,16).
2) Bạn ngă có quan hệ với đức tin trước hêt đức tin không đôi lẬp và tiêu diệt bạn ngă, trái lái đức tin soi sáng và nâng đỡ bạn ngă. “Moêi người phại trạ lẽ vỀ chính ḿnh” (Rm 14,12).
3) Bạn ngă gắn liỀn với ḷng mên Chúa và yêu người: "Đừng cướp quyỀn Chúa mà xét đoán anh em" (Rm 4,10), theo Hiên Chê Gaudium et Spes sô 16, cụa Công Đoăng Vaticanô II viêt: “Con người khám phá ra tẬn đáy bạn ngă (lương tâm) moơt lỀ luẬt mà chính con người không dám đaịt ra cho ḿnh, nhưng văn phại tuân theo, và tiêng nói cụa bạn ngă luôn kêu gọi con người phại yêu mên và thi hành điỀu kiện cũng như tránh điỀu ác … Nhờ trung thành với bạn ngă người Kitô hữu liên kêt được với người khác đệ t́m kiêm chân lư được đaịt ra trong đời sông cá nhân cũng như trong mọi giao tiêp cụa xă hoơi."
III. KÊT LUẬN
Bạn tính xă hoơi cụa nhân vị đaịt cơ sở trên thaăn học vỀ sáng táo .Thaăn học này mô tạ công việc sáng táo con người bôi cănh cụa công việc sáng táo mọi sự và mô tạ con người là moơt nhân vị là h́nh ạnh cụaThiên Chúa .Khoa nhân học này trở thành moơt mệnh lệnh trong Tin Mừng Phúc Âm. Ở đó các Kitô hữu nghe lệnh truyỀn phại nên moơt như Ta và Cha là moơt (Cf. Ga 16,22) và phại caău nguyện cho Nước Trời được thệ hiện trên maịt đât cũng như trên trời .
Moơt khi khoa nhân học Kitô giáo có moơt ánh sáng quan trọng chia sẹ cho mọi người nghọa là con người đaịt trong tươing quan moơt cuoơc hiện sinh đệ h́nh thành ḿnh trong tương quan được khắc ghi trong tâm hoăn tương quan với Thiên Chúa với tha nhân. Chính trong cuoơc sông thẬt, với tương quan mà con người có thệ xác định ḿnh, thệ hiện những ǵ ḿnh được kêu gọi trong thâm tâm sâu thẳm cụa hữu thệ con người, không có tương quan lành mánh con người bị biên chât, mât nhân tính và không thệ hiện được con người đích thực mang h́nh ạnh sâu xa cụa Thiên Chúa (Cf. Nguyeên Trọng Vieên. Thaăn Học NhẬp Môn, tr. 173).

THƯ MÚC
1. H.Y.L.J Suenens. ( ? ). Kitô Hữu Trước ThỀm Thời Đái Mới.
2. Jean Paul II. (2000). Ecclesia in Asia. Tp HCM (bạn dịch do linh múc Nguyeên Ngọc Sơn).
3. Phan Tân. (1995). Thời sự Thaăn học sô 3 tháng 2. Tp HCM.
4. Hoan Ca. (1998). Thời sự Thaăn học sô 11 tháng 3. Tp HCM.
5. Nguyeên Trọng Vieên. (1995). Triêt Học NhẬp Môn. Nxb Tp HCM.
6. Các Giờ Kinh Phúng Vú. (1995). Kinh Thánh. Tp HCM.