SỰ H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG TRONG

Philipphê Minh - Nguyễn Văn Tế, Ḍng Ki-tô Vua

I. Dẫn Nhập

Trước thế kỷ XVII, đă có nhiều giáo sĩ ḍng Đaminh (1550) và Phansinh (1583) đặt chân lên giải đất, mà ngày nay gọi là Việt Nam, nhưng chỉ là công cuộc thăm ḍ, xung phong. Công cuộc truyền giáo có tổ chức chính thức bắt đầu từ năm 1615, khi cha Francesco Buzomi (Ư) thuộc ḍng Tên cùng đoàn truyền giáo cặp bến Hải Phố, và cha Alexandre de Rhodes tức cha Đắc Lộ (quốc tịch Toà Thánh) cũng thuộc ḍng Tên, bị bảo đánh giạt vào cửa Bạng (Thanh Hóa) năm 1627. Trong nữa thế kỷ (1615-1625), các cha ḍng Tên đạt được những kết quả lớn: thành công trong việc thiết lập nền móng Giáo hội ở Việt Nam.
Ngày 9 tháng 9 năm 1659, Đức Thánh Cha Alexandrô VII công bố sắc lệnh thiết lập hai giáo phận Đàng Ngoài (Bắc Hà) và Đàng Trong (Nam Hà). Trao cho hai Giám mục Francoi Pallu và Pierre Lambert de La Motte. Giáo phận Đàng Ngoài kể từ sông Gianh ở Quảng B́nh trở ra bao gồm cả phần bắc nước Ai Lao. Giáo phận Đàng Trong kể từ sông Gianh trở vào hết Nha Trang, gồm cả phần c̣n lại của nước Chiêm Thành (Ninh Thuận, B́nh Thuận nay), nước Cao Miên và miền nam Ai Lao. Khi ấy, nhà Lê làm vua, nhưng chúa Trịnh cai trị Đàng Ngoài, chúa Nguyễn cai trị Đàng Trong.
Ở Đàng Trong tiền bán thế kỷ XVIII, ngoài các thừa sai Pháp c̣n có một số cha ḍng Tên hoạt động ở vùng Đồng Nai- Bà Rịa, đặc biệt ở vùng Chợ Quán, Cái Nhum, Cái Mơn, Mặc Bắc,…
Thời bách hại đạo của hai vua Minh Mạng và Tự Đức trong những năm từ 1823 đến 1862, các vị chủ chăn Taberd Từ, Cuenot Thể cũng như đoàn chiên sống một thời vô cùng điêu đứng, ẩn trốn và đổ máu tử đạo. Năm 1840 đức cha Cuenot Thể tấn phong giám mục phó hiệu toà Isauropolis cho thừa sai Dominique Lefèbvre Ngăi, hiện là cha sở họ đạo Cái Nhum.
Cuộc bách hại giảm đi phần nào ở thời Thiệu Trị (1841-1847). Năm 1841, đức cha Thể triệu tập Công đồng G̣ Thị (B́nh Định). Công đồng hợp trong ba ngày 5, 6 và 10 tháng 10 năm 1841. Ngoài vị giám mục chủ toạ, c̣n có đức giám mục phó, cha Miche Mịch, và 13 linh mục bản xứ. Công đồng nhằm xúc tiến việc đào tạo hàng giáo sĩ Việt, mở rộng xứ truyền giáo lên vùng Cao nguyên và chuẩn bị việc phân chia địa phận. (Bùi Đức Sinh, 1994, 150 Năm Giáo Phận Tây Đàng Trong, tr. 7-8).

 II. Sơ Lược T́nh H́nh Nước Việt Nam Trong Thời Kỳ H́nh Thành Và Phát Triển Kitô Giáo
1. Sơ Lược T́nh H́nh Chính Trị
Năm 1418, Lê Lợi khởi nghĩa quét sạch quân Minh đem lại độc lập cho nước nhà, mở đầu triều đại Hậu Lê, đặt quốc hiệu Đại Việt, và gọi Đông Đô là Đông Kinh hay Thăng Long. Triều Hậu Lê kéo dài 361 năm (1428-1789).
Năm 1527 Mạc Đăng Dung nhận thấy triều đ́nh suy yếu bèn thu tất cả quyền bính trong tay rồi chiếm ngôi vua, lập ra nhà Mạc (Bùi Đức Sinh, 1998, tr. 31-32).
Mạc Đăng Dung giành được ngôi vua nhưng lực lượng ủng hộ nhà Lê c̣n rất mạnh. Trong khi nhà Mạc đang đối phó với các cuộc nổi dậy chống đối trong nước, An Thành hầu Nguyễn Kim, vốn là Thanh Hoa hữu vệ Điện tiền tướng quân dưới triều Lê, được sự giúp đỡ của vua Ai Lao, đă bí mật xây dựng lực lượng ở cửa Sầm Châu (nay là tỉnh Sầm Nưa của Lào). Năm 1533 Nguyễn Kim lập người con út của Lê Chiêu Tông là Lê Trang Tông (1533-1548) lên làm vua. Năm 1543, quân nhà Lê từ Ai Lao đă mở các cuộc tấn công vào Nghệ An và Thanh Hóa. Cuối năm 1543, nhà Lê chiếm được Tây Đô, lập hành điện ở Vạn Lại, c̣n gọi là Nam Triều. Nhà Mạc phải rút về Thăng Long lập nên Bắc Triều. Về danh nghĩa triều Lê đă được phục hồi, nhưng ngay từ những ngày đầu người nắm thực quyền điều hành mọi công việc là Thái sư Nguyễn Kim.
Năm 1545 Nguyễn Kim chết trao quyền cho con rể là Trịnh Kiểm. Thời Trung Hưng (1533-1788), vua Lê chỉ có hư danh. Họ Trịnh, kể từ Trịnh Tùng, xưng chúavới vương hiệu, cha truyền con nối nắm quyền hành ở Bắc Hà.
Nguyễn Kim qua đời để lại hai người con là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng, cả hai đều là tướng tài giỏi đă lập được nhiều công trạng. Họ Trịnh sợ họ Nguyễn tranh quyền nên lập kế giết Nguyễn Uông. Nguyễn Hoàng thấy thế lo sợ, năm 1558 nhờ chị xin cho vào trấn đất Thuận Hóa, t́m chổ trú thân.
Là người khôn ngoan, có tài, có đức, biết dùng người và biết thương dân nên ai cũng mến phục không bao lâu ông đă có một số binh lực trong tay.
Lúc đầu c̣n yếu thế, Nguyễn Hoàng, bên ngoài vẫn chưa ra mặt chống họ Trịnh, nhưng bên trong t́m cách cũng cố chính quyền, binh lực, luyện tập quân sĩ, pḥng bị lương thảo, khí giới để có thể chống nhau với họ Trịnh sau này (Nguyễn Hồng, 1959, tr. 52).
Kể từ khi Nguyễn Hoàng (1600-1613) được vào trấn thủ đất Thuận Hóa (1558) và sau kiêm cả trấn Quảng Nam (1566), xưng làm chúa Nam Hà. Chúa Nguyễn cũng tổ chức hành chánh, đặt thuế xuất nhập cảng, mở cửa Hải Phố để giao thương với người Bồ mua khí giới đạn dược, đặt lễ hội thi tuyển chọn nhân tài, mở các xưởng đúc súng. Sự nghiệp lớn nhất của chúa Nguyễn là mở mang bờ cỏi xuống Phương Nam. Ngay từ năm 1611, chúa Tiên Nguyễn Hoàng đă đem quân chiếm đất của Chiêm Thành, lập ra phủ Phú Yên
 (Cf. Bùi Đức Sinh, 1998, Giáo Hội Công Giáo Ở Việt Nam, tr. 31-38).
Về mặt diên cách lănh thổ, trong khoảng thời gian trên, t́nh h́nh diễn tiến tuần tự:
- 1611 biên giới Việt Nam mới tới núi Đá Bia (Phú Yên).
- 1653, vùng Nha Trang (Khánh Ḥa) nhập vào bản đồ Việt nam.
- 1697, chúa Nguyễn bắt đầu trực trị vùng Phan Rang (Ninh Thuận) và Phan Thiết (B́nh Thuận).
Từ năm 1698 đến 1775, toàn thể đồng bằng Nam Bộ thuộc quyền chúa Nguyễn.
Nguyễn Ánh đă trở lại làm chủ vững vàng vùng đất ph́ nhiêu này từ năm 1788.
Năm 1802 Nguyễn Ánh (1802-1819) thống nhất đất nước, lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Gia Long, mở đầu triều đại nhà Nguyễn, kéo dài 13 đời vua, kết thúc dưới thời vua Nguyễn Bảo Đại (1925-1945). Đây là triều đại cuối cùng của lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, chúng ta có thể chia triều đại nầy làm hai giai đoạn khác nhau.
Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn triều Nguyễn tồn tại với tư cách của một vương triều độc lập (1802- 1884).
Giai đoạn thứ hai là giai đoạn triều Nguyễn đă đi từ chỗ thất bại đến đầu hàng để rồi cuối cùng làm tay sai cho thực dân Pháp xâm lược (1884-1945). (Trần Thanh Tâm, 2000, tr. 15)
2. Kinh tế
Việt Nam có hơn 3000 km bờ biển và nhiều hải cảng, tàu biển có thể neo đậu. Khi hoạt động thương mại trên biển Đông diễn ra sôi động, tàu buôn nhiều nước đă đến nước ta buôn bán. Ngoài các nước đă có quan hệ buôn bán với nước ta như Trung Quốc, Mă Lai, Giava, Xiêm, thời kỳ này xuất hiện những khách thương mới đến từ Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp … Hàng hóa họ đem đến là bạc, ch́, các loại đồ đồng, gốm sứ, diêm sinh, khí giới … Họ mua lại hồ tiêu, đường, gỗ quư, các loại hương liệu, sừng tê, ngà voi, tơ tằm, vàng …
Trong các cuộc đụng độ phân tranh Nam Bắc, họ Nguyễn cũng như họ Trịnh đều t́m đến thế lực nước ngoài. Chúa Nguyễn kết thân với người Bồ Đào Nha để mua khí giới, có đến cả một xưởng đúc ở Phú Xuân
Măi lo củng cố binh lực để chống nhau với chúa Trịnh, chúa Nguyễn không để ư đến vấn đề tôn giáo, các linh mục thừa sai theo các tàu buôn được tự do truyền đạo, lại c̣n được kính nể là khác. Sự có mặt của các cha là bảo đảm sự trở lại của tàu buôn người Bồ và nếu khi cần thiết nhà chúa có thể dùng các cha làm trung gian điều đ́nh.
Nhưng dựa vào thế lực phần đời, tôn giáo cũng sẽ bị liên lụy một phần nào vào thế lực đó. Sau này, chúng ta sẽ thấy nhiều cuộc bách hại cấm cách, lên xuống theo nhịp giao thương giữa chúa Nguyễn và người Bồ. T́nh trạng đất nước chia đôi cũng gây nhiều khó khăn cho các thừa sai, nhất là trong việc liên lạc hoặc thuyên chuyển các nhân viên từ vùng này sang vùng khác (Nguyễn Hồng, 1959, tr 54).
3. T́nh h́nh tôn giáo
Cũng như ở Trung hoa, ba tôn giáo chính ở Việt Nam lúc đó là Nho, Phật và Lăo giáo.
Bệ đỡ cho mô h́nh tập quyền quan liêu thời Lê sơ là Khổng giáo. Từ thế kỷ XVI, khi chính quyền trung ương suy yếu, chiến tranh phe phái diễn ra liên miên và do tác động của kinh tế hàng hóa, ư thức hệ nho giáo ngày càng suy giảm. Nhà nước vẫn dựa vào kinh sách Nho giáo để tổ chức thi tuyển dụng quan lại và hoạch định các chính sách cai trị, nhưng trên thực tế nhiều giá trị đă thay đổi. Vua Lê chỉ tồn tại trên hư vị nên ḷng trung quân cũng chỉ là ll72I nói suông. Quan niệm Nho gia coi trọng nghề nông (Dĩ nông vi bản thương vi mạt), thế nhưng thiên hạ đua nhau làm nghề mạt. Quan niệm Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín của đạo đức người quân tử bị thói bạc bẽo, vô ơn của lối sống thực dụng lấn át 
Kỷ cương Nho giáo suy đồi, người ta lại t́m về với Phật giáo. Hiện tượng cúng ruộng, cúng tiền để xây dựng, trùng tu chùa chiền trở thành phổ biến. Ngay cả vua, chúa, phi tần và quan lại các cấp cũng rất sùng mộ. Từ thời Nhà Mạc, nhiều chùa mới được dựng, đến thời Lê Trung hưng nhiều chùa lớn được trùng tu.
Cùng với Phật giáo, Đạo giáo cũng được sùng mô. Chiến tranh, loạn lạc, thiên tai luôn xảy ra và những chuẩn mực giá trị có biến động sâu sắc là môi trường thuận lợi làm phát sinh và phát triển nhiều biến tướng của tôn giáo này, không ít người trốn đời ở ẩn theo lối vô vi. Đạo quán mọc lên ở nhiều nơi. Không phải chỉ những người b́nh dân mà ngay đến các bậc vương giả cũng rất tin vào phép màu của các đạo sĩ. Trong xu thế đó, thế kỷ XVI-XVII là giai đoạn bung ra của các loại tín ngưỡng mang tính ma thuật và nhiều h́nh thức lễ bái, cầu cúng dị đoan. (Nguyễn Quang Ngọc, 2000, tr. 158-159).

III. Từ Giáo Phận Đàng Trong Đến Giáo Phận Tây Đàng Trong
1. Thiết lập nền móng
Năm 1658, Ṭa thánh đă cử hai Giám mục Đại diện tông ṭa Francoi Pallu và Pierre Lamber de La Motte làm chủ chăn hai giáo phận ( thiết lập năm 1659) Đàng Trong và Đàng Ngoài, nhằm mục đích đào tạo hàng giáo sĩ và tiến cử hàng giáo phẩm bản xứ. Cả hai vị đều là người Pháp. Trước khi lên đường, hai vị đă vận động thành lập các cơ sở truyền giáo: chủng viện đào tạo thừa sai và Hội Truyền giáo Paris (chính thức thành lập năm1663). Năm 1664, hai giám mục tới Ayuthia, kinh đô nước xiêm nay là Thái Lan, lập tại đây một chủng viện đào tạo giáo sĩ bản xứ, đồng thời làm nơi tạm trú và học tiếng bản xứ cho các giáo sĩ thuộc Hội Truyền giáo Paris trước khi tới nhiệm sở.
Từ sự nghiệp truyền giáo thành công rực rỡ của Ḍng Tên, các giám mục Đại diện tông ṭa và giáo sĩ Hội Thừa Sai Paris đă nhanh chóng trang bị cho Giáo Hội Việt Nam được thêm phần vững chắc: năm 1668 hai thầy giảng Đàng Trong là Giuse Tràng và Luca Bền được gọi sang Ayuthia để thụ phong linh mục. Năm 1670 đức cha Pierre Lamber de La Motte thiết lập Ḍng Mến Thánh Giá. Các d́ Mến Thánh Giá và các thầy giảng là những cánh tay hổ trợ đắc lực không thể thiếu cho công cuộc truyền bá Tin Mừng ở nước ta vào giai đoạn mới mẻ và bị cấm cách ấy.
2. Giáo phân Tây Đàng Trong được thiết lập (1844)
Ngày 2.3.1844, đức Thánh Cha Gregoriô XVI ban chiếu thư chia giáo phận Đàng Trong làm hai:
- Giáo phận Đông Đàng Trong do đức cha Cuenot Thể cai quản, từ ranh giới Lục tỉnh đến sông Gianh.
- Từ Di Linh, Lục tỉnh (Đồng Nai, Gia Định, Định Tường, Long Hồ, An Giang, Hà tiên) đến Kampuchia, luôn cả phần đất Nam Lào là giáo phận Tây Đàng Trong, trao cho Đức cha Lefèbvre Ngăi. Số giáo dân khoảng 23.000 trên tổng số dân 3.600.000 người. Hàng giáo sĩ gồm ba thừa sai Miche Mịch, Duclos Lộ, Fontaine Khâm và 16 linh mục Việt. Nhà thờ nhà chung, nhà ḍng, chủng viện hầu như bị tàn phá.
3. Giai đoạn thử thách

Đức cha Ngăi ẩn ḿnh trong họ Cái Nhum (nay là xă Long Thới, thuộc tỉnh Bến Tre) để điều khiển giáo phận. Nhưng ngày 31. 10. 1844, ngài bị bắt và giải ra Huế, rồi bị án tử h́nh. Nhà vua muốn tránh rắc rối với Pháp, nên cho phép bảo lănh qua Singapore tháng 04.1845.
V́ giáo phận mới chào đời, Giám mục cũng như toàn giáo phận thấy rằng phải có Giám mục để tổ chức giáo phận, nên tất cả đều t́m cách đoàn tụ.
Khoảng 2 năm sau, t́nh h́nh trở nên lắng dịu, cha Miche Mịch và ông lái Gẫm (Matthêu Lê Văn Gẫm) đi Singapore đón Đức cha cùng cha Duclos và mấy chủng sinh Việt du hôc hồi hương. Vừa qua cửa Cần Giờ th́ bị bắt. Do ông lái Gẫm tự nhận là người chủ mưu nên bị kết án tử h́nh (thi hành án ngày 11. 05. 1847 tại băi đất, gần nhà thờ chợ Đũi ngày nay), c̣n đức cha Ngăi bị giam 10 ngày và bị đuổi trở về singapore.
Vua Thiệu Trị băng hà ngày 04. 11. 1847. Đức cha Ngăi từ Singapore lẩn trốn về Lái Thiêu. Tại đây, ngài đă phong chức Giám mục phó cho cha Miche Mịch. Năm 1850, lập thêm giáo phận Nam Vang với địa bàn của hai tỉnh An giang, Hà Tiên và cả nước Cao Miên. Đức cha Mịch cai quản địa phận mới này.
Giáo phận Tây Đàng Trong chỉ c̣n giữ địa bàn của 4 tỉnh: Biên Ḥa, Gia Định, Định Tường, và Vĩnh Long. Đức cha Ngăi chia giáo phận ra làm 12 “giáo hạt”: Đất Đỏ, Tân Triều, Lái Thiêu, Thủ Đức, Thị Nghè, Chợ Quán, Thủ Ngữ, Xoài Mút, Cái Nhum, Cái Mơn, Băi Xan và Đầu Nước (cù lao Giêng). Tất cả chia thành 50 họ đạo. Số linh mục Việt Nam đă tăng lên 25 vị. Mỗi giáo hạt có 2 linh mục chia nhau đi làm mục vụ cho các họ, không ở hẳn một nơi nào nhất định để khỏi lộ tung tích. Số giáo dân vẫn tăng đều, hàng năm có từ 500 đến 600 người lớn theo đạo.
Năm 1848, Tự Đức lên ngôi kế vị liền ra sắc dụ cấm đạo ngặt nghèo hơn trước. Ngày 21. 03. 1851, Tự Đức ra chỉ dụ cấm đạo đối với các linh mục bản quốc: nếu không bỏ đạo sẽ bị chém ngay và ai chứa chấp các giáo sĩ ngoại quốc cũng sẽ bị xử tử. Ngày 19. 02. 1853, linh mục Philipphê Phan Văn Minh và ông trùm Giuse Nguyễn Văn Lựu bị bắt và bị kết án tử h́nh. Ngày 03. 07. 1853 cha Minh được phúc tử đạo tại pháp trường Đ́nh Khao (Vĩnh Long).
Ngày 02. 05. 1854 ông trùm Lựu chết rũ tù tại ngục Vĩnh Long. Sau đó tháng 09 năm 1855, Tự Đức lại ra chỉ dụ cấm đạo. Nhưng khi ấy Nguyễn Tri Phương và Phan Thanh Giản đang kinh lược sứ ở Nam Kỳ, nên không áp dụng triệt để sắc dụ đó. (Lịch sử 150 năm giáo phận Tây Đàng Trong, tr. 11-15).

 
4. T́nh h́nh giáo phâïn từ khi Pháp đánh chiếm Gia Định
Đầu năm 1859, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo hạm đội từ Đà Nẵng vào chiếm thành Gia Định. Linh mục Phaolô Lê Văn Lộc ở Thị Nghè bị bắt giam. Chưa bị xử án nhưng khi thấy liên quân Pháp – Tây Ban Nha vào cửa Cần Giờ, liền đem cha Lộc ra trảm quyết ngày 28. 05. 1859. Giáo dân Phaolô Hạnh ở Tân Triều bị trảm quyết ngày 28. 05. 1859. Tại họ Đầu Nước (Cù Lao Giêng), cha Phêrô Đoàn Công Quư và ông trùm Emanuel Lê Văn Phụng bị bắt và tra trấn nặng nề. Ngày 31. 07. 1859, cha Quư bị chém đầu, ông Phụng bị thắt cổ bằng dây thừng. Tháng 10. 1860 cha Phêrô Nguyễn Văn Lựu bị bắt tại Ba Giồng và bị xử trảm ngày 07. 04. 1861. (Bùi Đức Sinh, 1994, 150 năm Giáo phận Tây Đàng Trong, tr. 30-34).

Cho đến thời điểm nầy giáo phận Tây Đàng Trong có tám vị thánh tử đạo:
- Ông lái Matthêu Lê Văn Gẫm tử đạo ngày 11. 05. 1847.
- Linh mục philipphê Phan Văn Minh 03. 07. 1853.
- Ông trùm Giuse Nguyễn Văn Lựu 02. 05. 1854.
- Linh mục Phaolô Lê Văn Lộc 13. 02. 1859.
- Giáo dân Phaolô Hạnh 28. 05. 1859.
- Linh nục Phêrô Đoàn Công Quư 31. 07. 1859.
- Ông trùm Emanuel Lê Văn Phụng 31. 07. 1859.
- Linh mục Phêrô Nguyễn Văn Lựu 07. 04. 1861.

4.1 Họ đạo Ba Giồng – Xoài Mút bị bách hại
Các quan tỉnh Định Tường thường giữ thái độ khoan dung với người công giáo. Khám đường Tỉnh chỉ giam giử qua loa những người đứng đầu họ đạo tự ư nộp ḿnh hay khi có quan lại cấp thiết đi lùng bắt. Họ chỉ bị phạt một số tiền hoặc được đánh mấy roi rồi được tha về. Nhưng từ khi Pháp chiếm đóng Gia Định th́ t́nh h́nh căng hơn. Một linh mục già tên là Thiện đă 88 tuổi bị bắt, bị đi đày ở Bà Rịa. Lúc ấy Gia Định đă thuộc về Pháp, cha Thiện phải mang gông đi đường ṿng từ Mỹ Tho lên Tây Ninh, xuống Thủ Dầu Một rồi mới ra Bà Rịa. Tới nơi th́ kiệt sức quá, cha đă trút hơi thở cuối cùng. Cả trăm người công giáo bị nhốt trong khám đường Mỹ Tho, hầu hết là giáo dân họ Ba Giồng và Xoài Mút. Tháng 04. 1861, Tháng 10 năm 1860, tại Ba Giồng – Xoài Mút, cha Phêrô Nguyễn Văn Lựu bị bắt giam. Ngày 07. 04. 1861, khi quân Pháp tiến gần Mỹ Tho, các quan liền đem cha Lựu ra băi đất ngoài thành (cách Mỹ Tho khoảng 1 cây số) xử chém. Giáo dân bị bao vây lùng bắt. May nhờ có ông đội người lương tốt lành báo cho biết trước, bổn đạo chạy thoát thân về phía Đồng Tháp Mười. Chỉ c̣n người già, đàn bà, trẻ em và 25 người dàn ông t́nh nguyện ở lại với những người không trốn được là bị bắt. Sau nầy t́m được xác 27 người đă chịu tử v́ đạo ở Ba Giồng. (Bùi Đức Sinh, 1994, 150 năm Giáo phận Tây Đàng Trong, tr. 36-37).

4.2 Giáo dân ở Biên Ḥa bị bách hại
Khi Pháp chiếm thành Sài G̣n rồi, các quan cho chuyển hết “tù nhân” công giáo lên Biên Ḥa. Tại đây họ được giam chung với trùm trưởng các họ đạo Tân Triều, Mĩ Hội, Lái Thiêu, Thủ Dầu Một và các vùng lân cận, có ngày lên tới 600 người. Bao giờ không đủ chỗ giam th́ các quan giải quyết đơn giản bằng cách đem một số người ra băi Đất Sỏi ngoài thành mà hạ thủ. Người công giáo Nam Kỳ đă lấy địa danh này làm di tích lịch sử tử đạo. đáng nêu gương hơn cả là bản án tử h́nh cho thầy Xuân. Thầy Xuân là một y sĩ già rất nổi tiếng, theo đạo lâu đời, quê ở Thủ Đức, sống cuộc đời phục vụ cho cả lương lẫn giáo, cho cả quan lẫn dân. 22 tháng bị giam trong ngục luôn nêu gương bác ái. Thầy Xuân chỉ có một tội duy nhất là gởi con đi học chủng viện ở Pénang! (Bùi Đức Sinh, 1994, 150 năm Giáo phận Tây Đàng Trong, tr. 38).

4.3 Những người công giáo ở Bà Rịa bị bách hại Xưa Bà Rịa thuộc huyện Phước An, phủ Phước Tuy, tỉnh Biên Ḥa. Nơi đây có những họ đạo trù mậtvà nổi tiếng, nhất là Đất Đỏ (gồm ba làng Phước Tuy, Phước Thọ, Thạnh Mỹ), Thôm (hai làng Long Nhung , Long Hiệp), Dinh (Bà Rịa), Thành (Long Điền), G̣ Sầm (Thạnh Mỹ). tính chung có độ 2500 giáo dân. trong thời gian liên quân Pháp Tây Ban Nha đánh phá Đà Nẵng rồi chiếm Sài G̣n, nhiều người công giáo bị khắc chữ Tả Đạo vào mặt và bị giam cầm trong bốn ngục thất. Sau khi chiếm được Biên Hoà, đô đốc Bonard đem quân tiến đánh Bà Rịa ngày 07. 01. 1862. Quan quân liền cho hỏa thiêu các trại giam giáo dân. dưới đây là t́nh h́nh 4 trại giam sau lúc hỏa thiêu:
Trại Phước Lễ, giam 300 giào dân nam, 288 chết thêu.
Trại Long Kiên, giam 135 đàn bà trẻ em, 86 chết thiêu.
Trại Long Điền, giam 140 Đàn bà trẻ em, 48 chết thiêu.
Trại Phước Thọ, giam 125 đàn bà trẻ em, 22 chết thiêu.
Cộng lại: 700 bị giam, 444 chết thiêu. (Bùi Đức Sinh, 1994, 150 năm Giáo phận Tây Đàng Trong, tr. 39-41).

4.4 T́nh h́nh chiến sự
Ngày 05. 06. 1862, Phan Thanh Giảng và Lâm Duy Hiệp kư với Bonard “ḥa ước”chịu nhường cho Pháp 3 tỉnh Biên Ḥa, Gia Định, Định Tường. Trong sứ đoàn có linh mục Đặng Đức Tuấn làm tùy viên đă đề nghị “chịu nộp chiến phí nhưng không cắt đất cho Pháp”.
Tháng 06 năm 1867, Pháp đem quân đánh nốt ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Thế là giáo phận Tây Đàng Trong nằm gọn trong phạm vi thuộc địa của Pháp. Sau đó, Pháp chia ra 20 tỉnh mới, do Tham Biện (tỉnh trưởng) Pháp trực tiếp cai trị. T́nh h́nh nầy kéo dài tới cách mạng tháng 08 năm 1945.
Hiệp định Genève 1954 tạm chia Việt Nam thành hai vùng thu quân. Gần một triệu giáo dân di cư từ Bắc vào Nam. 1955 chính quyền Sài G̣n thiết lập chế độ Cộng Ḥa Việt Nam, phân chia lại ranh giới hành chánh Nam Bộ thành 27 tỉnh. T́nh h́nh này kéo dài tới ngày chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa lên nắm quyền 1975.
Từ năm 1976 đến nay, nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bỏ hẳn cấp kỳ hay bộ, mà chia thành các đơn vị tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.
Giáo phận Tây Đàng Trong nay là tổng Giáo phận Tp HCM bao gồm từ Lâm Đồng, B́nh Thuận và Ninh Thuận (trước đây thuộc Trung Bộ) xuống tới Sóc Trăng, Kiên Giang, Minh Hải.

5. Tóm lược những hoạt động của các Giám mục giáo phận Đàng Trong (Giáo phận Sài G̣n 1924; 1975 tổng Giáo phận Tp Hồ Chí Minh).
- Đức Giám mục Lefèbvre Ngăi (1844 – 1864)
Đức cha Ngăi là Giám mục Đại diện tông ṭa tiên khởi cho Giáo phận Tây Đàng Trong. Ngài là mục tử có tiếng đạo đức và am tường tâm lư cùng ngôn ngữ Việt Nam. Khi c̣n làm Giám mục phó, ngài rất quan tâm đến việc đào tạo giáo sĩ qua các chủng viện. Ngài đă mời gọi ḍng Mến Thánh Giá vào Nam để giúp việc giáo dục giới trẻ và truyền bá Phúc Âm. Ngài đă cũng cố các chủng viện ở Cái Nhum, Đầu Nước và Sài G̣n. Chủng viện Sài G̣n lúc đầu đặt ở Thị Nghè, sau chuyển sang Xóm Chiếu, rồi về cố định ở địa điểm (số 6 Tôn Đức Thắng) hiện nay. Năm 1860 ngài đă mời Ḍng Thánh Phaolô (Chartres) tới Sài G̣n lập tu viện và hoạt động bác ái xă hội (Ông Nguyễn Trường Tộ là người lo việc xây tu viện). Năm1891 ngài mời Ḍng Cat Minh Lisieux đến lập ḍng chuyên lo việc cầu nguyện và chiêm niệm. Cuối năm 1864 ngài xin Tóa thánh cho từ chức và hồi hương sau đó.
- Đức Giám mục Miche Mịch (1864 – 1873)
Đức cha Mịch được gọi về từ Nam Vang để kế vị Đức cha Ngăi cai quản Giáo phận. Ngài chuyên lo việc đạo, mời các sư huynh tới mở trường tư thục công giáo, khuyến khích Ḍng Thánh Phaolô lập thêm cô nhi viện ở Mỹ Tho (1864) và ở Chợ Lớn (1870).

- Đức Giám mục Isidore Colombert Mỹ (1873 – 1895)
Đức cha Mỹ có công rất lớn là xây dựng nhà thờ Đức Bà. Đặt viên đá đầu tiên ngày 07. 10. 1877 và khánh thành ngài 11. 04. 1880.

- Đức Giám mục Jean Dépierre Đễ (1895 – 1899)
Đức cha Đễ có công xếp đặt lại chủng viện cho quy củ hơn. Tách Tiểu chủng viện ra khỏi Đại chủng viện và dời xuống An Đức gần Mỹ Tho.

- Đức Giám mục Mossard Măo (1899 – 1920)
Đức cha Măo cai quản Giáo phận trong thời nghành cao su phát triển mạnh, nên phải lo việc lập thêm họ đạo tại các sở đồn điền. 1905 nhận thêm tỉnh B́nh Thuận và cao nguyên Đàlat, cắt ra từ Giáo phận Quy Nhơn.

- Đức Giám mục Victor Quinton Tôn (1920 – 1926)
Dưới thời Đức cha Tôn, năm 1924 đổi tên giáo phận Tây Đàng Trong thành Giáo phận Sài G̣n.

- Đức Giám mục Dumortier Đượm (1926 – 1941)
Dưới thời Đức cha Đượm có hai biến cố quan trọng: năm 1933 cha Gioan Bt Nguyễn Bá Ṭng quê ở G̣ Công, chánh sở Tân Định, được tấn phong làm Giám mục, để cai quản giáo phận Phát Diệm. Ngài là Giám mục tiên khởi của Việt Nam.
Ngày 08. 01. 1938 Ṭa thánh cắt 3 tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh thiết lập giáo phận Vĩnh Long và phong cho Đức giám mục Ngô Đ́nh Thục làm giám mục Đại diện tông ṭa cai quản.
- Đức Giám mục Cassaigne Sanh (1941 – 1955)
Đức cha Sanh phụ trách giáo phận trong một giai đoạn hết sức khó khăn: chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra, quân đội Nhật chiếm đóng, phải chịu dưới sức ép của đồng minh, phong trào cách mạng tháng 8, chính năm kháng chiến chống Pháp, gần một triệu giáo dân di cư từ Bắc vào. Năm 1955 ngài bị nhiễm bệnh phong do khi c̣n là cha sở Di Linh ngài đă lập trại phong và lo cho người phong tại đây. Ngài xin từ chức, trở về trại phong và qua đời một cách thánh thiện.

- Đức Giám mục Simon-Ḥa Nguyễn Văn Hiền (1955 – 1960)
Đức cha Hiền là người Việt Nam đầu tiên cai quản giáo phận. Dưới thời đức cha Hiền, nhiều cơ sở chung được thiết lập:
· Năm 1955, Biệt thự Thánh Tâm Đà Lạt với mục đích nêu cao phong trào tông đồ giáo dân, vừa huấn luyện cán bộ vừa hướng dẫn phong trào toàn quốc. Biệt thự c̣n mở những tuần tĩnh tâm và huấn luyện cho giáo dân, linh mục và tu sĩ.
· Năm 1957, Trung tâm Công Giáo Việt Nam được thành lập.
· Cũng năm 1957, Viện Đại học Đà Lạt ra đời.
· Năm 1958, Giáo hoàng học viện Thánh Piô X Đà Lạt được thành lập với mục đích giúp hàng giáo sĩ Việt Nam không cần phải xuất ngoại, mà có một nền huấn luyện đầy đũ và cao.

- Đức Giám mục Phaolô Nguyễn Văn B́nh (1960 – 1994)
Ngày 24.11.1960 Ṭa thánh thiết lập hàng giáo phẩm Việt Nam, chấm dức quy chế “xứ truyền giáo”, đặt 3 tổng giáo phận: Hà Nội, Huế và Sài G̣n. Đức cha Phaolô Nguyễn Văn B́nh được tấn phong làm Tổng giám mục chính ṭa tiên khởi cho Sài G̣n. Cùng lúc, Ṭa thánh cắt giáo phận Cần Thơ để lập thêm giáo phận Long Xuyên và hai giáo phận Mỹ Tho, Đàlat tách ra từ giáo phận Sài G̣n.
Đức cha Phaolô B́nh là Giám mục thứ 10 và cai quản giáo phận lâu nhất so với các giám mục trước, đă trải qua nhiều chặng đường đầy khó khăn trong công tác mục vụ:
Ḥa nhập hàng linh mục và giáo dân di cư vào Giáo Hội địa phương.
Năm 1962, chuẩn bị cho giáo dân canh tân nếp sống theo Công Đồng Vatican II.
· Năm 1965, phân bổ thêm các giáo phận Phú Cường, Xuân Lộc sao cho hợp lư để tạo điều kiện phát triển sâu rộng.
· Cũng từ năm 1965, xây dựng cho Giáo hội hướng về ḥa b́nh, về người nghèo, về văn hóa dân tộc.
· Đón nhận cuộc giải phóng 1975 và thể hiện một Giáo hội cởi mở, dù có khó khăn vẫn không khép kín. (giáo phận Phan Thiết được thành lập và thuộc về tổng giáo phận Sài G̣n).
· Góp phần xây dựng tinh thần mục vụ “sống Phúc Âm giữa ḷng dân tộc, để phục vụ hạnh phúc của đồng bào”.
· Xây dựng nhà truyền thống Công giáo, nhà hưu dưỡng cho các linh mục, văn pḥng và nhà khách Ṭa tổng giám mục, …

- Giám mục Gioan Bt Phạm Minh Mẫn (1998 đến nay)
Trong năm 1999, giáo phận Thành phố có thêm 31 tân linh mục, hai lớp được phong ngày 18 tháng 3 và 30 tháng 6. Ngày 21. 1. 2000, đức Tổng Giám mục phong 5 tu sĩ thuộc 5 ḍng trong giáo phận. Cho tới ngày 20 .1 . 2000, tổng giáo phận có một hàng giáo sĩ 456 linh mục (138 ḍng). Số tân linh mục sau 1975 là 146 (56 ḍng). Không giáo phận nào có nhiều lớp thụ phong linh mục đông như tổng giáo phận Thành phố HCM. Dù vậy, vẫn không bù lại được nhiều năm trong thập niên 1980: không có ai, hoặc chỉ vài ba, trong khi giáo dân lên đến 500.000.
Ngày 2. 2. 2000, đức Tổng Giám mục Phạm Minh Mẫn phê chuẩn và trao hiến chương cho 7 hội ḍng Mến Thánh Giá giáo phận Thành phố HCM: G̣ Vấp, Khiết Tâm, Thủ Đức, Tân Lập, Tân Việt, Thủ Thêm, Chợ Quán.
Ngày 30. 6. 2000, ngày thánh hóa các linh mục, đức Tổng Giám mục Phạm Minh Mẫn phong 5 tân linh mục của khóa II và 23 phó tế thuộc khóa IV.
Ngài vẫn tiếp tục công việc của Đức tổng B́nh qua các công tác mục vụ giáo phận. Qua công việc của ngài ta sẽ thấy một vị chủ chăn có lập trường cứng rắn đối với xă hội.
Từ Giám mục Simon-Ḥa Nguyễn Văn Hiền trở lên là Giám mục hiệu ṭa coi sóc giáo phận với tư cách Đại diện tông ṭa (vicaire apostolique). Chỉ từ Đức Tổng Phaolô Nguyễn Văn B́nh trở đi mới là Giám mục chính ṭa, v́ từ ngày 24.11.1960 Toà thánh mới lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam.

 

6. T́nh h́nh phân bố các Giáo phận Tây Đàng Trong (tổng Giáo phân Sài G̣n; tổng Giáo phận Tp Hồ Chí Minh)

Năm 1659 Giáo phận Đàng Trong được thành lập, đến năm 1844 mới chia ra Giáo phận Tây Đàng Trong. Năm 1850 Giáo phận Tây Đàng Trong chia ra Giáo phận Nam Vang. Năm 1905 Giáo phận Quy Nhơn cắt nhượng hai tỉnh B́nh Thuận và Đàlat cho giáo phận Tây Đàng Trong. Năm 1924 Giáo phận Tây Đàng Trong đổi tên là Giáo phận Sài G̣n. Năm 1938 Giáo phận Sài G̣n chia ra Giáo phận Vĩnh Long. Năm 1955 Giáo phận Nam Vang chia ra Giáo phận Cần Thơ. Năm 1957 cắt hai tỉnh B́nh Thuận, B́nh Tuy để lập Giáo phận Nha Trang. Năm 1960 Giáo phận Cần Thơ chia ra giáo phận Long Xuyên trực thuộc tổng Giáo phận Sài G̣n. Đồng thời Giáo phận Sài G̣n chia ra Giáo phận Đàlat và Giáo phận Mỹ Tho. Năm 1965 Giáo phận Sài G̣n lại chia ra Giáo phận Phú Cường và Giáo phận Xuân Lộc. Năm 1975 Giáo phận Phan Thiết tách ra từ Giáo phận Nha Trang nhập về tổng Giáo phận Sài G̣n. Vậy là từ một Giáo phận Tây Đàng Trong năm 1844 đă phân chia thành 9 Giáo phận như ngày nay (không kể Giáo phận Nam Vang). Coi sơ đồ sau đây chúng ta sẽ thấy rơ t́nh h́nh cụ thể hơn.



TÀI LIỆU TAM KHẢO
 
Bùi Đức Sinh. (1998). Giáo Hội Công Giáo Ơû Việt Nam. Canada: Calgary.
Nguyễn Quang Ngọc. (2000). Tiến Tŕnh Lịch Sử Việt Nam. Tp HCM: Nxb Giáo Dục.
Nguyễn Hồng. (1959). Lịch Sử Truyền Giáo Ơû Việt Nam. Sài G̣n: Nxb Hiện Tại.
Nguyễn Khắc Thuần. (1999). Thế Thứ Các Triều Vua Việt Nam. Tp HCM: Nxb Giáo Dục.
Trần Trọng Kim. (1999). Việt Nam Sử Lược. Tp HCM: Nxb Văn Hóa Thông Tin.
Trần Thanh Tâm. (2000). Các Quan Chức Nhà Nguyễn. Huế: Nxb Thuận Hóa.
Văn Pḥng Ṭa Tổng Giám Mục Tp HCM. (1994). Lịch Sử 150 Năm Giáo Phận Tây Đàng Trong.