CÁC  TÍN  ĐIỀU  VỀ ĐỨC MARIA


Đức Maria Vô Nhiễm nguyên tội


Đức Maria Hồn Xác về trời


Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa

Mục Lục

Định nghĩa "tín điều"

I. Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa và Trinh Nữ
    1.1. Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa
    1.2. Đức Trinh Nữ

II. Sự thánh thiện nguyên thủy và mầu nhiệm lên trời
   2.1. Sự thánh thiện nguyên thủy hay Đức Maria vô nhiễm.
   2.2. Đức Maria hồn xác lên trời

III. Đức Maria trong công tŕnh cứu độ và trong phụng vụ
    3.1. Công tŕnh cứu độ
    3.2. Việc tôn sùng

menu

Một tín điều là một sự nhắc nhở chúng ta về một điểm thiết yếu của mạc khải, cần nắm chắc, liên quan tới một nhu cầu hay một cuộc khủng hoảng, cách riêng khi có tranh chấp.

Để một điều được coi là tín điều th́ cần 2 điều kiện:
1. điều đó cần có trong Mạc khải từ thời các thánh Tông đồ, cách minh nhiên hay mặc nhiên.
2. được Giáo hội nh́n nhận là như vậy.

Các tín điều được xác nhận trong một hoàn cảnh lịch sử chính xác. Nếu tín điều quy chiếu về một cái ǵ tuyệt đối th́ việc tŕnh bày không có tham vọng hoàn toàn, đầy đủ, không thể tŕnh bày cách khác được. Chúng có thể được tŕnh bày lại, miễn là nói lên được cái thiết yếu của tín điều.

Tầm quan trọng của một giáo lư không được đánh giá theo sự long trọng của việc định tín _ Không phải tất cả các điều chúng ta vững tin, đều đă được phán quyết "từ trên ngai ṭa", theo h́nh thức pháp lư, như mầu nhiệm Chúa Kitô phục sinh chẳng hạn, bởi v́ đó là điều hiển nhiên đầu tiên và chính gốc rễ của đức tin.

Không nên tách Đức Maria khỏi Chúa Kitô và khỏi Giáo Hội. Đức Maria gắn liền vào Chúa Kitô như nằm trong chương tŕnh Thiên Chúa cứu độ nhân loại trong Chúa Kitô và như khuôn mẫu của Giáo hội của Chúa Kitô. Các điểm tín lư liên quan tới Đức Maria có thể sắp vào ba loại, một loại hướng chúng ta về một giai đoạn lịch sử. Các điều căn bản nhất được Tân Ước xác nhận và được các Giáo phụ tŕnh bày rơ ràng.

mục lục

1. ĐỨC MARIA, MẸ THIÊN CHÚA VÀ TRINH NỮ.

1.1 Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa

Điều này được ám thị trong sách Tin Mừng = Đức Maria là Mẹ Đấng mà thánh Matthêu gọi là "Thiên Chúa ở với chúng ta" (Mt 1,23 và 18,20), "Mẹ Đức Chúa" (Lc 1,42; 2,11). Các từ đó trong các Tin Mừng thời thơ ấu, phải được hịểu theo nghĩa mạnh. Chúng muốn ghi vào trong trí chúng ta: Đức Giê-su Kitô, một hài nhi bé bỏng, yếu đuối, mang tên Giê-su = Thiên Chúa cứu, không phải chỉ là một người giữa loài người (Lc 2,5-7), mà c̣n là Thiên Chúa ở với Thiên Chúa. Có sự đồng hóa rơ ràng, mặc dầu Tân Ước tránh cho Đức Kitô tước hiệu Thiên Chúa (trừ ở Ga 20,28 và hai bản văn trong Thánh Phao-lô c̣n tranh luận. Người ta dành danh hiệu Thiên Chúa cho Cha và người ta tuyên xưng thần tính của Đức Kitô bằng cách nói "Đức Giê-su là Đức Chúa" (Rm 10,9; 1 Cr 12,3; Cl2,6)

1.1.1. Theotokios

Tước hiệu Mẹ Thiên Chúa xuất hiện ở Ai cập từ thế kỷ thứ ba. Theotokios (Hy lạp) chuyển công thức cốp masnu-ti (áp dụng cho Isis) nhưng với một ư nghĩa khác: không phải người đàn bà đăsinh ra thần linh, mà người đàn bà đă sinh ra, trong lịch sử, Con Thiên Chúa, Đấng có trước loài người.

Tước hiệu Theotokos lan truyền bên Tây phương trong thế kỷ thứ bốn. Thánh Gioan đă dám nói: "Ngôi Lời đă thành xác phàm". Điểm chung cho hai công thức là đồng hóa cái ǵ thần thiêng, siêu việt nhất (Thiên Chúa, Ngôi Lời) với cái ǵ vật chất, phàm tục nhất (thân xác, sinh nở). Nhưng các tín điều phải cho thấy được cái nghịch lư của t́nh yêu Thiên Chúa. Phải dám nói rằng chính Thiên Chúa, Ngôi Con Thiên Chúa, đă yêu thương chúng ta đến nỗi chết cho chúng ta, đến nỗi chấp nhận sinh bởi một người nữ, bằng cách đảm nhiệm con người, ngày cả trong phần vật chất, phần mà thuyết Platon của Hy lạp và các thuyết Ngộ đạo coi là bất xứng _ Khi Thượng phụ Constantinopoli, Nestoriô, chỉ trích biểu ngữ nghịch lư đó, ông bị Công đồng Ephêsô (431) giải nhiệm. Có phải v́ ḷng sùng kính Đức Trinh nữ mà các Nghị phụ đă làm như vậy không? Không. Trọng điểm của cuộc tranh luận là sự thống nhất nơi Đức Kitô và một cách chính xác, đó là vấn đề chuyển thông đặc tính, nghĩa là quy cho Ngôi Con Thiên Chúa, các đặc tính nhân loại nơi Chúa Kitô. Cuộc rước kiệu ở Ephêsô tối hôm công bố, biểu lộ niềm vui được thấy đức tin chân chính chiến thắng và Nestoriô mất chức. Điều mà Công đồng định tín đó là sự thống nhất nơi Đức Kitô, v́ nếu người ta không thể quy về Con Thiên Chúa, sự kiện sinh ra và chết v́ tội chúng ta, th́ t́nh yêu và ân ban của Thiên Chúa không c̣n, đă bị phải bội. Việc chỉ trích lập trường Nestôriô về tước hiệu Theotokios chỉ là một khía cạnh của cuộc tranh luận sâu xa hơn trên đây.

Công đồng Ephêsô không đưa ra một định tín về Đức Maria. Công đồng phê chuẩn việc dùng từ Theotokos song không định nghĩa. Sau này, việc dùng từ Theotolos mới có giá trị một tín điều, khi dựa vào Thánh Xiriô, các công đồng kế tiếp lên án những kẻ không chấp nhận từ Theotokos. Được phổ biến trong dân Chúa, Theotokos trở thành trọn tâm của mọi giáo lư được toàn thể dân Chúa đón nhận, sự kiện này không kém quan trọng một việc định tín.

Trong khi mà Đông phương dùng Theotokos (Deipara) nhấn mạnh tới khía cạnh : Đức Maria sinh hạ Chúa Kitô, th́ Tây phương từ thánh Ambrôsiô, lại thích nói tới Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa _ Cũng một tín điều, nhưng khía cạnh được nhấn mạnh không phải là việc sinh hạ mà là quan hệ của Đức maria với Thiên Chúa, Con của Người, cũng là Con của Cha. Nói Đức Maria là Theotokos hay Mẹ Thiên Chúa, phải chăng là lạm dụng ừ ngữ? Sau 15 thế kỷ Nestoriô bị lên án, vận c̣n có người thắc mắc. Phải trả lời là không. Một người mẹ, không phải chỉ là mẹ thân xác người mà ḿnh cưu mang; một người cha không phải chỉ là người cha của tinh trùng đă cho ra cái phôi. Họ là mẹ, là cha của một người. Phụ tử và mẫu tử là những quan hệ giữa hai người. Như mọi người mẹ, Đức Maria là Mẹ của một Đấng, Đấng đó là con Thiên Chúa, là Thiên Chúa. Con của Cha đă thành con của Đức Maria. Đó là mầu nhiệm lạ lùng Thiên Chúa đă dùng, để đi vào lịch sử nhân loại.

Việc này được thực hiện nhờ ân sủng. Đó là tên Đức maria đă nhận được ngày Truyền tin : Kêcharitomênê, Đấng được chiếu cố, được sủng ái và được sủng ái một cách toàn hảo, được ban cho một ân sủng tuyệt đối, bền bỉ, kèm theo một sự biến cải của người được Thiên Chúa chiếu cố, "Đấng đầy ơn phước".

Đức Maria đă được mời gọi làm Mẹ, không phải một cách bất ngờ, nhưng một cách tự do và ư thức. Đức maria không phải chỉ là một khí cụ trong tay Thiên Chúa, nhưng là người đối thoại, đối tác với Thiên Chúa do sự sắp đặt của Ngài. Đức Maria không bỗng nhiên trở thành Mẹ Thiên Chúa, Người là gương mẫu của ḷng tin, của ḷng mến, của sự hiệp thông với Chúa Kitô, Người làm một với Chúa Kitô.

Đức Maria đă trở thành Mẹ Chúa Kitô như mọi người mẹ, nghĩa là Người đă chịu thai, đă mang thai trong chín tháng, đă sinh hạ (Lc 2,8.12), đă bế bồng, đă cho bú, đă chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ. Việc nhập thể của Thiên Chúa Ngôi Hai đă diễn ra "cách tự nhiên", như các Giáo phụ nói, nghĩa là không làm xáo trộn các quy luật, ngoại trừ ở một điểm được sách Tin Mừng xác nhận nhưng lại gây thắc mắc vấp phạm, làm nguời ta chế diễu ngay từ đầu, đó là Đức Giê-su không sinh bởi một người nam, mẹ Ngài là một Trinh nữ.

1.1.2. Cơ sở của tín điều.

1.1.2.1. Thánh Kinh

Thiên sứ truyền tin cho Đức Maria, nói cách khá rơ "Bà sẽ sinh hạ một con trai... Người sẽ nên cao cả và sẽ được gọi là Con Đấng Tối cao... v́ thế Đấng Thánh sắp sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa" (Lc,1,32-35).

Bà Elidabét được Chúa Thánh Thần linh ứng, đă chào Đức Maria là "Mẹ Chúa tôi". Ư nghĩa thật rơ ràng trong các bản văn Kinh Thánh bà đọc, "Đức Chúa" đều chỉ Thiên Chúa và tiếng "Chúa" được dùng tới mười bốn lần trong chương, cũng chỉ Thiên Chúa.

Các bản văn khẳng định thiên tính của Chúa Giêsu th́ cũng khẳng định nhân tính của Đức Maria (Ga 1,1-3.14; Gl 4,4; Rm 9,5).

1.1.2.2. Truyền thống

Thánh Ignaxiô Antiôkia (+107 ?) : "Chỉ có một lương y, bằng xương thịt và thiên liêng, được sinh ra và không được sinh ra, Thiên Chúa đến trong xác phàm, sống và chết thực, phát xuất từ Đức Maria và từ Thiên Chúa."

T.Irênê, Giám mục Lyon (+202 ?) : "Chính Đấng đó sinh bởi Thiên Chúa Cha, chứ không phải Đấng khác, sinh bởi Đức Trinh Nữ. Và Kinh Thánh làm chứng cho hai việc sinh ra đó: Người là Con Thiên Chúa, Người là Chúa chúng ta; Người là Ngôi Lời của Thiên Chúa, vừa là con của loài người".

Tertullianô (+222 ?) : "Đấng Bà sinh ra trong thân xác, chính là Thiên Chúa"

T.Ambrôsiô : "Mang thai Ngôi Lời, Mẹ Chúa đầy Thiên Chúa (Deo plena est)"

Thánh Âu tinh (+430 ?) : "Đấng làm ra mọi sự, trở thành nơi Bà, Ngôi Lời Thiên Chúa làm người, nhận thịt máu mà không mất thiên tính."

Tước hiệu Theotokos được phổ biến trong Giáo hội và được Công đồng Ephêso phê chuẩn _ Công đồng tuyên bố "Kẻ nào từ chối tuyên xưng Đ.Emmanuel là Thiên Chúa đích thực và do đó, Đức Trinh Nữ thánh là Mẹ Thiên Chúa, v́ bà đă sinh hạ theo xác phàm, Ngôi Lời Thiên Chúa làm người, kẻ đó không được coi là c̣n hiệp thông". Công đồng chung thứ 4 họp tại Canxêdonia (451) và Công đồng chung thứ 5 họp tại Constantinopoli (553) cũng lặp lại phán quyết đó.

1.1.2.3. Lư trí được đực tin soi sáng

Hẳn là Ngôi Lời có thể tự tạo cho ḿnh một thân xác mà không cần một trung gian. Nhưng lúc đó, Người sẽ không c̣n là một người thật sự, Người không chia sẻ thân phận làm người như chúng ta nghĩa là cũng sinh ra, cũng lớn lên, cũng ăn rễ sâu trong ḍng giống loài người.

1.1.3. Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa như thế nào?

Trong việc sinh hạ Chúa Giê-su, Đức Maria đă đóng vai tṛ một người mẹ như mọi người mẹ với con ḿnh. Người đă mang thai, đă nuôi thai nhi bằng máu thịt ḿnh, đă sinh hạ. "Bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai và đặt tên là Giê-su" (Lc 1,31). Và như mọi người mẹ, Đức Maria tiếp tục chăm sóc, dạy dỗ Chúa Giê-su (Lc 2,51). Việc nhập thể của Con Thiên Chúa Được nhiên ra theo luật tự nhiên, ngoại trừ một điểm = không có sự cộng tác của người nam.

Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa ngay từ lúc Người thưa xin vâng. Các học giả có nhưng ư kiến khác nhau về thời điểm mà thân xác đang thành h́nh được linh hoạt bởi linh hồn. Một số theo Thánh Tôma, cho rằng phải một thời, trong khi đa số theo Thánh Albertô Cả cho rằng bào thai đă nhận được linh hồn ngay từ đầu.

Dầu sao, các Giáo phụ và đa số các nhà thần học đều đồng ư rằng ngay lúc Đức Maria thưa Fiat th́ Ngôi Lời đă nhập thể trong ḷng trinh nữ và một thân xác người đă khởi sự h́nh thành, tức là có hồn thiêng.

1.1.4. Sự cao trọng của Mẹ Thiên Chúa.

1.1.4.1. Đức Piô trong Tông sắc Ineffabilis tuyên xưng Đức Maria vô nhiễm (1854) vạch ra quan hệ giữa Chúa con và Mẹ Người trong ư định của Chúa Cha như sau:
"Thiên Chúa khôn tả, từ thuở đời đời, đă thấy trước những hậu quả tai hại của tội Ađam. V́ vậy, Ngài đă muốn hoàn tất công tŕnh từ ái đầu tiên của Ngài bằng việc cho Con Ngài nhập thể. Do đó, Ngài đă chọn cho Con một của ngài, một người Mẹ, một người mẹ mà chính Thiên Chúa chọn và chuẩn bị. Thiên Chúa hài ḷng về Người đến nỗi coi Người trọng hơn thọ tạo".

Như vậy khi Thiên Chúa quyết định cho Ngôi Lời nhập thể th́ Người cũng tiền điïnh người Phụ Nữ sẽ là Mẹ Người. Thiên Chúa đă nghĩ tới Chúa Kitô, Thiên Chúa nghĩ tới Mẹ Người : Chúng ta thấy được chỗ đứng có một không hai của Đức Maria. Trong khi mà không ai trong chúng ta cần cho Thiên Chúa th́ Thiên Chúa đă muốn Đức Maria, Đức maria cách nào đó cần cho kế hoạch của Thiên Chúa.

1.1.4.2. Nếu Đức Maria liên kết chặt chẽ với Chúa Con như vậy th́ trong cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, vai tṛ của Đức Maria mang tính cách một sự cộng tác: Chúa Giêsu đă thực hiện công tŕnh cứu độ qua nhân tính của Ngưới, với thân xác của người _ thân xác đó, Người nhận được từ Đức Maria, do đó người cũng góp phần vào công tŕnh cứu độ, mặc dầu chính người cũng được cứu độ và Chúa Kitô vẫn là Đấng Cứu độ duy nhất cho toàn thể nhân loại.

1.1.4.3. Quan hệ của Đức Maria với Ba Ngôi Thiên Chúa

* Với Ngôi Lời Thiên Chúa
Đức Maria kết hợp với Ngôi Lời, một sự kết hợp chỉ thua sự kết hợp giữa Ngôi Lời và nhân tính nơi Chúa Giêsu _ không có một sự kết hợp giữa Thiên Chúa và một thọ tạo nào sâu xa bằng.
Thật vậy, Đức Maria là Mẹ Người: thân xác Người do Mẹ Người mà có: xương Người, thịt Người, máu Người, đời sống của Người, đến cả tính t́nh của Người, tất cả đều có ảnh hưởng của Đức Maria, mà khônh có sự can thiệp của người nam. Đức Maria đóng vai tṛ trọng yếu trong việc h́nh thành bào thai, trong việc phát triển hài nhi, cả thể xác lẫn tinh thần. Và trẻ Giêsu đă đáp trả sự ân cần chăm sóc, dạy dỗ của Mẹ một cách trọn hảo "Người vâng phục các Đấng".
Nhưng Người cũng là Con Thiên Chúa, Đấng tạo thành, chủ tể muôn vật, Thiên Chúa. Nói thế đủ thấy phẩm giá cao quư của Đức Maria = phẩm giá vô biên của Con làm phẩm giá của Mẹ nên khôn sánh.

* Với Chúa Cha
"Thiên Chúa đă quyết định Đức Trinh Nữ sẽ sinh hạ trong thời gian Đấng mà Ngài không ngớt sinh đời đời; bằng cách đó, Ngài đă muốn kết hiệp một cách nào đó, Đức Maria vào việc sinh Ngôi Con. Ngài thực hiện việc đó khi làm cho Đức Maria trở thành Mẹ Con của Ngài". (Bossuet)
Giáo Hội chào kính nơi Đức Maria: Đấng dă được tiền định, Đấng không vướng tội truyền, Đấng đầy ân sủng…

* Với Chúa Thánh Thần
"Thánh Thần sẽ xuống trên Bà" (Lc 1,34)
Việc nhập thể của Ngôi Lời là công tŕnh của Ba Ngôi Thiên Chúa, nhưng công tŕnh này được gán cho Chúa Thánh Thần, v́ việc mang thai là kết quả của t́nh yêu. Tự bản chất, Thiên Chúa là T́nh Yêu, nhưng cách riêng Thánh Thần là T́nh Yêu sống động giữa Chúa Cha và Chúa Con, liên kết Cha Con nên một, và Thánh Thần cũng được đổ tràn trên chúng ta để làm chúng ta nên một với Thiên Chúa và nên một với nhau.

1.1.5. Hậu quả đặc ân Mẹ Thiên Chúa

V́ là Mẹ Thiên Chúa nên Đức Maria có một địa vị đặc biệt trong Dân Chúa. Thánh Tôma đưa ra một số nguyên tắc để giúp chúng ta hiểu rơ hơn.

"Khi Thiên Chúa đích thân chọn một thọ tạo nào đó cho chức năng đặc biệt, Ngài sắp đặt trước để người đó chu toàn cách xứng đáng sứ vụ Ngài trao". Phẩm giá và vai tṛ của Đức Maria vượt trổi mọi phẩm giá và mọi vai tṛ, nên Thiên Chúa phải trang bị cho Người các đặc ân thích đáng".

Càng lại gần nguồn th́ càng chịu ảnh hưởng của nguồn. Thế nhưng Chúa Kitô chính là nguồn ân sủng. "Đức Maria, gần Chúa Kitô nhất xét theo nhân tính, tất phải được Người ban cho đầy ân sủng hơn ai hết". Khi người ta nghĩ tới ḷng Thiên Chúa yêu thương Đức Maria và ḷng Chúa Giêsu yêu thương Mẹ Người, làm sao có thể nghi ngờ rằng Đức Maria không được tràn đầy ân sủng và Mẹ là người có phúc trên hết mọi người. Đức Maria có thể ca ngợi Thiên Chúa: "Chúa đă làm cho tôi muôn việc kỳ diệu" (Lc 1,49). Việc kỳ diệu đầu tiên là nguyên nhân của mọi việc kỳ diệu khác, đó là đă nhận Người làm Mẹ.

Đức Gioan Phao-lô II đă chọn ngày đầu năm dương lịch để tôn kính Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa.

mục lục

1.2 Đức Trinh Nữ

Như việc sống lại và các phép lạ của Người, việc Chúa sinh ra bởi một sinh nữ, vẫn là một thách thức cho sự khôn ngoan người đời. Từ hai thế kỷ nay, chúng là mục tiêu cho các cuộc tấn công của các nhóm duy lư. Người ta đă nghĩ có thể tránh né bằng cách giải thích rằng Đức Maria "đồng trinh thiêng liêng", trên b́nh diện luân lư (rất thánh, không vương vấn tội) chứ không phải trên b́nh diện sinh học.

Xét từ quan điểm lịch sử th́ việc sinh hạ Chúa Giêsu có tính cách bất thường, v́ Đức Maria mới về nhà ông Giuse được vài tháng (Mt 1,16-25; Lc 1,34). Truyền thống Do thái c̣ng để lại dấu vết trong sách Tin Mừng (Mc 6,3; Ga 8,41) và được Celsiô (tk2) khai triển, cho đó là kết quả của một cuộc ngoại t́nh. Ở Nadarét, có người đă nghĩ thế. Ngoại t́nh hay trinh nữ, xét theo lịch sử th́ không có cách giải thích khác.

Lập trường của Kinh Thánh và truyền thống Kitô giáo rất rơ rệt : việc sinh hạ bất thường này liên quan tối việc Đức Maria thọ thai mà vẫn c̣n đồng trinh. Phải tới thế kỷ 19, mới thấy xuất hiện các cuộc tranh luận về điểm này nơi người Thệ phản và sang thế kỷ 20, nơi người công giáo. Như vậy là cuộc tranh luận không do những người Cải cách đầu tiên.

1.2.1. Chứng từ Thánh Kinh

Việc Đức Maria thọ thai và vẫn đồng trinh là trọng điểm trong các Tin Mừng thời thơ ấu (Mt 1,16-25 và Lc 1,28-38; xem 2,5 trong đó Đức Maria c̣n được gọi là "hứa hôn"; 2,21 và nhất là 2,49).

Nếu Thánh Matthêu đă bắt đầu sách Tin Mừng bằng một gia phả (Mt 1,1-16), đó là để làm chứng rằng Đức Giêsu là "con vua David", một tước hiệu có tính cách Mêsia, mà người ta đă dùng để tôn xưng Chúa khi Người c̣ng sống, bởi v́ người ta "nghĩ Người là con ông Giuse" (Lc 2,23). Như vậy là Thánh Mattêu muốn cho thấy Đức Giêsu là Đấng Mêsia v́ Người quả xuất thân từ ḍng dơi David. T. Matthêu đă cẩn thận t́m hỏi họ hàng và những người đồng hương với Chúa. Việc này không khó khăn, v́ người Do thái rất chú trọng tới gia phả, họ chê những người ngoại là "những người không có ông bà tổ tiên". Nhưng cuộc t́m kiếm của T. Matthêu cho người thấy là trái với ư điẹnh của Ngươ8øi, Chúa Giêsu không phải là con ông Giuse. V́ vậy mà danh sách trong gia phả bị đứt đoạn một cách đột ngột. Sau 39 lần lặp công thức: Ông Abraham sinh ông Isaac, ông Isaac sinh ông jacob… trong đó người cha trong thế hệ tiếp theo, ông đi tới một khẳng định lạ lùng : thay v́ "ông Giuse sinh Đức Giêsu", ông lại viết "ông Jacop sinh ông Giuse, chồng của bà Maria, bà là Mẹ Đức Giêsu, cũng gọi là Đấng Kitô".

Việc gián đoạn này đối với T.Matthêu và những người đương thời, là một vấp phạm. Hẳn người đă phải suy gẫm lâu giờ để t́m hiểu về lai lịch Đức Giêsu. Mặc dầu ông Giuse không "sinh" Đức Giêsu, Đức Giêsu là con ông Giuse do thừa nhận. Đức Giêsu là con ông Giuse, vậy là con vua David _ Ông Giuse thừa nhận theo lệnh trên: "Này ông Giuse, là con cháu David, đu ngại đón Maria vợ ông về, v́ Người Con bà cưu mang là do quyền năng Chúa Thánh Thần. Bà sẽ sinh con trai và ông phải đặt tên cho con trẻ là Giêsu v́n chính Người sẽ cứu dân Người khỏi tội của họ" (Mt 1,20-21).

Thánh Giuse không nghi ngờ Đức Maria. Ông muốn bỏ Người cách kín đáo, bởi v́ ông là người "công chính" (Mt, 1,19). Nếu ông coi Người có lỗi th́ luật buộc ông phải tố cáo kẻ ngoại t́nh. Nếu ông không làm v́ là người công chính th́ đó là v́ không không thể, cách công chính, nhận làm của ḿnh, cái ǵ không thuộc về ḿnh : hài nhi sắp sinh và người phụ nữ trên đó có bàn tay nhiệm mầu của Thiên Chúa (1,18).

Trong Tin Mừng của T.Luca, việc Đức Maria mang thai mà vẫn đồng trinh, cũng là trọng điểm của bài tŕnh thuật: Đức Maria, đă đính hôn với một người tên là Giuse, thuộc nhà David (Lc 1,27), là người duy nhất được Thiên sứ truyền tin (ngược lại ở 1,4-23, người duy nhất được truyền tin lại là ông Giacaria). Đức Maria thưa: "Tôi không biết đến việc vợ chồng" (x. chú giải của TOB, đươc PVGK lấy lại). Không như ông Giacaria, Đức maria không bị phạt mà lại được sứ thần cho biết "Người vẫn đồng trinh v́ con của Người là Đấng Thánh và là Con Thiên Chúa (Lc 1,35). Ngài sẽ không có Cha nào khác ngoài Thiên Chúa. Lời sấm Đức Maria vừa nhận, lặp lại Xh 40,35 nói về Thiên Chúa xuống trên và trong khám Giao ước : Ở trện, có cột mây, dấu chỉ của siêu việt; ở trong có bia đá, dấu chỉ của Giao ước làm chừng cho sự hiện diện của Thiên Chúa nơi dân Người. T. Luca áp dụng bản văn đó cho đức Maria - so sánh :
Xh 40,35 : Cột mây rợp bóng trên trướng Giao ước và vinh quang của Giavê tràn ngập trưóng pḥng,
Và Lc 1,35 : Quyền năng Đấng Tối cao sẽ rợp bóng trên Bà v́ vậy mà Đấng Bà sinh ra, sẽ được gọi là Đấng Thánh, Con Thiên Chúa.

Thánh Luca tiếp tục gọi Đức Maria là kẻ đă "đính hôn" ở 2,5 (như ở 1,27) lúc Người sắp sinh Chúa Giêsu, sau khi đă về sống chung với ông Giuse như Mt 1,18.20.24 cho thấy, để nói lên cách nghịch lư của trường hợp này.

Mt 1-2 và Lc 1-2 là hai chứng từ độc lập. Chúng thuật lại thời thơ ấu của Chúa Giêsu một cách khác nhau, nhưng lại gặp nhau ở một số điểm căn bản: đó là tên người người tên nơi, thời điểm và nhất là cũng khẳng định rằng nguồn gốc, lai lịch của Đức Giêsu có tính cách bất thường, nghịch lư, phải gán không phải cho ông Giuse mà cho Thiên Chúa, cho Chúa Thánh Thần.

Lưu ư Thiên Chúa không được tŕnh bày như nguyên nhân của việc sinh hạ bất thường này, nhưng một cách sâu xa hơn, như bảo chứng rằng hài nhi sinh ra là chính Thiên chúa. Thánh Matthêu và Thánh Luca đa ơdùng một cách mới mẻ và độc đáo để diễn tả một cái ǵ xa lạ với tâm thức, văn hóa của người Do thái và dân ngoại, "một sự vấp phạm cho người Do thái, một sự điên rồ cho dân ngoại" như các cuộc tranh luận trong các thế kỷ đầu cho thấy.

Người Do thái không nghĩ được rằng Đấng Mêsia sẽ sinh bởi một trinh nữ, họ không bao giờ hiểu Js 7,14 theo nghĩa đó. Người ngoại chỉ biết có những cuộc kết hôn giữa các thần linh và phụ nữ, sinh ra những siêu nhân, những người phi thường thuộc giới thần linh.

Thánh Matthêu và Thánh Luca diễn tả cái mới mẻ của Chúa Kitô một cách hoàn toàn khác _ Hai ông không gắn việc sinh hạ Chúa Giêsu với Thiên Chúa Cha, như người ta có thể nghĩ (quan điểm biểu tượng hay thần thoại chẳng hạn) nhưng lại gán cho Chúa Thánh Thần _ Cả hai đều chọn tên của Thiên Chúa = ruah (Do thái, giống cái), pneuma (hy lạp, giống trung) _ Thần khí không được tŕnh bày như nột tác nhân, nhưng như Đấng bảo chứng rằng hài nhi đúng là "Thiên Chúa ở với chúng ta" theo Mt 1,23 hay "Con thiên Chúa", "Đấng thánh" theo Lc 1,35 _ đối với tất cả hai thánh sử, Đức Giêsu không phải là Thiên Chúa v́ đă được Thiên Chúa sinh ra bằng phối hiệp với con người _ Đức Giêsu là Thiên Chúa ở với Thiên Chúa, trước khi thành người ở với loài người.

Việc Đức Maria mang thai mà vẫn đồng trinh không phải là nền tảng của nhần tính của Chúa Giêsu, nó là dấu chỉ. Nhập đề Tin Mừng thứ 4 đặt ngay mầu nhiệm tiên hữu (hàm ẩn nơi Matthêu và Luca) nhưng để đi tới lai lịch thần linh của Ngôi lời làm người (1,13), "sinh ra không do khí huyết, cũng không do ước muốn của nhục thể, hoặc do ư muốn của người đàn ông, nhưng do bởi Thiên Chúa". Thánh Gioan lấy lại trong phần nhập đề, các dữ kiện của Luca 1 ("không do ước muốn của người", cf "tôi không biết tới người nam").

Matthêu và Luca biết việc Đức Maria mang thai mà vẫn đồng trinh như một sự kiện, nhờ cuộc nghiên cứu gia phả và t́m nơi bà con thân thuộc của Đức Maria. Các sự kiện thuộc về dữ kiện lịch sử của mầu nhiệm Nhập thể _ Dân chúng ở Nadaret h́nh như đă nêu lên thắc mắc khi gọi Đức Giêsu là con Bà Maria (Mc 6,3; được Mt sửa lại là con ông Giuse) _ Cũng vậy ở Ga 7,41, các người Do thái bị Chúa Giêsu tố cáo là không phải là con cái đích thật của Abragam, đă phản công = "Chúng tôi đâu có phải là con hoang". T.Matthêu và T.Luca giải thích sự kiện như ông Giuse và Bà Maria đă làm, nghĩa là nh́n nhận việc thọ thai mà vẫn đồng trinh, thuộc về mầu nhiệm của Thiên Chúa.

Trong phần c̣n lại của Tân Ước, không bao giờ Đức Giêsu lại được tŕnh bày như có một lai lịdch khác, không phải là Thiên Chúa.

Ít khi Đức Giêsu được kêu là "con ông Giuse", trừ trong những đoạn khẳng định rơ ràng việc Đức Maria cư mang Đức Giêsu mà vẫn đồng trinh - và văn mạch cho thấy nhận định "Đức Giêsu, con ông Giuse" là do những người chống đối đưa ra, do đó không nhận được (Ga 6,42) hoặc đă đuực chính Chúa Giêsu cải chính (Lc 2,49) _ Tên ông Giuse cũng không có ngay cả trong Tin Mừng Marcô, Phúc âm duy nhất không nói tới việc thu thai không có sự cộng tác của nam nhân, tránh nói cả tới tên của người được coi là cha của trẻ nhỏ (Lc 3,23) - Gl 4,4 nói tới Đức Giêsu "sinh bởi một người nữ", đo ùlà một điều đáng ghi nhận. Thánh Phaolô là một nhà thần học về Phục sinh (Cv 9,5; 22,7; 26,15) _ Khi muốn ngược ḍng tới Nhập thể, người đă dùng một từ hết sức có ư nghĩa: "đến". Chúa Giêsu tiên hữu, không sinh bởi một người nam; cách nhiệm mầu, Người "đến" trong nhân loại, "đến" chứ không phải sinh ra, Thánh Phaolô tránh dùng từ sinh ra. Các giáo phụ cũng giải thích như vậy. Đối với các ngài; việc C. Giêsu sinh ra bởi một Trinh nữ là dấu chỉ đặc biệt của mầu nhiệm nhập thể.

1.2.2. Các giải thích sau này.

1.2.2.1. Ở thế kỷ thứ 4, các giáo phụ latinh đă đề cập đến hai khía cạnh khác là "trong khi sinh ra và sau khi sinh ra". Cái mà các ngài bênh vực cách mănh liệt là sự toàn viẹn của dấu chỉ đặc thù của mầu nhiệm = sinh bởi Đức Trinh nữ Maria. Đức Maria là khuôn mẫu trọn hảo của sự trinh khiết (của Giáo Hội như của các tín hữu). Đức Maria trinh khiết vẹn toàn, cả xác lẫn hồn, không có chút t́ ố. Các Giáo phụ cũng nh́n thấy trong đó, dấu chỉ của sự vẹn toàn của đức tin và sự hoàn toàn thuộc về một ḿnh Thiên Chúa.

Điều được khẳng định trườc nhất là Đức Maria đồng trinh cho tới khi sinh ra C. Giêsu. Để cho việc sinh hạ không làm giảm giá trị của dấu chỉ, các Giáo phụ đă bác bỏ ư kiến Đức Maria sinh hạ trong đau đớn của Tertullianô. Các ngài nghĩ tới một việc sinh nở không đau đớn như các bác sĩ Liên xô đă chủ trương. Thực ra, truyền thống sinh nở không đau đớn không nằm trong khái niệm "đồng trinh", nhưng nó là một dấu chỉ _ C̣n dấu chỉ toàn vẹn mà một vài Giáo phụ nói tới, Thiên Chúa không mạc khải cho chúng ta biết Đức Maria đă sinh hạ cách nào. Công đồng Vatican II đă loại các lănh vực không kiểm soát được. Hiến chế Giáo Hội số 57 lặp lại đối ca phụng vụ = "Việc sinh hạ Chúa Kitô không làm gảm mà c̣n xác nhận Đức Maria là Trinh Nữ".

Vấn đề "Đức Maria đồng trinh sau khi sinh" được Helvidius nêu lên ở thế kỷ thứ 4. Ông này chống lại các đạo sĩ khổ hạnh mà ông cho là kiêu căng và không tưởng, và ông khuyên các bà mẹ đông con hăy noi gương Đức Maria. Thánh Ambrôsiô và các Giáo phụ latinh, phản ưng ngay, các ngài khẳng định Đức Maria tiếp tục đồng trinh sau khi sinh Chúa Giêsu, như truyềng thống vẫn tin như vậy. Các Giáo phụ Hy lạp không quan tâm tới lúc Chúa sinh, nhưng rồi các ngài cũng xác nhận sau khi sinh, Đức Maria vẫn giữ ḿnh đồng trinh.

Sách Tin Mừng có nói tới "anh em Chúa Giêsu" (Mc 3,31, và song song : Ga 2,12; 7,3.5.10; Cv 1, 14; 1Cr 9,5…) Điều này có thể giải thích được: từ "anh em" trong tiếng Do thái và tiếng Hy lạp dùng trong bản dịch Bảy mươi và trong Tân Ước, có nghĩa rất rộng bao gồm bà con, họ hàng (Stk 13,8; 14,14.16; Lv 10,4…)

Chúng ta biết tên của 4 người anh em của Chúa Giêsu : Gia-cô-bê và Giuse, Simon và Giuđê _ Bốn tên trên và "các chị em của Người" (Mt 13,56) giả thiết là họ phải động. Ngoài ra, c̣n có những người được giết qua truyền thống cổ: Chính Tin Mừng cũng khẳng điẹnh Giacôbê và Giuse là con một bà Maria khác. Đức Maria thường được gọi là "mẹ Đức Giêsu" (Ga 2,1.3; 19,25; Cv 1,14) c̣n bà Maria kia luôn luôn được kêu là "Mẹ ông Giacôbê và ông Giuse" (Mc 15,40 và Mt 27,56) hay "Mẹ ông Giuse" (Mc 15,47) hay "mẹ ông Giacôbê (Mc 16,1) chính là để tránh sự lẫn lộn. Phần khác, bà Maria này luôn luôn được kể tên sau bà Maria, thành Magdala. Vị Giám mục thứ hai thành Giêrusalem, ông Simon (x. Mt 13,55) như ông Giacôbê (Cv 12,27; 15,13; 21,18…) cungơ ở trong số "anh em" của Chúa Giêsu. Nhưng một tác giả cổ, Héségippe, được Eusèbe dẫn, đă nói rơ ông Simon là anh em họ của Chúa Giêsu. Việc hai giám mục tiên khởi của Giáo đoàn mẹ, thuộc cùng một gia đ́nh, h́nh như đă gây phản ứng bất lợi trong dư luận, có lẽ v́ vậy mà các sách Tin Mừng nhấn mạnh tới những lời chỉ trích bà con Chúa Giêsu = "Anh em Người không tin Người" (Mt 10,37; Lc 14,26; x.Mc 3,20,21 và //)

1.2.2.2. Việc Đức Maria đồng trinh được giải thích theo bối cảnh lịch sử của các thế kỷ 4 và 5.

Thời đó, có nhiều cộng đoàn trinh nữ và phong trào tu đức tôi cuốn nhiều người. Người ta khám phá có một cách sống triệt để đức tin và dâng hiến cho Thiên Chúa mà không theo con đường thông thường = lập gia đ́nh, có con các, là con đường được đề cao trong Cựu Ước. Đây là một dịp để người ta sốt sắng hướng về mẹ Chúa Giêsu, Đức Trinh Nữ rất thánh, Đấng được hiến thánh cho Thiên Chúa hơn tất cả mọi người. V́ vậy mà chúng ta có những bài viết của các Giáo phụ, gửi cho các trinh nữ, trong đo ùcác ngài ca ngợi Đức Maria như gương sáng ngời của các trinh nữ.

1.2.2.3. Thế kỷ 19 và 20.

Nếu suốt 19 thế kỷ, người công giáo tin vững vàng Đức Maria đồng trinh th́ sang thế kỷ 20, một số tỏ ra thắc mắc. Phải cắt nghĩa hiện tượng này bằng sự thay đổi năo trạng tôn giáo sang năo trạng tục hóa. Các tiền đề xưa kia thuận lợi cho việc nh́n nhận Đức Mẹ đồng trinh th́ nay người ta tin "mặc dầu có phép lạ". Xưa kia, người ta luôn luôn dề cao những đặc ân của Chúa Kitô và của Đức Trinh nữ, th́ nay người ta xét lại các đặc ân đó, ngươiø ta muốn có một con người trung thực hơn. Xưa người ta coi giới tính là cấm kỵ th́n nay, người ta lại đề cao như một giá trị cơ bản. Xưa người ta quí trọng sự đồng trinh, nay người ta lại coi người sống đồng trinh là thiếu một cái ǵ. Các thiếu nữ với cặp mắt đầy ngưỡng mộ th́ nay nh́n với cặp mắt ngạc nhiên, nếu không phải là thương mại.

1.2.3. Ư Nghĩa của sự đồng trinh.

Như vậy th́ sự đồng trinh có chỗ đứng và ư nghĩa nào? Sự đồng trinh đă được các giáo phụ thế kỷ thứ 4, thứ 5 và các nhà thần học thế kỷ 20 chú ư. Giữa hai thời điểm đó, ư nghĩa của sự đồng trinh đă bị tính cách lạ kỳ che khuất, do đó mà các thắc mắc mới dồm nảy sinh.

Ư nghĩa đó có ba khía cạnh chính:

1.2.3.1. Việc Chúa Kitô sinh ra bởi một Trinh nữ là một dấu chỉ nhiệm mầu, đặc thù của mầu nhiệm Nhập thể, như Tin Mừng và các giáo phụ đă nhận thấy. Đó là dấu chỉ rằng Người là Con Một của Thiên Chúa, ân ban thuần túy của T́nh yêu Thiên Chúa, chứ không phải hoa trái b́nh thường của t́nh yêu nhân loại. Là Đấng tạo thành và tiên hữu, Người trở thành người mà không ngừng là Thiên Chúa, đồng thời Đức Maria trở thành Mẹ mà không ngừng là Trinh nữ.

1.2.3.2. Đó là một dấu chỉ cứu độ. Thiên Chúa không dựa vào các phương tiện thế trần. Người đă sinh ra không phải trong lâu đài nguy nga như các vua chúa, Người bị đe dọa tới tính mạng, Người không dựa trên tiền bạc nhưng trên sự khó nghèo, để loan báo Tin Mừng cho người nghèo khổ. Người không có nơi trú ngụ. Cha mẹ Người đă dâng của lễ của người nghèo… Người không có viên đá gối đầu. Người bắt đầu sứ vụ công khai bằng cách ăn chay 40 ngày. Các quyền bính trần gian đă bách hại Người, đă giết Người. Mẹ Người và chính Người đă sống trong sự độc thân, một h́nh thức của nghèo khó. Chúa Kitô đă trở thành Đấng Cứu độ, không phải v́ thuộc ḍng họ vua David như Thánh Matthêu có lúc đă tường, nhưng v́ là Con Thiên Chúa, sinh giữa loài người, như Ngươiø đă tỏ cho thấy trong Tin Mừng.
Karl Barth bảo mầu nhiệm Nhập Thể cần sự đồng trinh của Đức Maria như một dấu chỉ = b́nh thường th́ phải có sự can thiệp của người đàn ông, người đàn ông đóng vai tṛ ưu việt, nhưng trong mầu nhiệm Nhập Thể, người đàn ông phải nhường chỗ cho Thiên Chúa.

1.2.3.3. Cuối cùng, mầu nhiệm đồng trinh của Đức Maria, c̣n có ư nghĩa đối với chính Đức Maria. Các Giáo phụ đă nhận thấy có một tương quan sâu xa giữa ḷng tin và sự đồng trinh. "Đức Maria đă thụ thai Người trong dạ". Không phải ngẫu nhiên mà Thiên Chúa đă đặt Đức Maria vào thế phải tin vào mầu nhiệm, Người trở thành Mẹ Thiên Chúa, do một ḿnh Thiên Chúa, chỉ nhờ ơn của Người, chỉ dựa vào ḷng tin, dấn thân với tâm t́nh yêu mến của "Người nữ tỳ Thiên Chúa" (Lc 1,38). Sự đồng trinh của Đức Maria diễn tả niềm tin yêu phó thác triệt để nơi Thiên Chúa của Người. Ḷng tin của Người, ân huệ nhưng không của Thiên Chúa, đa lơàm cho Thiên Chúa sinh nơi tràn gian. Đó chính là sứ mạng của ḷng tin. Đức Maria là một cực điểm, nơ phát xuất của Thiên Chúa làm người, gắn liền với tiếng Fiat truyền tin.

mục lục

2. SỰ THÁNH THIỆN NGUYÊN THỦY VÀ MẦU NHIỆM LÊN TRỜI

Hai tín điều khác đă được công bố trong thời hiện đại, đó là tín điều vô nhiễm ngày 8.12.1854 và tín điều Đức Maria hồn xác lên trời ngày 1.11.1950. Hai tín điều trên không dựa trên cơ sở Kinh Thánh minh nhiên, do đó có vấn đề về mặt đại kết. Phần khác, hai tín điều này cũng không nằm ở trong tâm của ḷng tin. Tuy nhiên, đây là những tín điều được xác định một cách long trọng như một tín điều.

Đức Piô IX đă công bố tín điều về sự thánh thiên nguyên thủy của Đức Maria, để chấn dứt các cuộc tranh luận dằng dai về sự kiện Đức Maria có hay không vướng mắc tội ngay từ đầu _ Ngay từ đầu nghĩa là ngay từ lúc thụ thai trong ḷng mẹ, như tên một lễ có ở Tây phương từ thế kỷ thứ 12. Sau cuộc cách mạng, Giáo Hội ở thế kỷ 19 thấy cần phải nêu lên để mọi người chiêm ngưỡng, h́nh ảnh tinh tuyền của Đức Maria, mầm mống của Hội thánh.

Đức Piô XII đă muốn mọi người hướng về Đức Maria như h́nh ảnh cánh chung của vinh quang của nhưng kẻ được cứu thoát, của toàn thể Hội Thánh.

Hai định tín trên ăn khớp với nhau. Chúng xác nhận Giáo Hội trong mội gia đoạn, từ sự tinh tuyền nguyên thủy cho tới vinh quang chung cùng = Đức Maria đă đi trước Giáo hội bên cạnh Chúa Kitô sinh ra, bền cạnh Chúa Kitô sinh th́ trên thập giá và vào lúc Thần Khí được ban xuống.

2.1. Sự thánh thiện nguyên thủy hay Đức Maria vô nhiễm.

2.1.1. Khái niệm.

Đây là đặc ân Thiên Chúa ban cho Đức Maria không mắc tội truyền, ngay từ giây phút đầu tiên có người. Từ khi có, người rong trắng vẹn toàn = Người không vướng mắc tội mà Adong để lại cho con cháu, làm cho mọi người sinh ra trong trạng thái đối nghịch với Thiên Chúa, bị tước mất đời sốnt siêu nhiên, không có ơn thánh và những năng lực kèm theo (nhân đức thiên phú, ơn Chúa Thánh Thần), thay v́ như Thiên Chúa muốn, nghĩa là bạn hữu, con cái Thiên Chúa, thông phần vào đời sống thần linh, trở nên đền thờ Chúa Ba Ngôi.

Tông sắc Ineffabilis 8.12.1954 của Đức Piô IX xác định các điểm phải tin trên, chỉ tuyên bố cách ngắn gọn Đức Maria không vướng mắc tội tổ truyền, do đó, Người thánh thiện ngay từ đầu. Tông sắc ghi nhận Đức Maria được đặc ân trên từ giây phút đầu tiên thụ thai trong ḷng mẹ. Tông sắc cũng xác định rằng Đức Maria được Thiên Chúa ǵn giữ khỏi vướng mắc tội truyền v́ công nghiệp Chúa Kitô.

Dước đây là bản văn:
"Lấy quyền của Chúa Giêsu Kitô, của hai thánh tông đồ Phêrô và Phaolô và quyền của Ta, Ta tuyên bố, xác nhận và định tín rằng giáo lư dưới đây là một giáo lư được Thiên Chúa mạc khải và do đó, phải được tất cả mọi tín hữu tin vững vàng và luôn măi, đó là: do một đặc ân lạ lùng của Thiên Chúa toàn năng và v́ thấy trước công nghiệp của Chúa Giêsu Kitô, Đấng cứu độ loài người, Đức trinh nữ diễm phúc maria, ngay từ giây phút thụ thai đầu tiên, đă được ǵn giữ cho khỏi vương mắc mọi t́ ố của nguyên tội."
Công thức ngắn ngủi trên là kết quả của nhiều thế kỷ suy tư thần học, đào sâu tín lư. Một số biến cố đă góp phần thúc đẩy việc công bố tín điều: 1830 Đức Maria hiên ra với chị Catherine Labouré, một tập sinh Nữ tử Bác ái, ở Phố Cầu Paris. Một bức ảnh kỷ niệm, với h́nh Đức Maria và những ḍng chữ: "Lạy Đức vô nhiễm thu thai, xin cầu cho chúng con là kẻ chạy đến cùng Đức Mẹ", được phổ biến, làm cho nhiều người trở lại nên được gọi là ảnh phép lạ. Một phong trào nảy sinh trong Giáo Hội, vận động xin Đức Giáo hoàng tuyên bố giáo lư thọ thai vô nhiễm là một một tín điều.
1846, Hồng y Gioan Maria Mastai Ferrati lên ngôi Giáo hoàng, danh hiệu Piô IX _ Ngài có ḷng sùng kính cách riêng Đức Maria _ Ngài tán thành việc các giám mục Hoa Kỳ chọn Đức Maria vô nhiễm làm quan thầy quốc gia Hoa Kỳ, cho phép kính phụng vụ riêng kính Đức Maria vô nhiễm và cho lập một ban tư vấn gồm 20 nhà thần học để cứu xét vấn đề.
1094, theo ư kiến của các hồng y và các tham vấn, Đức Giáo Hoàng gửi một thông điệp cho các giám mục trên thế giới xin cầu nguyện và cho biết ư kiến của các Ngài và của dân Chúa về việc có nên định tín Đức Maria vô nhiễm không _ 630 Giám mục đă trả lời, trong số đó có 546 thuận, 84 thấy chưa nên, trong số này chỉ có 4 hay 5 là chống.
Ngay từ 1851 Đức Giáo Hoàng đă trao cho một Ủy ban thần học nhiệm vụ soạn thảo sắc chỉ. Sau nhiều tháng làm việc. Ủy ban đă tŕnh lên Đức Giáo Hoàng bản dự thảo, bản dự thảo được trao cho các chuyên viên cứu xét, sửa đi sửa lại 6 lần, cuối cùng, ngày 1.12.1954 Đức Giáo Hoàng đă họp cơ mật viện, dự thảo được thông qua.
Ngày 8.12.1954 trước mặt 140 Giám Mục và 49 Hồng Y và đám đông tín hữu, Đức Giáo Hoàng đă cử hành thánh lễ trọng thể. Sau Phúc Âm, Kính Veni Creator được xướng lên và rồi từ trên ṭa Thánh Phêrô, Đức Giáo Hoàng công bố tín điều.
Ngày 25.3.1958, ở hang Massabielle, Lộ Đức, Đức Maria hiện ra với cô Bernadetta, xác nhận "Ta là Đấng vô nhiễm."

2.1.2. Cở sở tín điều

Tông sắc xác nhận đây là một chân lư được Thiên Chúa mạc khải, như vậy phải có cơ sở, ít nhất là mặc nhiên, trong Thánh Kinh và Thánh truyền, hay ít nhất là một trong hai.

2.1.2.1. Thánh Kinh

* STK 3,15
"Ta sẽ đặt hận thù giữa ngươi và người đàn bà, giữa ḍng giống ngươi và ḍng giống nó. Ḍng giống nó sẽ đạp đầu ngươi, c̣n ngươi sẽ táp lại gót chân." Người đàn bà đây là Đức Maria. Kinh Thánh không nói rơ là sự đối nghịch giữa Satan và Đức Maria có tính cách triệt để, tuyệt đối. Nhưng các Chú giải của các giáo phụ cho hiểu điều đó, khi các ngài quy việc chiến thắng Satan cho hai Đấng mà các ngài gọi là Adong mới và Evà mới: đó là một cách định rằng và Evà mới không hề bao giờ bị ma quỉ đô hộ.

Tông sắc viết:
"Các giáo phụ và học giả Kitô dạy rằng, qua lời sấm Thần linh (STK 3,15), Thiên Chúa cho mọi người thấy rơ trước đấng Cứu độ giàu ḷng thương xót, Đức Giêsu Kitô, Con Một của Ngài và Mẹ diễm phúc của Người, Đức Trinh Nữ Maria, đồng thời tỏ bày một cách lạ lùng mối hận thù chung của cả hai đối với ma quỉ."
"V́ thế, Tông sắc kết, như Chúa Kitô trung gian giữa Thiên Chúa và loài người đă dùng nhân tính Người đă đảm nhận, để hủy bỏ án phạt chúng ta và treo nó trên thập giá, cũng vậy Đức Trinh Nữ rất thánh, kết hợp với Người cách mật thiết và không thể tách rời được, với Người và nhờ Người, là kẻ thù của con rắn độc và đă thắng nó hoàn toàn bằng cách dẫm nát đầu nó, dưới chân trinh khiết của Người."

* Lời chào của Thiên sứ Gabiriê và lời chào của bà Elidabet (Lc 1,28-42).
"Kính chào Bà đầy ơn phúc, Thiên Chúa ở cũng Bà" "Em được chúc phúc trong mọi người nữ và con ḷng em được chúc phúc."
Origênô (+254) đă nhận xét và sau này, thánh Ambrôsiô (+397) cũng vọng lại, rằng lời chào của Thiên sứ là một cái ǵ lạ lùng, chư hề nghe thấy trong Kinh Thánh. Từ Hy lạp Kêkaritômênê phải được dịch là "tràn đầy ơn phúc" _ Cũng vậy, lời chào "được chúc phúc trong mọi người nữ" của bà Elidabeth dưới tác động của Chúa Thánh Thần, làm nghĩ tới những ân huệ lạ lùng của Thiên Chúa ban cho Đức Maria.
Tông sắc không dựa vào các bản văn trên, nhưng đựa vào truyền thống chú giải của các giáo phụ:
"Các giáo phụ và các học giả Kitô, xét kỹ rằng vào lúc loan báo cho Đức Trinh Nữ diễm phúc, phẩm giá khôn tả Mẹ Thiên Chúa, thiên sứ Gabirie nói nhân danh Thiên Chúa và do lệnh của Ngài, chào Đức Maria "đầy ân sủng", các giáo phụ dạy rằng qua lời chào long trọng và đặc biệt trên, một lời chào chưa hề nghe thấy, Mẹ Thiên Chúa được giới thiệu như là nơi tập trung mọi ơn Thiên Chúa, như là nơi được trang bị mọi ân huệ Chúa Thánh Thần… cho nên chưa bao giờ bị chúc dữ, nhưng với con của Người, không ngớt được chúc lành. Đức maria đă được bà Elidabet, dước sự thúc đẩy của Chúa Thánh Thần, chào "Em được chúc phúc trong mọi người nữ và Con ḷng em được chúc phúc"

2.1.2.2. Truyền thống

Từ khởi thủy Kitô giáo cho đến công đồng Ephêsô (431) có một niềm tin mặc nhiên vào sự thánh thiện nguyên thủy của Đức Maria. Người được ca ngợi như bà Evà mới (T. Giustinô +165, T. Erênê 202, Tertullianô 222?…) như đấng đầy tràn ân sủng (t. Epiphan +403…)
* Sau công đồng Ephêsô
Công đồng đă xác nhận tước hiệu Theotokos. Tiếp theo sau đó, người ta viết về Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa và không quên nói lên niềm tin vào Đức Maria hoàn toàn thánh thiện, không mắc vết nhơ nguyên thủy.
* Thời trung đại, vần đề được đem ra tranh luận.
V́ không muốn nhận có ngoại tệ cho điều mà họ cho là chân lư truyệt đối (Mọi người đều mắc tội truyền và mọi người đều cần ơn cứu độ của Chúa Kitô) nên T. Benađô ở thế kỷ 12, Alexandre Halès, T. Tôma, T. Bonaventura ở thế kỷ 13 dạy rằng Đức Maria quả đă được thánh hóa trước khi sinh, nhưng không được thánh hóa ngay từ đầu, điều này theo các ngài không có trong mạc khải.
Chân phước Taymond Lulle (+1315) và Duns Scott (+1308) đă phản ứng lại một cách mănh liệt _ Đặc biệt Duns Scott cho rằng nh́n nhận sự vô nhiễm thọ thai không có nghĩa là tách Đức Maria khỏi ơn cứu độ của con của Người _ có ơn cứu độ giải thoát khỏi tội, nhưng cũng có ơn cứu độ ngăn ngừa vướng mắc tội.
Mặc dầu có cuộc tranh luận giữa hai trường phải, công đồng Bale (1439) là "ly giáo", có ảnh hưởng lớn trên việc ũng oc61 niềm tin, khi tuyên bố "Giáo lư dạy rằng Đức Maria nhờ đặc ân riêng Thiên Chúa ǵn giữ, đă không bao giờ vướng mắc tội nguyên tổ, là một giáo lư đạo đức, phù hợp với sự thờ phượng trong Giáo hội, với đức tin công, giáo với lẽ phải và với Kinh Thánh… chúng tôi xét cần phải mới gọi toàn thể các tin hữu Chúa Kitô… ca ngợi tạ ơn Thiên Chúa toàn năng về ơn vơ nhiễm thọ thai của Đức Trinh nữ…" (Foi catholique P.227).
* Đức Giáo Hoàng Sixtô IV cho xây nhà nguyện Sixtine, để kính nhớ Việc Đức Maria thụ thai vô nhiễm.
* Công đồng Trentô (1546), khi khẳng định mọi người đều mắc tội tổ tông tuyền, tuyên bố; "Công đồng không có ư bao gồm trong sắc lện này Đức Trinh Nữ Maria diễm phúc và vô nhiễm, Mẹ Thiên Chúa."
* Niềm tin vào Đức Maria vô nhiễm càng được ủng hộ. Năm 1645, Ḍng Phanxicô chọn Đức Maria vô nhiễm làm quan thầy, trước đó, Ḍng đă cam kết long trọng bảo vệ đặc ân Mẹ vô nhiễm. Các ḍng chiến sĩ Tây Ban Nha cũng cam kết như vậy. Giáo lư được các thánh và các nhà thần học nổi tiếng bênh vực: T. Canisius (+1597), T. Bellaronin (+1621) T. Alphonso Rodriguez (+1617), Vasquez (+1621), Bossuet, Bourdaloue, Olier, T. Vinh Sơn, T. Gioan Lasan, T. Eudes, A. Alphonso Luguori, T. Pierre Fourier…

2.1.2.3. Lễ Đức Maria vô nhiễm

Cuốn thế kỷ thứ 7, bên Đông phương, người ta mừng lễ thụ thai của Đức Maria vào ngày 9.12. Lễ được phổ biến trong đế quốc phương Đông, miền Nam nước Ư thuộc Đế quốc phương Đông nên cùng mừng lễ ngày 9.12, trong khi bên Anh, người ta lại mừng lễ ngày 8.12.

Ở khởi thủy, đây không phải là lễ thọ thai vô nhiễm nhưng là để kỷ niệm việc thiên sứ báo tin cho bà Anna, bà sẽ mang thai và những giây phút đầu tiên Của Đức Maria trong ḷng Mẹ.
Sang thế kỷ 12, lễ được phổ biến bên các nước Tây phương sang thế kỷ 14, lễ được củ hành trong các ḍng tu năm 1879, nhân dịp kỷ niệm 15 năm tuyên bố tín điều, Đức Leo XIII nâng lễ lên bật lễ trọng bật nhất.

mục lục

2.2. Đức Maria hồn xác lên trời

2.2.1. Ngày 1.11.1950, Đức Giáo Hoàng Piô XII đă tuyên bố tín điều, Đức Maria hiện diện trên trời cả xác lẫn hồn, nằm trong mặc khải. "Lấy quyền của Chúa Giêsu Kitô, của hai thánh Phêrô và Phaolô tông đồ và quyền của tôi, tôi tuyên bố, xác nhận và định tín rằng Đức Maria, Mẹ vô nhiễm Thiên Chúa trọn đời đồng trinh, cuối cuộc đời người, đă được đưa vào vinh qunag trên trời, cả xác lẫn hồn" (Tông đồ Minificentissimus Deus). Định tín không đề cập tới cái chết của Đức Maria - Chết và lên trời là hai sự kiện khác nhau, không nhất thiết phải ràng buộc vào nhau.

2.2.2. Cơ sở Thánh Kinh

Không có những bản văn minh nhiên có những h́nh ảnh có thể gợi ư cho chúng ta.

2.2.2.1. Cựu Ước: Ḥm bia Giao ước

Kinh Thánh gợi ư có một sự liên hệ giữa ḥm bia và Đức Maria. Thật thế, thiên sứ báo cho Đức Maria: "Quyền năng Đấng tối cao sẽ bao phủ bà" (Lc 1,35) làm nhớ tới đám mây bao phủ nhà tạm và khám thờ (Xh,50,2.3.21.34-35). Lời của bà Elidabet do Thánh Thần linh hứng, cũng phù hợp với lời vua David: "Làm sao khám Chúa tôi (Yahaweh) lại tới nhà tôi được? (2 Sm 6,9)". "Làm sao Mẹ Chúa Tôi lại tới nhà tôi? (Lc 1,43) Và rồi: "Khám Yave ở lại nhà David ba tháng (2 Sm 6,11) và "Đức Maria ở với bà Elidabet khoảng ba tháng".

Nhiều tác giả đă nh́n thấy trong khám một h́nh bóng Đức Maria: Séverien, Giám mục (+408): "Đức Maria là khám không thể hư được. Người đă cưu mang Ngôi Lời, đă chứa đựng bia đá Tin Mừng." T. Germanô thành Constantinopoli (+733), T. Teodorettô (+826)… cũng nghĩ như vậy.

Nhưng khám chỉ là h́nh bóng của Đức Maria v́ thân xác của Người: như khám chứa đựng Manna, ḷng dạ Đức Maria cưu mang Ngôi Lời nhập thể. Thế nhưng, gỗ của khám là một thứ đồ quư, không hư nát nên thân xác Đức Maria cũng không hư được. Các Giáo phụ áp dụng câu 8 Tv 131: "Xin hăy chổi dậy, lạy Chúa, vào nơi Ngài nghỉ Ngài và khám uy thiêng của Ngài" cho Chúa Kitô và Đức Maria. Đức Maria với thân xác, ở bên cạnh Chúa Kitô.

Các Giáo phụ và các tác giả thường nhắc tới khám khi nói về cuộc an nghỉ của Đức Maria, như vậy là gợi y Người đă về trời cả xác lẫn hồn:
= "Hôm nay, khám thánh của Thiên Chúa hằng sống được đặt trong đền thờ Thiên Chúa. Làm sao thân xác đă cưu mang chính sự sống lại có thể hư nát được?" (T. Gioan Damascène +749).
= "Hôm qua, khám thánh, dát vàng, được chuyển từ ngôi nhà trần gian vào Giêrusalem thiên quốc" (T. Theodoro Studite +826).
Theo các chú giải của các giáo phụ và tác giả th́ vị hôn thê trong sách Nhă Ca, ám chỉ Giáo Hội hay linh ḥn trung tín, được kết hợp mật thiết với Thiên Chúa và Chúa Kitô. Nhưng linh hồn nào trung tín cho bằng Đức Maria và Người là nguyên mẫu của Giáo Hội:
= "Sách Nhă Ca (3,6) đă tiên báo về Đức Maria. Ḱa Bà nào từ sa mạc đi lên, như thể trong những cột mây, ngát hương mộc dược!" (T. André thành Creta +740)
= "Người tiến lên, vi trinh nữ vinh quang, tay cầm đèn chói sáng, làm các thiên thần phải tấm tắc khen ngợi và hỏi nhau: Ḱa bà nào đang tiến lên sáng chói như rạng đông?" (T. Benađô 1153)
Sau khi dăn sách Nhă Ca 8,5 "Ḱa ba nào từ sa mạc đi lên, tựa ḿnh vào người yêu của nàng", T. bonaventura viết tiếp: "Có thể dựa vào đó nói được rằng Đức Maria ở trên trời với thân xác".

2.2.2.2. Tân Ước

Thiên sứ chào Đức Maria "đầy ơn phước" (Lc 1,28). Theo tông sắt định ín Đức Maria vô nhiễm thọ thai th́ lời chào trên đây phải được hiểu như bao gồm đặc ân không vương mắc tội nguyên tổ. Nhưng trong các hậu quả cứ sự của tội nguyên tổ, có sự hư nát của thân xác. Đức Maria được ǵn giữ không vướng mắc tội nên thân xác Người không hư nát được. Đấng "đầy ơn phúc" không thể một lúc nào đó, rơi vào sự thất sủng.

Bà Elidabet "đầy ơn Chúa Thánh Thần" đă tuyên xưng Đức Maria "được chúc phúc hơn mọi người nữ" và "con ḷng bà được chúc phúc" (Lc 1,41-42).

Nhưng làm sao các Đấng có thể coi là được Thiên Chúa chúc phúc, nếu các Đấng có một chút vương vấn nào với tội nguyên tổ đă bị Thiên Chúa chúc dữ? Để Đức Maria thực sự được chúc phúc, Người phải được chúc phúc với cả con người, tức là với cả thân xác.

Các tác giả thường áo dụng thị kiến của Người đàn ba trong sách khải huyền chương XII cho Đức Maria. Các nhà chú giăi bảo thị kiến đó chỉ Giáo Hội mới đúng v́ một số chi tiết chỉ thích hợp với Giáo Hội. Tuy nhiên, Đức Maria là h́nh ảnh của Giáo Hội.

Các bản văn trên không khẳng định minh nhiên mầu nhiệm Đức Maria ở trên trời cả các lẫn hồn, nhưng như Tông sắc nói, có thể "dựa vào đó để hé thấy điều Thiên Chúa muốn mặc khải".

2.2.3. Truyền thống

Trong 5 thế kỷ đầu, tâm tư của Giáo hội tập trung vào Chúa Kitô nên không lạ ǵ các mầu nhiệm về Đức Maria được đặt ở hàng thứ. Nhưng ở các thể kỷ sau, chúng ta c̣n thấy ghi lại một số chứng tá trong văn chương, phụng vụ.

= (T. Germain thành Constantimopoli +733): "Thân xác rất quư và rất thánh đă chứa đựng sự sống không bị như nát, được Chúa Kitô, Đấng cứu độ toàn năng ǵn giữ, v́ Ngài đă được cấu thành nhờ thịt xương trinh khiết này" (T. Modeste)
"Thân xác trinh khiết này không thể hư nát trong mồ được v́ thân xác này là b́nh chứa đựng chính Thiên Chúa, là đền thờ sống động của Con Một Thiên Chúa, là thân xác đă cưu mang Thiên Chúa. Ôi trinh nư vinh hiển! Ngài đă lôi kéo Mẹ tới với Ngài, không để Mẹ phải hư nát… Một người con hiếu thảo muốn có mẹ ḿnh bên cạnh: Như vậy thật hợp lư khi đầy t́nh con thảo đối với Mẹ hiền, Ngài rước Mẹ về bên Ngài… Mẹ đă được đặt trong mồ, nhưng mồ trống làm chứng rằng Mẹ đă về trời"

= (T. Gioan Đamascène +749): "Đấng đă đón tiếp Ngôi Lời Thiên Chúa vào trong ḷng dạ th́ cũng phải được Con Người đón tiếp vào nhà tạm đời đời"
Việc mầu nhiệm Đức Maria hồn xác lên trời được sớm cử hành trong các phụng vụ cho thấy niềm tin này được phổ biến rộng răi như tông sắc nhận định.

2.2.4. Các lư do thần học

2.2.4.1 Lư do dựa trên sự cao trọng của Đức Maria: Người là Mẹ Thiên Chúa.

Đức Maria đă cưu mang, nuô nấng Ngôi Lời nhập thể _ thịt máu Chúa Giêsu là thịt máu Đức Mẹ. Làm sao Chúa Kitô lại có thể để cho thân xác Mẹ Ngài ra hư nát? Chúa Kitô không thể được hạnh phúc hoàn toàn trên trời nếu không có Mẹ Ngài bên Ngài. Ḷng hiếu kính đối với cha mẹ là một giới răn, Nếu Chúa cho người ta sống lại ngày sau hết th́ Chúa có thể cho Mẹ Người sống lại trước.

Các giáo phụ có lư khi nhấn mạnh: Là Mẹ Thiên Chúa đ̣i Đức Maria, một khi hoàn tất sứ mạng nơi trần gian, phải được đối xử cách xứng đáng, nếu không tính cách của Mẹ Thiên Chúa không đầy đủ ư nghĩa.

2.2.4.2. "V́ một người mà tội lỗi đă xâm nhập trần gian và tội gây nên sự chết, như thế sự chết đă lan tràn tới mọi người bởi một người đă phạm tội" (Rm 5,12). Thế nhưng Đức Maria không vướng mắc tội, vậy Người ở ngoài ṿng kiềm tỏa của sự chết.

Lập luận trên cần được uyển chuyển hơn. Việc linh hồn ĺa xác (tức là chết) cứ sự, là hậu quả của tội nguyên tổ. Nhưng tự nó, sự chết chỉ là một quy luật tự nhiên: thân xác là vật chất nên phải suy ṃn, hư nát. Cho nên tự nhiên mà xét th́ Đức Maria cũng phải chết, nhưng người ta có thể nghĩ Thiên Chúa có thể ban đặc ân cho Đức Maria khỏi chết.

Tuy nhiên, như Chúa Giêsu, Con Người, Đức Mẹ có thể muốn liên đới loài người, chấp nhận cái chết - và cái chết tự nguyện của Đức Maria trở thành cái chết đẹp ḷng Thiên Chúa.

Dù Đức Maria có phải bước qua ngưởng của của sự chết hay không th́ đặc ân vô nhiễm thọ thai cũng đ̣i hỏi thân xác người không thể lưu lại trong mồ hay hư nát "Hai đặc ân này liên kết chặt chẽ với nhau" (Tông sắc Munificentissimus).

2.2.4.3. Do mưu chước của ma quỉ, Adam và ḍng giống ông cứ sự, phải chết. Nhưng từ khởi thủy (Stk 3,15), Thiên Chúa đă hứa cho người nữ chiến thắng con rắn độc: nếu phải hư nát trong mồ như phần phạt của nguyên tổ th́ sự chiến thắng sẽ không toàn vẹn.

2.2.4.4. Đối với một con người, tinh thần nhập thể, th́ hạnh phúc không thể chỉ cho linh hồn, mà thân xác cũng phải có phần, nên "Đức Maria không diễm phúc hoàn toàn nếu Người không ở trên trời với cả thân xác. (T. Bonaventura, được Tông sắc lặp lại).

2.2.4.5. Đức Maria có một liên hệ độc nhất với Ba Ngôi Thiên Chúa nên Người không thể sống và chết một cách tầm thường được.

2.2.5. Nhân xét

2.2.5.1 Các Đức Giáo Hoàng đă định tín một cách ngắn gọn, cụ thể.

* Đức Piô với tín điều Đức Maria vô nhiễm thọ thai.
Đức Trinh Nữ diễm phúc Maria, ngay từ giây phúc đầu tiên thụ thai trong ḷng mẹ, nhờ ơn Chúa và do đặc ân của Thiên Chúa toàn năng, và v́ những công nghiệp của Chúa Giêsu Kitô, Đấng cứu độ trần gian, đă được ǵn giữ cho khỏi vướng mắc mọi t́ ố của nguyên tội.
Đức Giáo Hoàng không chỉ xác nhận định tín rằng Đức Maria không vướng mắc tội, ngay từ đầu. Đức Giáo Hoàng nói rơ là Đức Maria được ǵn giữ cho khỏi vướng mắc và Người đă được cứu chuộc nhờ công nghiệp của Chúa Giêsu Kitô _ Vào phút chót, ngay trước lúc công bố, Đức Giáo Hoàng đă tự ư bỏ đoạn nói về việc "truyền linh hồn vào chi tiết trong bản văn dược soạn, để tránh đi vào chi tiết.

* Đức Piô XII đă định tín tín điều Đức Maria hồn xác lên trời trong hai hàng như sau:
"Vào cuối cuộc đời dương thế, Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa Vô Nhiễm, đă được đưa về trời (assumpta) cả xác lẫn hồn trong vinh qung Thiên Chúa".
Đức Giáo Hoàng không nói lúc nào, ở đâu. Người chỉ nói: "Vào cuối cuộc đời dương thế", bằng cách đó Đức Giáo Hoàng tránh xác nhận Đức Maria có chết hay không và biến cóá "về trời" xảy ra ngay tức khắc hay sau một thời gian. Đức Giáo Hoàng cũng không nói "cất lên", Người tránh mọi cách cắt nghĩa có tính cách không gian. Người chỉ bảo Đức Maria đă về trời "cả xác lẫn hồn" (Chúng ta gặp cách nói này trong Thánh Kinh khi Thánh Kinh nói về ông Hênốc và ông Elia; động từ "laquah" là lấy, đem, đưa đi. Tv 73 nói "Ngài sẽ `lấy' (đem, đưa) con vào trong vinh quang của Ngài". Các tước hiệu cho thấy lư do của sự tôn vinh trước của Đức Maria: Đức Maria đa ơđược tôn vinh với Chúa Kitô, cả xác lẫn hồn, co một sự chiếu cố đặc biệt của Thiên Chúa.

2.2.5.2. Hai tín điều Đức Maria vô nhiễm và Đức Maria hồn xác về trời, là như một sự hội nhập lúc khởi đầu và giờ sau hết của Đức Maria: lúc khởi đầu khi tất cả chỉ là ân phúc, giờ sau hết khi mà ân phúc đă được phát huy thành vinh quang, trong Chúa Kitô phục sinh.
 

mục lục

3. ĐỨC MARIA TRONG CÔNG TR̀NH CỨU ĐỘ và TRONG PHỤNG VỤ

Trên đây là những tín điều đă được quyền giáo huấn của Giáo Hội bảo đảm. Đức Maria c̣n chổ đứng nữa trong niềm tin và trong phụng vụ.

3.1. Công tŕnh cứu độ

Các sách Tin Mừng tả lại vai tṛ của Đức Maria, từ lúc Chúa sinh ra tới Cana, tới núi Sọ và tới lễ Hiện Xuống. Người ta tin Người ở bên Chúa Kitô vinh hiển, niềm tin này được tuyên xưng ngay từ thế kỷ thứ 4. Sự thể như vậy v́ Thiên Chúa cứu loài người không phải từ trên cao và từ xa, một cách gia trưởng, nhưng từ bên trong, không những bằng cách làm người mà c̣n lôi kéo người khác, những anh em Người, vào công tŕnh cứu độ. Con Thiên Chúa khởi sự bằng việc làm người, không phải một cách bấg ngờ nhưng với sự cộng tác tự do của Đức Maria (Lc 1,26-38). Đây là một sự kiện quan trọng, nó cho thấy tầm quan trọng thường bị che khuất của các phụ nữ trong công tŕnh cứu chuộc. Bà Elidabet (Lc 1,39-45) cũng có một chỗ đứng đặt biệt, bà cho thấy thái độ kính trọng của Thiên Chúa đối với con người mà Người muốn cứu trong một sự hiệp thông yêu thương và hành động tự nguyện.

Sau hết, khi đi tới cùng đoạn đường đương thế, người ta vẫn không hết gắn bó với thế giới này. Như thánh nữ Têrêsa Lisieux, Đức Maria chỉ có thể muốn "dành cả cuộc sống trên Thiên Đàng để làm ơn cho người dưới thế."

Đây là một lănh vực Giáo Hội để tự do, Công đồng Trento không thấy cần phải định tín v́ vào giữa thế kỷ 16, các nhà Cải cách vẫn c̣n tôn kính Đức Maria.

Vào đầu thế kỷ 20, có một trào lưu muốn Giáo Hội đưa ra một định tín, nhưng không thành công. Nh́n nhận Đức Maria như vị Trung gian cho mọi người, đặt ra một số vấn đề cho Thánh bộ đức tin: Đức Maria h́nh như không đóng vai tṛ trung gian các ân huệ trong Cựu Ước, như vậy, không thể là "Trung gian cho mọi người" được? Ơn Thánh hóa là sự sống Thiên Chúa truyền thẳng vào tâm hồn, biến cải tâm hồn, làm sao Đức Maria là trung gian được?

Nhiều người muốn Giáo Hội công bố như một tín điều "việc đồng công cứu chuộc" của Đức Maria, nhưng ở đây cũng khó khăn, v́ chỉ có Chúa Kitô là Thiên Chúa, mới có thể thực hiện công tŕnh cứu chuộc. Chỉ ḿnh Người chết, chỉ ḿnh Ngươi lên trời về cùng Cha (Ga 20,17), chỉ ḿnh Người mới sống lại.

Công đồng Vatican II ư thức được các khó khăn, nên tránh từ "đồng công cứu chuộc" _ Công đồng nhắc lại sự hiệp thông của Đức Maria với Chúa Kitô, làm cho Người thành người đầu tiên trong số những người mà Thánh Phaolô gọi là cộng sự viện hay người trợ lực Thiên Chúa ban (1Cr 3,9). Đức Maria đă cộng tác với Thiên Chúa trong việc Ngôi Lời nhập thể, Người tiếp tục cộng tác vào việc khai sinh và lớn lên của thần ḿnh mầu nhiệm Chúa Kitô. Chính vai tṛ của Đức Maria trong công tŕnh cứu độ đó làm cho người ta đă mượn nhiều tước hiệu để tôn vinh Người.
= Nữ trạng sư như T. Irenê ở thế kỷ thứ hai, đă tôn xưng Đức Maria, tước hiệu nói lên việc bầu cử của Đức Maria, Đấng trợ lực cho Adam mới (x. Stk 2,20), vị Trợ tá Chúa Kitô như người ta nói vào thế kỷ mười ba, Đấng phù trợ như các giáo phụ Hy lạp nói.
= Nữ Vương: tước có từ thời các Giáo phụ và được ĐGH Piô XII tuyên xưng trong thông điệp Adcoeli reginam.
= Đấng Đồng công cứu chuộc, để nói lên sự liên kết của Đức Maria với Chúa Kitô, Đấng Cứu chuộc. Nhiều nhà thần học cho rằng, tước hiệu này che đậy sự tùy thuộc của Đức Maria vào ơn cứu chuộc, với tư cách là thụ tạo và kẻ được cứu chuộc.
= Đấng Trung gian, với nhiều nghĩa khác nhau, có từ thế kỷ thứ 6.

Hai giải pháp được tŕnh cho Công đồng:
- Tránh nói tới trung gian như Đức Hồng y Bea, Chủ tịch Ủy Ban Đại kết yêu cầu.
- Nói rơ, ngay cả định tín, như một số khác đề nghị.

Công đồng đă chọn một giải pháp trung dung: Cắt nghĩa cho thấy Giáo hội dùng các từ trên theo nghĩa nào.
"Trong Giáo Hội, Đức Nữ Trinh được kêu cầu qua các tước hiệu: Trạng sư, vị bảo trợ, Đấng phù hộ và Đấng trung gian. Tuy nhiên phải hiểu các tước hiệu ấy thế nào để không thêm bớt ǵ vào vinh dự và hiệu năng của Đấng trung gian duy nhất" (LG 62).

Công đồng nhấn mạnh tới sự kiện là việc dùng tước hiệu Trung gian không được làm suy yếu giáo lư T. Phaolô về Chúa Kitô như Đấng Trung gian duy nhất (1 Tm 2,5) và Công đồng đặt sự cộng tác của Đức Maria trên b́nh diện hiệp nhất với Chúa Kitô. Nhờ sự hiệp nhất này mà Đức Maria có thể nói với Chúa Kitô. Nhớ sự hiệp nhất này mà Đức Maria có thể nới với Chúa Kitô: "Sự ǵ của Mẹ là của con" và Chúa Kitô có thể đáp lại: "sự ǵ của con là của Mẹ". V́ Chúa Kitô đă tới để nên sự hợp nhất mà Đức maria là mẫu mực.

Công đồng đă muốn mượn một tước hiệu khác, tước hiệu Mẹ loài người, để nói về vai tṛ của Đức Maria trong công tŕnh cứu độ. V́ có những cuộc tranh luận các tước hiệu khác, đặc biệt hai tước hiệu Trung gian và Đồng công cứu chuộc, nên Công đồng dừng lại nơi tước hiệu Mẹ loài người; tước hiệu này được một số ngị phụ ủng hộ, muốn thấy Công Đồng long trọng tuyên bố. Nhưng như các tước hiệu khác, tước hiệu "Mẹ loài người" cũng gặp khó khăn: Đức Maria là "Mẹ các tín hữu" hay "mẹ loài người", như Người là Mẹ Chúa Kitô _ Bản văn công đồng viết: "Mẹ Thiên Chúa và Mẹ loài người", lặp lại chữ Mẹ để cho thấy hai tước hiệu không cùng một cơ sở và không cùng một ư nghĩa. Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa v́ đă sinh hạ Ngôi Lời nhập thể, như mọi phụ nữ sinh con là mẹ người con ḿnh sinh. Đức Maria là Mẹ chúng ta một cách khác, Người Mẹ là mẹ chúng ta cách thiêng liêng: trong Chúa Kitô, chúng ta đă được nhận là con Đức Maria. Đức Maria đă trở nên Mẹ Thiên Chúa do đặc ân Thiên Chúa ngày sinh hạ Chúa Giêsu th́ Đức Maria cũng đă trở nên Mẹ loài người sau một quá tŕnh dài hơn, phức tạp hơn. Quá tŕnh đó khởi sự với lời cầu nguyện gương mẫu của Người, làm cho Người c̣n hơn cả bà Đêbora, xứng đáng với tước hiệu "Mẹ ở Israel" (Tp 5,7). Khi trở thành Mẹ Chúa Kitô, đầu của thân ḿnh, trưởng tử của Giáo Hội, Đức Maria đă nhận làm Mẹ loài người, nhưng anh em của Chúa Kitô. Nhưng Người trở thành Mẹ vào giờ Chúa Kitô thực sư trở thành thủ lĩnh và đầu của nhận loại, qua cái chết của Ngài, bằng cách thông hiệp vào cuộc khổ nạn của Ngài, Đức Maria có mặt trên núi sọ khi Giáo hội được sinh ra từ cạnh sường Chúa Kitô bị lưỡi đ̣ng thâu qua (Ga 19,34). Chính lúc đó là lúc mà Đức Maria lĩnh nhận sứ mạng. Người trở thành Mẹ của người môn để vào lúc mà Người mất người con duy nhất của Người. "Chúa Giêsu thấy Mẹ Ngài và cạnh bà, ngươiø môn đệ yêu dấu th́ nói cùng mẹ: Ngày là Con Bà và từ lúc đó, người môn đệ đưa Bà về nhà" Ga 19,25-27).

mục lục

3.2. Việc tôn sùng

3.2.1. C̣n một lănh vực quan trọng tuy chưa được xác định về mặt tín lư, đó là lănh vực tôn sùng dành cho Đức Maria. Từ thế kỷ thứ 16, người ta có thói quen nói tới "việc tôn sùng Đức Maria." Đức Phaolô VI cũng đă dùng biểu ngữ đó trong tông huấn Marialis Cultus (1974) nhưng người đă lưu ư tôn sùng chứ không phải phụng tự, chỉ có một việc phụng tự trong Kitô Giáo, bắt nguồn từ Chúa Kitô và nhơ øNgài mà nên hưũ hiệu và việc tôn kính Đức Maria phải hội nhập vào việc phụng tự Chúa Kitô. Điều này quan trọng để sự thật được tôn trọng và công cuộc đại kết không bị cản trở.

3.2.2. Đức Maria xuất hiện trước nhất trong lễ Giáng sinh (tk thứ 3): Người ta đọc các bài Tin Mừng liên quan tới Người. Từ thế kỷ 14, nhiều giáo đoàn, trước hoặc sau Giáng sinh, để nhớ Đức Maria, đă đọc bài Tin Mừng Truyền tin trong thánh Lễ - Lễ truyền tin chỉ có tứ thế kỷ thứ 6 nhưng trước đó, đă có những bài giảng về Tin Mừng Truyền Tin. Thời đó, người ta đă kêu cầu Đức Maria bằng cách lặp lại lời thiên sứ "Hỡi Cô Maria, hăy mừng vui, Đức Chúa ở cùng Cô" hay lời bà Elidabet "Em thật có phước hơn mọi người nữ" (Lc 1,28-42). Kinh Kính mừng phát sinh từ đó, sau này được bổ túc thêm với đáp ca thời trung đại: "Thánh Maria, Đức Mẹ Chúa Trời…"

3.2.3. Đức Maria cũng có địa vị đặc biệt trong lịch Phụng vụ các thánh. Ngay từ thế kỷ thứ 2, Giáo Hội đă kỷ niệm ngày giỗ các vị tử đạo, được gọi là dies natalis, ngày các ngài sinh trên trời _ Từ thế kỷ thứ 4, người ta tự hỏi vậy ngày sinh trên trời của Đức Maria là ngày nào. Năm 377, một tác giả biết nhiều về các truyền thống Đông phương, Epiphane, tuyên bố không rơ. Có thể là không muốn dựa vào các ngụy thư đă có. Như vậy là măi tới đầu thế kỷ thứ 5, mới có lễ an nghỉ của Đức Maria, sau này là lễ mẹ về trời. Tiếp theo sẽ có một số lễ mừng khác: lễ sinh nhật, lễ thọ thai, lễ dâng ḿnh vào đền thờ

3.2.4. Có thể hỏi tại sao Giáo hội lại để một thời gian trước khi đưa Đức Maria vào trong phụng vụ? Như trên đă thấy, Đức Maria tới sau các vị tử đạo không phải v́ thiếu ḷng đạo đức mà v́ thời đó, dân ngoại chạy theo các nữ thần, lập các đền thờ, có các nghi thức cúng bái. Giáo Hội không muốn ngưới ta biến Đức Maria thành một nữ thần. V́ vậy mà T. Epiphane tỏ ra nghiêm khắc với các phụ nữ dâng cho Đức Maria những chiếc bánh nhỏ. Người coi đó là một hành vi thờ quấy, điều mà các phụ nữ có lẽ đă không nghĩ tới, họ chỉ coi là một cử chỉ tôn kính Đức Maria.

mục lục