ALFRED NORTH WHITEHEAD

(1861- 1947)
Vinh-sơn Đỗ Văn Phiên, Phê-rô Nguyễn Văn Quyết

Text Box:

I. DẪN NHẬP


Trong đời sống sinh hoạt của con người, có biết bao những ưu tư thắc mắc về chính ḿnh và thế giới, trong vũ trụ. Một trong những các thắc mắc ưu tư của chúng ta là vấn đề tôn giáo, chẳng hạn như tại sao chúng ta buộc hoạch định những tương quan cùng Thiên Chúa, Đức Giêsu và Giáo Hội. Với các ưu tư sâu xa trong cuộc sống này, chúng ta được các nhà thần học nổi bật với các tư tưởng gia nổi tiếng về tôn giáo, phần lớn các vị đều là thần học gia chuyên nghiệp, đă đóng góp quan trọng vào các vấn đề thần học, nhằm mục đích giúp chúng ta hiểu, suy tư và ư thức về thế giới của riêng ḿnh. Trong các tác giả thần học, tuy không hẳn là thần học chuyên môn, nhưng lại tạo ra một tầm ảnh hưởng lớn về các tư duy tôn giáo đó là Alfred North Whitehead, ông là một nhà toán học gia, một triết gia tôn giáo, ông đă đẻ ra phong trào mà người ta đặt tên là thần học theo tŕnh tự.  Chúng ta t́m hiểu các vấn đề sau: sự nghiệp, tác phẩm, tư tưởng của Alfred North Whitehead để hiểu rơ về ông.


II. CON NGƯỜI VÀ TÁC PHẨM

1. Con Người và Sự Nghiệp
 Alfred North Whitehead sinh ngày 06 tháng 02 năm 1861 tại Ramsgate nước Anh trong một gia đ́nh gia giáo đạo đức. Cha ông là một Linh Mục Anh Giáo, chính v́ vậy mà ông đă ảnh hưởng rất nhiều từ sự giáo dục về nếp sống đạo đức của gia đ́nh. Ông đă được học và giáo dục tại gia đ́nh cho đến năm lên 14 tuổi, ông mới theo học trường công tại Sherrbourne, môn sở thích của ông là môn toán học. V́ quá giỏi về toán, Alfred đă đoạt được giải học bổng của trường đại học cao đẳng uy tín Trinity, Cambridge. Nơi đây ông tiếp tục là sinh viên và giảng viên từ 1880-1910. Trong suốt các năm này, ông đă soạn và hoàn thành luận án tiến sĩ toán học và đă trở thành một giảng viên kỳ cựu nhiều kinh nghiệm trong ngành toán học.
Cùng với Bertand Russell là bạn đồng nghiệp, ông đă soạn thảo ra cuốn luận toán học “Principia Mathematica” (1910- 1913). Năm 1890 ông cưới vợ người Ái Nhĩ Lan là Evelyn Wade, và sinh được 3 người con, một trong 3 người con của ông là Erie đă chết trong khi thi hành công vụ, suốt thời Đệ Nhất Thế Chiến, người vợ của ông đă giúp ông phát huy đức tự tin to lớn trong sự nghiệp.
Năm 1911 ông rời Cambridge, để tiếp diễn sự nghiệp của ḿnh là làm giáo sư toán học tại đại học Luân Đôn, ở đây ông giảng dạy cho đến năm 1924 ông đă chấp nhận lời mời sang Hiệp Chủng Quốc, đến làm giáo sư triết học ở đại học Havard Hoa Kỳ. Chính lúc này ở tuổi 63, ông đă rời bỏ quê nhà và bộ môn toán học mà ông thích nhất, để khởi sự với một chức vị sáng giá là giáo sư triết học. Trong thời gian giảng dạy tại đại học Havard, ông rất nổi tiếng và chiếm được ḷng tin và sự ngưỡng mộ của nhiều sinh viên ở đại học. Họ thán phục ông về kiến thức uyên bác trí thông minh sáng suốt của ông. Alfred đă soạn ra một hệ thống hữu thần để thoả măn với ước nguyện của ḿnh. Chính v́ hệ thống này, ông đă gây được cảm kích cho nhiều người mến phục.
Sau khi tuôn ra một loạt tư liệu kích thích óc tư duy, Whitehead đă rút khỏi địa vị giáo dục năm 1937, ông về hưu và nghỉ hưu trong 10 năm (1937-1947) vào những năm cuối đời ông sống trong tâm trạng buồn sầu, v́ chiến tranh thế giới thứ hai, và ông đă qua đời vào năm 1947. Theo như Lucien Price cho biết trong cuốn "Dialogues of Alfred North Whitehead", th́ Alfred vẫn kiên tŕ giữ vững niền tin trong sáng nơi Thiên Chúa cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng. Chính Thiên Chúa đă theo ông vừa hiện diện nơi thế giới, vừa sáng tạo liên lỉ trong chúng ta và xung quanh chúng ta. Điều rơ ràng cho chúng ta thấy, sức lănh hội độc đáo của Alfred về Thiên Chúa vẫn c̣n gây được nguồn cảm hứng việc lao tác trí óc của các thần học gia theo phái quy tŕnh, có thể phong phú hoá các ư thức của chúng ta về tương giao nhân thần (Cf. James Bacik, tr. 284-286).
2. Tác Phẩm
Để giới thiệu và phát triển sáng kiến, cái nh́n về khoa học thế giới hiện đại, Alfred đă cho xuất bản các tác phẩm quan trọng nổi tiếng của ông là:
* Cuốn: "Science and the Modern world" (1925), cuốn này đàm luận rằng thực tại không thể giảng giải bằng các thuật ngữ hoàn toàn vật chất.
* Cuốn "Religion in the Making" (1926), cuốn này minh chứng tầm quan trọng siêu việt Tôn Giáo, đem lại cho mọi người một tầm nh́n uyên viễn nhất về thực tại.
* Cuốn "Process and Reality" (1929) cuốn này là một kiệt tác của Alfred tŕnh bày các tư tưởng chủ đạo về Thiên Chúa, theo một nền dàn dựng về vũ trụ học tổng hợp của bản thân ông.
* Cuốn "Adventune of Ideas" (1933) cuốn này bao hàm các ư tưởng của Alfred về những ư tưởng thanh cao nhất của kiếp nhân sinh.
 * Cuối cùng là cuốn "Modes of Thought" (1938) cuốn này thuộc loại đơn giản, lối tŕnh thuật không mang tính khoa học về các tư tưởng ṇng cốt của ông.


III. TƯ TƯỞNG
 Khi các nhà thần học được tôn kính, John Cobb đang chuẩn bị các tham luận tốt nghiệp tại đại học Chicago vào năm 1950, ông đă nếm trải cảnh khủng hoảng về niềm tin. Các khoa học của ông đặc biệt về triết học và tâm lư học, lúc đầu dẫn ông đến giao tiếp cùng các trào lưu tư tưởng hiện đại, trào lưu này đă "hất Thiên Chúa ra khỏi đất sống của chúng". Sự nếm trải này gây thắc mắc về niềm tin Kitô giáo, khiến ông phải trôi dạt bồng bềnh vào h́nh thái dương của thuyết vô thần. Ngay giữa lúc đang khủng hoảng cá nhân về niềm tin, Cobb đă được giới thiệu tư tưởng của triết gia Alfred North Whitehea, hệ thống triết này đă làm nổi bật niềm tin hữu thần với cái nh́n theo khoa học hiện thời về nhân loại, đă đáp trả cho Cobb một hệ thống suy lư và thực tiễn. Chính nền tảng này đă khiến cho Cobb tin nơi Đức Kitô Phục Sinh, và tin về sự hấp dẫn hệ thống triết lư của Whitehead, Cobb đă liệt kê Whitehead vào hạng Platon, Aristole và Kant như là "một trong các tư tưởng gia sáng tạo vĩ đại nhất của thời đại". Sau khi đă nghiền nát tâm trí ḿnh bằng triết lư của Whitehead, Cobb đă áp dụng các tư duy gợi ư chiêm niệm của Whitehead vào trách vụ thần học chuyên biệt về tái phiên giải ứng dụng các học thuyết Kitô giáo cho các mối quan tâm của nhân loại đương thời (Cf. James Bacik, tr. 282-283).

1.  Một Thế Giới Đang Tiến Hoá
V́ phủ nhận h́nh ảnh cổ truyền về Thiên Chúa bất chuyển dịch điều khiển một thế giới tĩnh, nền triết học hữu thần của Whitehead minh họa một vị thần có ư thức biết thay đổi một thế giới đang chuyển tiến. Whitehead nh́n nhận rằng: nền vũ trụ đáng tin cậy đâu có thể dựa trên khoa học vật lư lỗi thời mang chất Newton rút ra từ khoảng thời gian tồn tại. Do vậy, ông đă khai triển "hệ triết lư về cơ sinh" "organism" hệ triết này bàn đến triết lư hiện thời. Thế giới được lănh hội không phải như một cái máy bị điều động bởi các qui luật chết đi, nhưng là một qui tŕnh luôn chuyển biến được lèo lái bởi sức mạnh sáng tạo "Creative Energy".
Theo vũ trụ học của Whitehead, thế giới này được đúc kết bằng các sự cố năng lượng, hoặc là các đơn vị về qui tŕnh, thế giới ông đặt tên khác nhau nào là các cơ hội thực thể, các cơ hội về kinh qua. Mỗi thực thể là một sản phẩm của một qui tŕnh tiến hoá tổng thể,ø nói theo kiểu diễn ngôn khác, một thực thể là tiểu vũ trụ tiêu biểu cho toàn khối vũ trụ.
Do đó, đối với Whitehead cái "thực đích thực", chẳng bao giờ tĩnh lặng nhưng lúc nào cũng vận hành. Các dăy cao ốc của lịch sử, không phải được dùng vào các chất này hay chất kia, nhưng là các sự cố năng lượng chuyển động. Cái chuyển động đang trở thành (becoming) là một thực tại cụ thể hơn so với cái đang là (being). Ông cho rằng một thế giới đang chuyển biến không thể dẫn giải bằng các phạm trù tĩnh lặng và các hệ thống cố định. Đối với Whitehead, việc ám chỉ một hành vi chắc chắn mang tính tín điều, khi phân tích một thế giới đang tiến hoá cũng là một hành vi biểu lộ sự điên cuồng (Cf. James Bacik, tr. 287-288)

2.  Cái Thuần Nhất Trọng Yếu
Theo nền triết lư của Whitehead, Thiên Chúa không phải là "nố ngoại trừ đối với tất cả các nguyên lư siêu h́nh học", nhưng là "tiêu biểu hoá chính của các nguyên lư ấy". Nếu thực tại là tiến triển và chuyển biến hết sức, th́ Thiên Chúa hẳn phải chia sẻ những điều đặc thù này. Nguyên lư này gây nên những nghi ngờ về h́nh ảnh Thiên Chúa theo trường phái Aristote như là một Đấng di chuyển bất động, cũng như các ư niệm thần linh về một Đấng Sáng Tạo Siêu Việt chẳng màng chi đến thế giới này, Whitehead tin rằng: các h́nh ảnh lỗi thời như thế đă trút cảnh bi thảm vào bên trong ḍng lịch sử của các đạo giáo độc thần, làm cho niềm tin hữu thần trở nên nhiều khê hơn đối với những cá thể. Whitehead nhấn mạnh: chính Thiên Chúa là một thực thể sống động của tiến tŕnh về vũ trụ.
Do vậy, Whitehead đă bao hàm bằng hệ thống triết lư của ḿnh về một Thiên Chúa lưỡng cực, mang bản chất cả "khởi thủy" lẫn "hệ lụy". Xuyên qua bản chất khởi thủy này, Thiên Chúa duy nhất là nguồn siêu việt của tất cả trật tự được sáng tạo, một hiện thể tính vô điều kiện, một đối thể bất chuyển động về ước nguyện đối với thực thể hiện tại, và là một cuộc tóm tắt các lư tưởng đang hướng dẫn tiến tŕnh chuyển hóa. Với tư cách là khởi thủy, Thiên Chúa là thực thể phi thời gian hàm chứa mọi tiềm lực toàn thể vũ trụ, xuyên qua điều mà Whitehead gọi là các đối thể vĩnh hằng hoặc các h́nh thể của cái hạn định, có khả năng điều khiển sự phát huy của mỗi thực thể. Whitehead c̣n miêu tả và nêu rơ một Thiên Chúa Siêu Việt hoàn bị và vĩnh cửu, là Đầng Tối Cao đă được thuyết hữu thần cổ điển minh họa.
Như vậy, Whitehead đă trao tặng một lưỡng thế độc đáo cho các ư niệm cổ truyền về một vị thần bất biến, chịu trách nhiệm về một thế giới tĩnh lặng. Các thần học gia kiểu qui tŕnh đă xác quyết rằng: h́nh ảnh của một Thiên Chúa luôn biến hóa đăù trở nên dễ lĩnh hội tín thác đối với những năo trạng khoa học hiện đại. Qui tŕnh hữu thần thuyết c̣n đem lại một nét độc đáo tối ưu bền vững đối với mọi nếm trải đương thời bằng cách đề cao: hữu thần thuyết được cuốn hút vào bên trong bản chất thánh thiêng. Các thần học gia c̣n triển khai và thanh luyện các ư tưởng gợi hứng suy tư của Whitehead, đây cũng là một tin đối với những ai đang bị nhiễu loạn do đặc tính thất thường tạm bợ của một thế giới liên tục biến chuyển, trong thế giới ấy, cảnh qua đi của thời gian sẽ trở thành cảnh diệt vong thường hằng (Cf. James Bacik, tr. 288-290)

3. Lướt Thắng Chủ Trương Nhị Nguyên
Vũ trụ học mang tính hữu thần của Whitehead đă cống hiến một biện pháp tiến bộ cho vấn nạn về suy tư theo lối nhị nguyên. Nền triết lư hữu thần của Whitehead phủ nhận những người nào bày ra cách tách đôi giữa Thiên Chúa và thế giới. Ông cho rằng với tư cách là một thực thể sống phi thời gian, Thiên Chúa chắc phải gắn bó với mọi thực thể khác, nhờ vào bản chất hệ lụy, Thiên Chúa tha thiết cùng tiến hoá, hướng dẫn sự phát huy tiến bộ của thế giới, do đó chúng ta hưởng thụ một cảnh tương quan cận kề qua mối t́nh phụ tử với Thiên Chúa, bởi v́ chúng ta vừa đón nhận sự hướng dẫn của thánh linh, vừa đóng góp cho đời sống thánh thiêng nữa. Tuy nhiên, Thiên Chúa vẫn là Đấng Siêu Việt mang triển vọng và hàm chứa tổng quát vô nhị, kinh nghiệm của Người được hàm chứa đủ hoan lạc lẫn đau khổ được nếm trải do mỗi thực thể đơn lẻ. Đối với Whitehead, thế giới này t́m ra năng lượng độ tŕ và nét độc đáo sâu xa hơn, được xuyên qua một mối tương giao mật thiết cùng với Thiên Chúa vĩnh hằng.
Các thần học theo nhóm qui tŕnh, họ đă sử dụng hữu hiệu nền triết lư hữu thể trong việc công kích chủ trương thuyết nhị nguyên. Chính những chủ trương này, đă thành một phần thuộc mức độ ư thức hiện đại, như Schubert Ogden đă triển khai lối phân tích của Whitehead về cái thuần nhất của một nhân vị, bằng cách tra cứu nếm trải của niềm tin chủ yếu. Daniel Day Williams đă phủ nhận chủ trương cá nhân bằng minh chứng về Thiên Chúa vĩnh hằng hối thúc mọi điều hướng về xă hội của nền tự do đích thực trong niềm cảm thông. Cuối cùng John Cobb tŕnh bày thành đạt việc khủng hoảng môi sinh, bằng cách dựa vào vũ trụ học nhất thể của Whitehead, làm cho nhân sinh bén rễ sâu vào thế giới tự nhiên (Cf. James Bacik, tr. 290-295).

4. Mục Đích Sáng Tạo
Triết lư hữu thần của Whitehead, đă đem lại niềm hy vọng cho tất cả những ai đang chiến đấu bằng một cảm thức mơ màng v́ lạnh nhạt, ông nói rằng : Thế giới này được phủ ngập bằng mục đích sáng tạo, được chỉ đường mách lối bằng một Thiên Chúa đầy t́nh thương yêu, Đấng đang cùng chúng ta vận hành trong cuộc sống. Theo vũ trụ học của Whitehead, việc sáng tạo được thấm sâu vào các cơ cấu quan trọng của thế giới, mỗi thực thể hiện có không những thấu hiểu được các diễn biến quá văng, mà c̣n hun đúc các diễn biến ấy thành một nếm trải độc nhất, nhắm đến cảnh vui hưởng tuyệt đỉnh của mục đích sáng tạo.
Whitehead cho rằng, mục đích sáng tạo vũ trụ được tỏ hiện bằng sự hiện hữu nhân bản, được chứng tỏ bằng khả năng độc đáo thích nghi và canh tân. Nhờ đặc điểm chung với mọi thực thể, con người được minh định do diễn biến quá văng của kinh nghiệm. Đối với Whitehead, Thiên Chúa là nguồn lực tối cao của mọi lư tưởng, cũng như năng lượng tạo dựng dẫn đưa ta hướng tới các lư tưởng đó. Nguồn lực này phải trở thành xúc tác thánh thiêng, và cung ứng tầm quan trọng các mức giá trị tiến lên phía trước của con người. Thiên Chúa trở thành "t́nh ái của vũ trụ" mang lại cho con người chúng ta năng lượng và sức đẩy, để qui tŕnh hoá và tỏ lộ các tiềm lực hoàn hảo nhất. Nơi bản chất chủ yếu của Thiên Chúa, Ngài là nguồn quan tâm đến mọi lư tưởng, và là kho lẫm của mọi tiềm lực, xuyên qua bản chất hệ lụy của Ngài, Ngài hiểu biết tất cả các hoàn cảnh chuẩn xác của một thực thể. Do vậy, trong mọi t́nh huống, Thiên Chúa có đủ quyền năng để trao ban cho thế giới và nhân loại các tiềm năng thích hợp nhất, dành cho sự tăng trưởng và phát triển. Thiên Chúa rất ảnh hưởng trên chúng ta, bằng cách Ngài cung ứng mục đích khởi thủy hoặc là hướng đi chung, cũng như các dịp đặc biệt để Ngài thực hiện tiềm lực của chúng ta (Cf. James Bacik, tr. 295-297)

5. Các Tân H́nh Aûnh Về Thiên Chúa
Whitehead đề cao rằng: Thiên Chúa tiếp cận với loài người chúng ta, xuyên qua mănh lực t́nh yêu hơn là cường lực thức ép. Theo như hữu thần thuyết của Whitehead, t́nh yêu bất tận của Thiên Chúa dẫn đưa chúng ta vào tận hành tŕnh hướng tới của sức tạo dựng. Để minh hiển quan điểm hữu thần thuyết, Whitehead đă giới thiệu h́nh ảnh Thiên Chúa hơn là phiên giải các h́nh ảnh Kinh Thánh cổ xưa, ông đă đưa ra một ví du: Thiên Chúa trở thành "gương soi để tỏ lộ cho mọi tạo vật nét cao cả riêng của tấm gương ấy", "thi sĩ của thế giới đă minh định chiều sâu của thực tại và vẽ nên cảnh hiện hữu con người có thể trở thành," và "Đấng sung măn của vẻ kiều diễm".
Whitehead là một người lừng danh miêu tả về Thiên Chúa thuộc loại nhận xét độc đáo, ông miêu tả nào là "Thiên Chúa là người bạn đường cao thượng", nào là "kẻ đồng nằm gai nếm mật biết cảm thông". Ư niệm này của Whitehead đă làm nổi bật lên tương quan giữa Thiên Chúa và loài người, thắp sáng lên nỗi khổ cực nếm trải của Thiên Chúa, do bản chất hệ lụy của Người. Đối với các Kitô hữu, Thánh Giá là biểu tượng Thiên Chúa chia sẻ các đau thương nước mắt của chúng ta, do đó Người hiểu các phấn đấu gắn bó hoàn cảnh nhân gian. Hơn thế, cây Thánh Gía đă từng dẫn Đức Kitô đến một đời sống vinh quang, điểm này gợi cho chúng ta thấy rằng, lời đáp trả thánh thiêng đối với tất cả các tội lỗi khử trừ sự sống không phải làmột bản án cay nghiệt, nhưng là lời mời gọi yêu thương về các tiềm năng mới cho một đời sống sung măn hơn. Con người có thể trở nên dân của hy vọng, là người bạn đường thánh thiêng, là kẻ yêu thương hay tha thứ và trắc ẩn.
Các thần học gia phái qui tŕnh, đă nêu rơ ư niệm độc đáo của Whitehead về một vị thần luôn biến đổi, trắc ẩn và tâm t́nh, dễ hoà hợp với khoa học hiện đại và h́nh ảnh Thánh Kinh về Thiên Chúa. Một vài thần học gia cùng trường phái với thần học của Whitehead đă đề cao hệ thống đầy lư trí của ông, một số người khác lại tung hô phương hướng thực nghiệm và nếm trải của Whitehead. Nhưng các đồ đệ của Whitehead đă quả quyết rằng: hữu thần của Whitehead cống hiến một nền tảng vững chắc về hy vọng, một động lực mạnh cho hành động mang tính đỡ nâng cùng xây dựng thế giới.
Các thần học gia khác ít say mê toàn bộ nền triết lư về chủ trương cơ cấu, họ đă bung ra khá nhiều cách phê b́nh chỉ trích. Họ cho rằng, chủ trương hữu thần của Whitehead được h́nh thành dựa trên suy tư, trầm tưởng mang nét triết lư, không dựa trên sự mặc khải Kinh Thánh. Thiên Chúa của Whitehead quả thực đâu phải là Thiên Chúa siêu quần bạt chúng của Kinh Thánh, nhưng chỉ là một tác nhân bị giới hạn mà thôi, sức sáng tạo không liên quan tới ai, kiểu sáng tạo này vận hành như một nguyên lư đích thật tối hậu, ư niệm về thần thánh quá ư là vô vị, hệ thống hữu thần thuyết của ông giống như ngồi dưới đáy giếng suy tư, thuật ngữ ông dùng nghe không vừa tai.
Tuy nhiên, một số nhà thần học không chấp nhận hoàn toàn hệ thống của Whitehead, nhưng đối với chúng ta vẫn có thể lượm hái được sự cảm thông, tán thưởng lớn lao về mối tương giao nhân thần nơi nền triết lư của Alfred North Whitehead, ông luôn nhắc nhở chúng ta rằng “người bạn đường cao cả”û, luôn mang lại cho đời chúng ta sự thuần khiết, hướng đi và mục đích" (Cf. James Bacik, tr. 297-300)


IV. SUY TƯ


Sau khi t́m hiểu về Alfred North Whitehead, chúng tôi lấy là tâm đắc khi Alfred North Whitehead giới thiệu các tân h́nh ảnh về Thiên Chúa, chúng tôi xin lấy tư tưởng đó của ông để suy tư về cách thức truyền giáo tại Việt Nam.
Khi nói về con người Việt Nam th́ cũng có nhiều loại người, nhiều kiểu nhận thức. Tất cả đều do ảnh hưởng môi trường sống của từng vùng: Bắc – Trung - Nam. Người Bắc th́ nặng về t́nh cảm, người Trung th́ cũng hơi hơi, c̣n người Nam th́ nặng về lư trí. Không chỉ ảnh hường của môi trường văn hoá mà thôi, bên cạnh đó c̣n có sự ảnh hưởng về tŕnh độ nhận thức.
Những, dẫu sau đi chăng nữa th́ con người Việt Nam là con người Á Châu, cho nên cũng không thể thoát ra khỏi những đặc đểm chung: nặng về t́nh cảm, hài hoà… Điều đó khiến chúng ta phải hội nhập vào môi trường truyền giáo đó.
“Mọi văn hoá cần được Phúc âm hoá. Các Sư huynh cố gắng t́m hiểu, tôn trọng và lĩnh hội những yếu tố tích cực trong di sản văn hoá các dân tộc nơi họ gia nhập và họ phải phục vụ. Cố gắng hội nhập văn hoá là cần thiết đối với giới trẻ và xă hội hiện đại, một xă hội đang chuyển ḿnh mau chóng” (Anh Em Trường Kitô. Luật, số 18)
“Với tinh thần cởi mở và phê phán lành mạnh, các Sư huynh nghiên cứu các tôn giáo, các ư thức hệ và các di sản văn hoá các khu vực mà sẽ định cư. Nhờ vậy mà các Sư huynh có thể hội nhập những yếu tố tích cực và đem lại một sự đóng góp lớn hơn cho những người sống chung quanh” (Anh Em Trường Kitô. Luật, số 18c)
Để việc Phúc âm hoá cho con người Việt Nam chúng ta cũng cần đến một linh đạo và chúng ta cần phải bám sát linh đạo đó:
1. Để cho Thánh Thần hoạt động
“Chúa Thánh Thần là tác nhân chính yếu của việc phúc âm hoá” (Phaolô II. số 17). Giáo hội biết rơ rằng chỉ có thể hoàn thành sứ vụ khi nghe theo sự thúc đẩy của Chúa Thánh Thần. Do đó Giáo hội không ngừng kêu lên: “lạy Chúa Thánh Thần, xin hăy ngự đến! Xin hăy ngự đến tràn đầy tâm hồn các tín hữu Chúa, và đốt lên trong họ ngọn lửa t́nh yêu của Chúa”.
2. Cầu nguyện và chiêm ngưỡng.
Đức Giáo Hoàng đă dành nguyên số 23 Giáo Hội Tại Á Châu để nhắc nhở mọi Kitô hữu cần có một linh đạo truyền giáo đích thực gồm có cầu nguyện và chiên ngưỡng: “cộng đồng Kitô hữu càng đâm rễ sâu trong kinh nghiệm về Thiên Chúa xuất phát từ một đức tin sống động, th́ càng khă tín về khả năng rao giảng cho kẻ khác biết được sự hoàn thành công tŕnh cứu độ của Thiên Chúa nơi Đức Kitô. Đó là kết quả của việc trung thành nghe lời Chúa, cầu nguyện và chiêm ngưỡng, cử hành các mầu nhiệm của Đức Kitô”
3. Tinh thần và ḷng nhiệt thành phục vụ.
Tin Mừng của Đức Kitô chỉ có thể được rao giảng bởi những ai bị chiếm đoạt và được linh hứng bởi t́nh yêu của Chúa Cha đối với con cái ḿnh, t́nh yêu đó được tŕnh bày nơi con người Đức Giêsu Kitô. Việc loan báo Tin Mừng cần đến những con người thánh thiện. Một ngọn lửa được cháy lên bằng những cái ǵ đă bén lửa.
Tinh thần nhiệt thành phục vụ được biểu lộ qua sự hiệp thông trong đời sống, nghĩa là qua sự phục vụ đầy yêu thương.
4. Hiệp thông sâu xa với Đức Kitô.
Sự hiệp thông sâu xa với Đức Kitô là yếu tố cần thiết của linh đạo truyền giáo: người ta chỉ có thể hiểu và sống sứ vụ truyền giáo khi qui về Đức Kitô. Bởi vậy mà thánh Gioan Lasan khi nói về tinh thần của Ḍng, Ngài nhấn mạnh tinh thần đức tin được xây dựng trên ba yếu tố: “nh́n mọi sự dưới cặp mắt đức tin, làm mọi sự v́ Chúa và qui mọi sự về Người” (Gioan Lasan). C̣n thánh Gioan Thiên Chúa th́ xác quyết rằng: “anh em hăy bậm tâm với những người bệnh tật bị bỏ rơi, vi khi anh em bận tâm tới họ là anh em được hiệp thông vào những đau khổ của Đức Kitô”(Gioan Thiên Chúa).
Với những đặc điểm của con người Việt Nam, với sự hội nhập văn hoá, với một linh đạo truyền giáo. Chúng tôi thiết nghĩ khi giới thiệu một Thiên Chúa như Alfred North Whitehead đă từng giới thiệu th́ có lẽ công cuột truyền giáo tại Việt Nam thêm phần hiệu nghiệm.
   
TÀI LIỆU THAM KHẢO
James Bacik. Contemporary Theologians. (Bản dịch do Nguyễn Trí Diện. (2000). Các Vị Thần Học Lừng Danh. Nxb: Tp HCM)
Phaolô II. Ecclesia in Asia. (Bản dịch do Phêrô Nguyễn Quang Sách. Giáo Hội Tại Á Châu)
Anh Em Trường Kitô. (1997). Luật Ḍng.