CHƯƠNG VI

ĐÔI TÁM ĐÔI MƯƠI - CÁNH CỬA HUY HOÀNG RỘNG MỞ

nội dung

TUỔI KHÔN THỨ HAI
    Ái mộ trí thức
    Những ư kiến riêng tư
    Những tổng hợp đầu tiên
    T́m đến vô biên

NHỮNG KẺ TỰ PHỤ TRÍ THỨC
    Nhật thực của tuởi trăng tṛn
    Ái mộ h́nh thức bề ngoài và lời văn bóng bảy
    Thích độc đáo hay là yêu sự thật
    Không thấy lỗi lầm
    Tinh thần phản kháng
    Ư hướng hưởng thụ
    Nữ Thần Lư Trí
    Nhắn người trí thức trẻ tuổi

TUỔI KHÔN THỨ HAI

Tới đây chúng ta bước lên một bậc cao hơn: bậc trí thức.
Đang khi con tim và các giác quan của ta chín chắn lần lần để có thê kiện toàn các sứ mệnh đang chờ đón ta, th́ trí óc của ta cũng biến đổi theo, mỗi ngày thêm sáng suốt và phong phú hơn.
Đây là một cơ năng cao quư nhất của con người, là ngọn đèn soi sáng trong cơn giông tố của các ư tưởng, các ư thức hệ, các quan niệm khác nhau trong mọi lănh vực.
Trí năng có vai tṛ giúp ta thu thập những kiến thức phán đoán, phân biệt thực hư, tốt xấu, cho ta thấy đường lối để thực hiện vận mệnh của ḿnh.
V́ đó trí năng phải biến hóa và tăng trưởng theo tuổi lớn, chứ không thể nào ở măi trong t́nh trạng ấu trĩ được nữa.
Nhưng tŕnh độ phát triển của trí năng không đồng đều ở mọi người, nó theo cá nhân khác biệt, trí suất và khiếu năng, nhanh nơi người này, chậm nơi người nọ, người giỏi toán, kẻ giỏi văn chương, kẻ giỏi nghệ thuật v..v.
Cánh cửa trí thức sẽ mở rộng vào tuổi 16, 17 là b́nh minh của tinh thần và là thí trưởng hăng say của các thám hiểm tinh thần, như chúng ta sẽ phân tách sau đây.

Ái mộ trí thức

Hồi em lên 10, 12 tuổi, em chẳng hề quan tâm đến những ư tưởng tổng quát. Ai hỏi em văn học, triết lư th́ em chẳng thèm để ư đến, em thích chơi bi và đá bóng hơn, em chú ư đến sự vật cụ thể, những người sống động, như ba, má, anh chị em trong nhà, các bạn học ở trường, hoặc những tác động rơ rệt như đi học, làm bài, ăn, ngủ, chơi.
Nhưng bây giờ khác hẳn. Em đă lớn lên. Em học đến bậc trung học, rồi đại học. Hôm trước thầy giáo giảng về các tiêu chuẩn thẩm mỹ của nghệ thuật. Thầy phân tích vẻ đẹp của vũ trụ và của nghệ thuật. Em không hiểu được hết, nhưng vẫn thấy thích thú lắm. Trong giờ nghĩ và trên đường về nhà, em hay tiếp tục bàn tán với các bạn học.
Em suy nghĩ thêm, và c̣n thương hại những ai không hiểu vấn đề này em cho là cao thượng và hấp dẫn.
Em đă khởi hành vào khu rừng rậm của các ư tưởng tổng quát, hăng say với các rung cảm trí thức vừa chớm nở.

<nội dung>;

Những ư kiến riêng tư

Em có tâm tưởng rằng những ư kiến em mới khám phá được là của riêng ḿnh và không ai hiểu rơ bằng ḿnh. Chúng giống như những đứa con đẻ của ḿnh, mặc dầu chúng c̣n dở dang, vụng về.
Ngày xưa, em không có ư kiến riêng. Em theo ư của cha mẹ và thầy cô. Và để tự biện hộ cho ḿnh, em hay nói "ba em nói vậy, cô giáo em dạy thế".
Ngày nay th́ khác. Em đă có ư kiến riêngg, lắm khi nghịch lại cả ư kiến của cha mẹ và thầy cô nữa. Và em coi đó là quyền lợi và là kho tàng thiêng liêng quư giá nhất của em.
Bằng chứng là khi em hung hăng căi lại để bênh vực ư kiến riêng của ḿnh. Nhất là trong bữa cơm với gia đ́nh, em có ư riêng về mọi sự: t́nh h́nh chính trị hoặc văn hóa, các loại xe hơi và tàu bay, các loại súng ống, nghệ thuật nuôi gà v..v...
Khổ tâm nhất là khi em ba em la nắng: "Mày nhăi con, biết ǵ? ". Hoặc bị má em la rầy: "Im đi, mày không biết ǵ hết".
Mà tại sao em thích bám chặt lấy các ư kiến riêng tư của em như vậy?
Không phải v́ chúng mới mẻ, độc đáo, lạ thường nhưng tại v́ chúng đă làm em ư thức lấy trí năng của ḿnh, cũng như mối t́nh đầu của con tim em vậy tại v́ chúng đă mạc khải ḿnh cho chính ḿnh, và v́ chúng cho em cơ hội để khẳng định nhân cách của ḿnh. Cái bản ngă của em đă lớn rồi đấy.
Muốn được vậy, em phải ṃ mẫm và vấp ngă nhiều lắm nhưng những ai chứng kiến sự cố gắng ấy đều vui mừng thấy em tự lậ; hơn, và biết nếm thú vui cao thượng của trí thức, khác hẳn với những thiếu niên thiếu nữ chỉ biết chạy theo thú vui vật chất, tầm thường, dễ dăi.
Chúc em chóng trở thành một người có văn hóa rộng có kiến thức cao, biết phán đoán ngay thẳng, và gây ảnh hưởng xung quanh ḿnh, "như ngọn đèn trong nhà, bó đuốc trong thành phố, như hải đăng trên núi và ngôi sao trên trời".

<nội dung>;

Những tổng hợp đầu tiên

Một khám phá mới nữa của người trẻ là sự tương hỗ giữa các ư tưởng với nhau.
Hồi c̣n ở lớp 6, mỗi khi làm bài luận em phải ngồi cắn bút mà t́m ư kiến, và toàn là những ư kiến rời rạc, không biết nối sao cho liên quan chúng lại với nhau. Em thấy bất lực và bực tức lắm.
Bây giờ dễ hơn. Em đă biết tập các ư kiến lại quanh một chủ đề, như người thợ góp các viên đá lại để xây lên một đền thờ nguy nga. Em đă có tinh thần tổng hợp.
Platon đă diễn tả thú vui cao thượng ấy như sau:
"Họ phấn khởi đến tột bậc v́ họ đă t́m thấy một kho tàng khôn ngoan. Gặp vấn đề ǵ họ cũng có thể phân tách rồi tổng hợp dễ dàng như chơi".
Cô Nga cũng thí nghiệm như thế: " Em sung sướng thấy các kiến thức của em được hệ thống hóa lần lần. Em nhảy mừng vui sướng mỗi khi t́m ra được một nguyên lư tổng hợp mới". (Nhật kư của Nga, 21 tuổi).

<nội dung>;

T́m đến vô biên

Đây là cuộc gặp gỡ đẹp nhất của tuổi xuân. Có những người lúc trẻ phải đi trong bóng tối, không thấy ǵ hết, trừ ra tính kiêu hănh của khối óc và sự sôi sục của các đam mê.
Nhưng cũng có lúc họ găp đươc vô biên đang chớm nở và cuộc gặp gỡ ấy làm họ tràn ngập ánh sáng và niềm vui. Xă hội đối với họ không c̣n là một ư tưởng trừu tượng nữa, nhưng là một sống động, là một bạn đường trung kiên, sống chết có nhau.
Có những cô cậu như anh Luân mới bước vào tuổi xuân th́: Gia đ́nh cậu tốt lành, nhưng cậu đă không được giáo dục chu đáo v́ ảnh hưởng tai hại của những người bạn xấu, măi cho đến lớp 12 mới xảy ra biến cố mà cậu cho là lớn nhất trong đời. Cậu viết:
" Một buổi chiều thu, đi học về, tôi ngồi mé giường và bắt đầu nghĩ đến tương lai, tương lai của tôi: Năm tới đây ta sẽ đậu vào đại học, rồi vào trường y để trở thàny bác sĩ. Cha mẹ họ hàng sẽ hănh diện v́ ta. Ta sẽ lấy vợ – vợ đẹp, và sinh con – con ngoan ..
Tôi thấy đời sống của tôi trôi qua trong hạnh phúc êm đềm. Hết thảy hạnh phúc trên đời này đều qui tụ vào tôi cả..
Nhưng bỗng nhiên đổi cảnh. Ngày tháng năm qua.. Ba tôi mất, rồi má tôi, rồi vợ tôi, mỗi sự đen tối lại và tôi nhận thức ngày kia tôi cũng phải chết.
Trí tưởng tượng làm tôi cảm thấy sự chết, cũng như nó đă cho tôi cảm thấy sự sống.
Hết rồi, tôi tự nhủ, hết cha, hết mẹ, hết bạn bè và chính người yêu của tôi cũng không c̣n nữa.. Hết cả mọi sự. Tôi im lặng trong kinh hoàng rồi tôi suy nghĩ:
Vậy ta đây chỉ sống như kiếp một cánh bướm tung tăng múa nhảy dưới ánh nắng hay sao? Phù vân quá! Quá phù vân."
Thế rồi cậu Luân đă t́m được giải pháp. Cậu đă cống hiến sức lực xung phong làm các công tác từ thiện, xă hội, cống hiến suốt đời cho việc tác tạo tâm hồn, giáo dục giới trẻ cho thành người và sống một đời thật là đáng sống. Cậu đă t́m được vô biên.

<nội dung>

NHỮNG KẺ TỰ PHỤ TRÍ THỨC

Tôi c̣n nhớ mấy năm học trung học cứ mỗi cuối niên khóa, chúng tôi có thói quen lên chào vị hiệu trưởng trước khi ra về nghĩ hè.
Và mỗi lần, ông giữ chúng tôi lại 5, 10 phút để khuyên nhủ về đức hạnh.
Nhưng khi học hết lớp 11 tôi lên chào vị hiệu trưởng trường của tôi th́ ông khuyên bảo như trước, ông chỉ nói một câu ngắn là: " Niên học tới em lên lớp 12, phải coi chừng đừng có tự phụ, nghe chưa em? "
Ra đường về nhà, tôi hỏi các bạn học xem ông hiệu trưởng đă nhắn họ ǵ; hết thảy đều trả lời: " Ông hiệu trưởng bảo tao đừng có tự phụ tự kiêu".
Hồi đó chúng tôi ngạc nhiên và tức bực ông hiệu trưởng, nhưng bây giờ chúng tôi đă hiểu rơ hơn. Ông nói có lư lắm, và có kinh nghiệm nữa.
Từ 13 đến 18 tuổi, những khám phá tiên khởi của trí thức có men say làm cho chúng ta điên điên khùng. Và tính điên khùng ấy đă lấy nhiều h́nh thức, người ta gọi chúng là "tự phụ trí thức" làm bộ, làm phách. "lấy le", làm bộ "nhà trí thức", ra vẻ ta đây thông minh lắm, giỏi hơn cả cha mẹ, thầy cô và khôn hơn hết cả mọi người.
Ở đây chúng ta sẽ thật thà với nhau em nhé. Có lẽ lời tôi nói sẽ làm em buồn, nhưng chúng ta cũng nên biết rằng các nguy hiểm của trí năng th́ tế nhị hơn và khó được nhận biết hơn là các nguy hiểm của cảm năng và của giác quan mà chúng ta mới phân tách xong. Muốn thấy rơ, cần phải chú ư nh́n và phải có kinh nghiệm sống.

<nội dung>

Nhật thực của tuổi trăng tṛn

Đây là tuổi hay tự phụ. Nhất là tuổi hay nói để khoác lác để tỏ vẻ ta đây biết hết mọi sự, tuổi hay khoe khoang, thích nói lái cho thiên hạ cười và cho ḿnh là "malin". Thấy câu viết trên bảng đen th́ xóa đi chữ này bôi đi dấu nọ để đổi nghĩa pha tṛ cười chơi. Họ hay đặt những biệt danh kỳ quặc cho thầy cho bạn hoặc nhái theo tiếng nói của thầy cô để nhạo cười chơi hoặc bắt chước các cử động và các điệu bộ của thầy cô khác nữa một chú hề trong gánh xiệc. Cái ǵ cũng có thể bị họ cải trang, xuyên tạc để pha tṛ và nhạo cười chơi. Người Pháp gọi đó là " L’âge bête" là cái tuổi ngu xuẩn cũng v́ thế.
Nhưng đó chỉ là bóng tối tạm thời của nhật thực. Nhật thực của tuổi 15. Rồi mai đây trời lại sáng. Quá tŕnh tuổi này th́ tính khôn ngoan sẽ trở lại. Ta chở nên bi đát hóa vấn đề. tuổi trăng tṛn vẫn là thời đẹp nhất ở đời đó.

<nội dung>

Ái mộ h́nh thức bề ngoài và lời văn bóng bảy

Tuổi này ưa thích những câu văn chải chuốt, những nhà thơ bóng bẩy và những diễn tả hùng biện.
Điều ấy rất tốt, nhưng cũng không được phép bỏ quên loát hấp dẫn mà tinh thần lại trống rỗng.
Ta hăy nghe với trí khôn hơn là với lỗ tai. Người Anh có một câu phương ngôn rất đúng: "Những ai thùng làm ồn nhiều nhấg đều là những thùng rỗng".

<noäi dung>

Thích độc đáo hay laà yêu sự thật

Nếu ta hỏi tại sao em lại thích theo chủ nghĩa này và trào lưu nọ th́ em sẽ trả lời:
V́ nó mới lạ, trẻ trung, độc đáo và hợp thời trang.
Nhưng hỏi chủ nghĩa đó có đúng với sự thật hay không, th́ em sẽ nhún vai trả lời:
Đúng hay không, quan hệ và không thành vấn đề.
Đó em thấy chưa? Những tư tưởng hay quyến rũ em nhất, ở tuổi này không phải v́ phẩm tính chính là sự thật, mà là v́ sự mới mẻ, kỳ lạ, độc đáo và cấp tiến của chúng.
Tiêu chuẩn phán đoán và chọn lựa của em sai rồi đó. Em hay từ bỏ các chân lư căn bản trường cửu để đi theo cá hào nhoáng ḷe loẹt của thời trang. Tuổi em dễ bị mê hoặc lắm, em hay đi từ thái cực này đến quá khích nọ một cách quá dễ dàng. Sự thật, em ạ, chỉ có sự thật mới đáng cho ta thờ phượng thôi, và chỉ có sự thật mới giải phóng ta được. Xin em đừng quên.

<nội dung>

Không thấy lỗi lầm

Có những thanh niên thiếu nữ cho ḿnh là bất khả lỗi lầm. Mỗi khi họ mở miệng nói là "chắc chắn là tuyệt đối", là " rơ như ban ngày" là "dĩ nhiên như 2 với 2 là 4" cả.
Ai mà căi lại là sẽ bị họ cho là khờ khạo, ngây ngô, điên khùng, crazy.
Nguy hiểm của tuổi em đó: tinh thần tuyệt đối, thiếu mềm dẻo, thiếu khoan dung. Em hay phát biểu ư kiến một cách giáo điều, tự cao tự phụ, khinh khi dư luận của kẻ khác. Em giải quyết các vấn đề tế nhị và khó khăn nhất một cách dứt khoát, vĩnh viễn và tuyệt đối.
Phải chăng đó là nguyên do của các xung khắc với các gia đ́nh em, với cha mẹ mà em cho là "quê", là "xưa", "cổ lỗ", là "Fossilles, Gâteux, Croulants, Son-et-lumiere và P.P.H? "
Em không biết rằng sống ở trong xă hội lắm khi phải mềm dẻo và khoan dung lắm mới sống được, lắm khi nên pha một chút nước vào ly rượu ta uống. Trong các lời tuyên ngôn của cần phải dùng những tiếng " có lẽ", "nếu tôi không lầm", "theo thiển ư của tôi th́", " tôi có thể sai lầm" v..v Nghĩa laà ta phải khiêm tốn trong lời nói cũng như trong ư tưởng của ḿnh.
Các phán đoán của em cũng vậy, cần phải đắn đo kỹ lưỡng trong mọi hệ thống đều có cái tốt và cái xấu, đừng có lên án tất cả, đừng xô người xuống địa ngục hết thảy, tội nghiệp. Đừng có xét ai, như Thánh Kinh đă dạy: " Đừng phán xét ai th́ ḿnh sẽ khỏi bị phán xét" (Matt 7:1)
Ở tuổi em th́ cái ǵ cũng khoai hết. Người nào cũng là " Number ten cả. Chỉ có ta đây mới có lư.. Và em tưởng vậy là em khôn đấy.
Lầm to rồi. Em chỉ làm tṛ cười cho thiên hạ về tính no dại và thiếu trưởng thành của em mà thôi.

<nội dung>

Tinh thần phản kháng

Nếu người trẻ luôn luôn giữ vững lập trường th́ cũng được đi, nhưng họ hay đổi hướng như chong chóng. Hôm nay quả quyết đen, ngày mai lại căi là trắng. Cái được họ thờ phượng buổi sáng lại được họ đốt đi buổi chiều. Ở nhà với anh chị em th́ họ là một "lănh tụ cấp tiến", ra lệnh ào ào. Nhưng đến trường với bạn bè và giáo sư th́ họ lại là một quán quân thù cựu, câm như hến, nhát như dán ngày.
Tại sao họ lại hay đổi màu da như con cắc kè vậy nhỉ? Tại v́ các ảnh hưởng họ chịu một cách vô thức. Đến đây xin để tôi nhắc lại một chút tâm lư của tuổi trăng tṛn nhé.
Đang khi họ tưởng ḿnh đă được hoàn toàn tự lập th́ tư tưởng của họ đă bị chi phối và điều kiện hóa bởi các sách báo truyền thanh, truyền h́nh, bạn học, thầy cô và muôn vàn ảnh hưởng văn hóa xă hội khác mà họ không biết. Em tưởng ḿnh độc lập tư tưởng, nhưng thật sự em chỉ lặp lại một cách vô thức các dư luận được phát triển chung quanh em mỗi ngày.
Có lẽ v́ tâm lư của em chưa vững chắc, và nhân cách của em c̣n mông lung. Em c̣n đang thí nghiệm và thử sức lư trí của ḿnh. Cho nên thiếu sự kiên xác và sự tổng hợp trong tư tưởng và ư muốn của em. Em không đồng ư với chính ḿnh em kia mà. Sức mấy mà đồng ư với kẻ khác được? Hôm nay em từ chối cái ǵ em mới quả quyết hôm qua. V́ em c̣n ở trong tuổi ṃ mẫ, thử sức và t́m kiếm chính ḿnh.
Tuổi này thích phản đối. Đối với ḿnh th́ cái ǵ cũng "nhất định, dứt khoát, tuyệt đối". Nhưng đối với kẻ khác th́ lại không chịu dung thứ một tí giáo điều nào cả. Cha mẹ, thầy giáo nói ǵ cũng bị bác hết. Một tí là phải khiếu nại rằng độc tài chuyên chế. Vậy xin phân tách thế này: Em làm như vậy cốt để khẳng định cái nhân cách mới thành h́nh của em. Em phản đối để chứng tỏ là có ta đây. Em phụ nhận và từ chối để được vững dạ hơn và để t́m một chỗ đứng ỡ giữa xă hội người lớn, chứ không phải bởi v́ em xấu hay là môn chọc tức người lớn đâu. Xin các vị người lớn thông cảm cho các em.
Này em có lẽ em nên tự khẳng định bằng những cách khác đi, chứ đừng dùng những cách tiêu cực phản đối này kỳ lắm, lại chẳng đi đến đâu.
Nhưng chúng ta biết rồi nó sẽ qua, lớn lên vài năm nữa em sẽ có một thái độ khác hẳn. Sẽ đến một lúc em sẽ đồng ư với mọi người, đền nỗi c̣m mắc "bệnh ba phải" nữa kia. Em c̣n nhờ chuyện "ông ba phải" chứ?
Tâm lư lứa tuổi của em nó thế. Cho nên em cần phải cố gắng tự biết ḿnh hơn để mà chinh phục ḿnh và tự chủ lấy ḿnh, em nhé.

<nội dung>

Ư hướng hưởng thụ

Cái nguy hiểm nhất của tuổi nay là không có lập trường nhất định, không tin vào đâu hết, là nghi hoặc mọi sự, mỉa mai mọi sự. Đó là tinh thần tài tử của những tay chơi, nhất là trong giới trí thức – trí thức nửa mùa và trí thức "Salon" ấy mà!
Đó là tôi của các nhà trí thức tài tử không chịu thực dụng trí năng và học thức của ḿnh vào việc phục vụ đồng bào. Họ chỉ t́m tận hưởng những ǵ vui thú và độc đáo của trí thức mà thôi. Trí óc họ chơi giỡn với các ư tưởng như luân lư, ton giáo, gia đ́nh, tổ quốc mà không chịu dấn thân sống động các thực tại ấy trong cuộc đời họ. Họ cho văn hóa và nghệt thậu là cứu cánh chứ không phải là hương tiện. Họ cứ ngồi mà phân tách định nghĩa của lửa, đang khi đám cháy đang lan tràn và hủy diệt tất cả thế giới chung quanh họ.
Muốn tránh nạn này, chúng ta phải mở to mắt nh́n vào thực tại, vào cuộc sống đang ào ạt chung quanh ta. Đội khi phải bỏ sách vở ra một bên, đi vào cac khu b́nh dân, để thấy đời sống vất vả lầm than của dân nghèo thế nào, hoặc đến các xưởng kỹ nghệ để cảm thông với nỗi khổ nhục của thợ thuyền, hoặc vào các bệnh việnnhư Chợ Rẫy, Từ dũ, để nếm mùi hôi và nỗi cay đắng của bệnh hoạn tật nguyền, để biết nội dung của thế giới loài người nhu thế nào. Ta nên nhớ rằng ở đời nàycần làm nhiều hơn "nói"và học thức không phải để hưởng thụ mà là để phụng sự và giải phóng con người. Này xin em hăy đọc lại đoạn này một lần nữa xem có đúng không, và có thực tế không.

<nội dung>

Nữ Thần Lư Trí

Giới trẻ thường phải trải qua một giai đoạn duy lư, tôn thờ lư trí và khoa học, v́ nguyên do tâm lư như sau:
V́ say sưa bởi những khám phá mới lạ, và v́ kiêu hănh với lư trí mới chớm nở nơi họ, cho nên họ hăng say để mà lư luận. Họ thích chơi giỡn với những tham đoạn luật hết sức kỳ quái và táo bạo, và họ ngụy biện rất khôn khéo, nhưng không phải để t́m biết sự thật đâu. Họ chỉ cần một điều là biểu diễn tài hùng biện của họ cho mọi người biết rằng các tư tưởng của họ là đúng cả.
Đó là một bệnh tật của tuổi này, là bệnh tự ái Narcissisme, tự khen ngợi ḿnh, tự cảm phục khả năng lư luận của ḿnh và khinh rẻ mọi kẻ khác. Xin em hăy nhớ lại chuyện chàng Narcissus trước đây.
Hậu quả là một tâm hồn khô khan nông cạn. Con người họ đă trở thành một định lư lưu động, lạnh lẽo, không c̣n ǵ gọi là ấm cúng nữa. Họ là tinh thần toán học hiện thân, làm họ chai đá đối với nghệ thuật, thẩm mỹ, thi ca, mầu nhiệm và sự sống. Họ chỉ c̣n biết những ǵ có thể đếm được và cân được mà thôi. Họ chỉ c̣n ở khoa học, lư hóa, vạn vật học mà thôi.
Tệ nhất là tính kiêu căng và phản nghịch là tất cả những ǵ vượt quá trí không của họ. Nhà triết học Pascal đă quan niệm rằng: "Lư trí có tác dụng chung qui là biết chấp nhận mọi giới hạn của ḿnh, rằng có những điểm vượt quá khả năng hiểu biết của ḿnh."

<nội dung>

Nhắn người trí thức trẻ tuổi

Con đường trí thức nó dài dăng dẳng, đi măi không hết. Càng học lại càng thấy ḿnh càng dốt. Chỉ có những kẻ ngu xuẩn mới tự phụ cho ḿnh là thông giỏi biết hết mọi sự.
Ta chớ ngă ḷng. Lầm lỗi không sao, chỉ có tính cố chấp, bám víu lấy lỗi lầm của ḿnh mới là tai hại và nguy hiểm.
Sau đây là vài điều tâm niệm của nhà trí thức trẻ tuổi:
Hăy hăng say trầm tư mặc tưởng, tu dưỡng trí thức, t́m dịp phát triển trí năng. Hăy kiên tập cho ḿnh một nền văn hóa tổng quát sâu rộng và khai phóng, để rồi chuyên biệt sau. Hăy mê nghiên cứu và sáng tạo.
Hăy độc lập trong tư tưởng. Làm việc theo phương pháp giải quyết vấn đề, theo tinh thần khoa học, khách quan. Nếu không biết ǵ th́ cứ nói không biết, rồi chịu khó đi học hỏi thêm, đừng phóng đoán hoặc nói bừa một cách chủ quan.
Hăy mang sự thật. Chớ để sự thật bị mạng hoạn, hoặc bị lưu mờ bởi các tư lợi, bản năng, tham vọng và tính kiêu hănh củata. Chớ khi nào phản bội sự thật. Đam mê sự thật v́ chính sự thật sẽ giải phóng chúng ta, như lời Kinh Thánh dạy (John 8:32)
Hăy vượt quá lư trí. Lư trí, trí năng không phải là một giá trị cùng tột, nhưng là một phương tiện dẫn tới đời sống, đời sống đạo đức, đời sống nội tâm và đời sống vị tha trong cộng đồng xă hội.
Lư trí có vai tṛ giúp con người gặp được sự thật và nhất là "làm sự thật" nghĩa là sống động sự thật trong đời ḿnh.

<nội dung>