Mừng Kính Thánh La San
Quan Thầy Các Nhà Giáo Dục


Ḍng La San Việt Nam tại San Jose trân trọng kính mời
Quí Vị Ân Nhân,
Phụ Huynh,
Cựu Học Sinh,
Học Sinh cùng Thân Hữu
vui ḷng đến hiệp dâng thánh lễ
Mừng Kính Thánh Tổ Phụ La San, “Quan Thầy Các Nhà Giáo Dục”
được tổ chức tại Nguyện Đường La San
248 Kirk Avenue
San Jose, CA 95127
lúc 3 giờ chiều Chúa Nhật 5/15/2011
Tiếp Tân sau Thánh Lễ

Tỉnh Ḍng Saigon
Hân Hoan Chào Mừng


tân giám tỉnh
Huynh Pierre Nguyễn Văn Phát


tân phụ tá giám tỉnh
Huynh Joseph Lê Văn Phượng

nhiệm kỳ 2011 - 2015

 

Trích bài nói chuyện kết thúc khóa họp kỳ I của Tỉnh Công Hội
của Huynh giám tỉnh Nguyễn Văn Tân

Gấp đôi lời cám ơn, thật nhiều lời xin lỗi
Kính thưa Anh em Công Hội viên,
Sau 2 ngày rưỡi làm việc nghiêm túc, khẩn trương, trong tinh thần tôn trọng lẫn nhau và với ư thức trách nhiệm cao trước tương lai của Ḍng nói chung và của Tỉnh Ḍng nói riêng, với ư thức trách nhiệm là người được Anh em tín nhiệm v́ lợi ích của người trẻ và tương lai Tỉnh Ḍng và của đất nước Việt Nam chúng ta, Anh em Công Hội viên chúng ta đă hoàn thành toàn bộ chương tŕnh khóa 1 đề ra và đi đến một kết quả tốt đẹp.
....
Công Hội đă đạt mục đích cuối cùng là đă chọn được người lănh đạo Tỉnh Ḍng, có đủ tiêu chuẩn về đạo đức, phẩm chất, năng lực, tŕnh độ để gánh vác những trọng trách nặng nề do nhà Ḍng trao phó hầu đưa Tỉnh Ḍng đi lên, đáp ứng nhu cầu của thế hệ trẻ ngày hôm nay, trong hoàn cảnh thực tế của xă hội ngày hôm nay, tại Việt-Nam, trong thời kỳ khó khăn toàn cầu hóa và thời kỳ hậu hiện đại nầy.
...
Anh em, cũng như của tất cả những Anh Chị em Liên Kết La San, những cựu học sinh La San trong và ngoài nước, khẳng định vị trí của ḿnh trong Giáo Hội và trong xă hội: là một Tu sĩ La San . Mong rằng những nguyện vọng, những cố gắng đó luôn luôn vẫn tiếp tục khẳng định, để gương mặt La San ngày càng rơ nét, ngày càng hoàn thiện và ngày càng phát triển. Để thực hiện mục tiêu cao cả đó, trước hết, Anh em phải tự hào ḿnh là La San, là một tu sĩ- nhà giáo dục La San thứ thiệt. Ư thức nầy rất quan trọng và có giá trị định hướng. Có như thế, chúng ta mới :
- Dám sống nét độc đáo của ơn gọi La San với hết cả ḷng nhiệt thành;
- Dám bỏ thời giờ tự đào tạo ḿnh để trở thành một Sư Huynh La San có năng lực;
- Dám mở mắt ra để thấy được nhu cầu của người trẻ và người nghèo;
- Dám mở tai ra để “nghe tiếng kêu than của người nghèo, những người bị áp bức” và nghe tiếng Chúa: “Hăy đi. Ta sai người đi” ;
- Dám ước mơ những ước mơ của Thánh Gioan La San để ngọn lửa ước mơ của ngài không tàn lụi nơi tâm hồn chúng ta;
- Dám sáng tạo, không ngồi đó chờ đợi những “thời cơ” thuận lợi; chờ đợi người khác dấn thân trước;
- Dám mạo hiểm dấn thân v́ biết rằng trên đời nầy không có toa thuốc phép lạ nào có sẵn;
- Dám sống trọn vẹn lời khấn thứ tư: Liên kết với Anh em, chấp nhận mất mát, hy sinh một chút cái TÔI của ḿnh để “cùng chung và Liên Kết phục vụ giáo dục người trẻ và người nghèo”.

Tôi xin mượn lời của nhà đạo sĩ Bayazid để kết phần nầy:

Khi tôi c̣n trẻ tôi là một nhà cách mạng và lời cầu nguyện của tôi như sau: “Lạy Chúa, xin cho con năng lực để thay đổi thế giới”.
Khi tôi là một người trung niên, tôi thấy rằng một nửa cuộc đời đă qua mà chẳng thay đổi được một ai, tôi thay đổi lời cầu nguyện của tôi như sau: “Xin Chúa ban cho con ơn để con chỉ cần thay đổi gia đ́nh, bạn bè của con, là con hài ḷng lắm rồi”.
Ngày hôm nay tôi đă già, những ngày sống không c̣n bao nhiêu nữa, lời kinh duy nhất của tôi là: “Lạy Chúa, xin cho con ơn thay đổi chính ḿnh con”.

Phải tôi cầu nguyện như thế ngay từ đầu, tôi đă không lăng phí đời tôi.
...
Tôi không thế nào ra đi nhận công tác mới mà không ngỏ lời cám ơn Quư Sư Huynh đă cùng tôi chia vui sẻ buồn trong suốt 4 năm qua. Một điều rất đáng ghi nhận là quư Sư Huynh không bao giờ từ chối một điều ǵ khi tôi có yêu cầu, cho dù đó là một việc đột xuất, đ̣i hỏi nhiều hy sinh, hay thời gian. Phải nói là gấp đôi lời cám ơn và nhiều lời xin lỗi v́ tính con người cho nên có những lúc làm quư Sư Huynh không được vui. Xin thành thật cám ơn sự tích cực của Anh em trong những ngày qua và kính chúc Anh em những ngày tháng sắp tới, nhiều sáng tạo, nhiều can đảm để rồi Anh em có những định hướng đúng cho những ngày tháng sắp tới. Trong những ngày tháng sắp đến nầy, dưới ánh sáng của Chúa Thánh Thần , chiếu theo Chỉ thị của Giáo Hội, Luật Ḍng, Tổng Công Hội, Anh em sẽ lên chương tŕnh hành động cho tương lai gần, như Luật Ḍng đ̣i hỏi. Nhưng như chúng ta đă suy niệm hôm nay trong bài Phúc Âm: Anh em hăy sống trong tinh thần phó thác hoàn toàn cho Thiên Chúa.

Anh em là những người cùng sát cánh với tôi trong công tác lănh đạo Tỉnh Ḍng. Cộng đoàn có là một cộng đoàn tu sĩ La San thực sự hay không là nhờ ở Anh Em. Cám ơn Anh em đă chấp nhận lănh lấy trách nhiệm nầy, có người 8 năm, có người 6 năm, 4 năm với bao nhiêu vui buồn lẫn lộn của những thành công hay có những cái tạm gọi là thất bại mang lại. Xin chân thành cám ơn Anh em và nguyện xin Chúa trả công gấp bội cho các Anh em.

Kính thưa những Anh em trẻ,
Tương lai Tỉnh Ḍng là ở trong tay Anh em. Tỉnh Ḍng không thể nào tồn tại, nếu không có người trẻ. Cám ơn ḷng hăng say của Anh em đă cùng tôi gánh vác những công việc nặng nhọc, nhất là không bao giờ từ chối một công tác được giao và lúc nào cũng làm đến nơi đến chốn với một ḷng nhiệt thành và hăng say của tuổi trẻ. Tỉnh Ḍng cần những Anh em như thế. Xin chân thành cám ơn Anh em và mong ḷng nhiệt thành La San măi măi bừng cháy nơi Anh em cho dù bao trở ngại đang chờ đón Anh em.

Kính thưa các Anh em cao niên,
Tuy sức khỏe không c̣n như hồi trai tráng, nhưng chính tâm trạng sẵn sàng chia sẻ tài năng của Anh em làm tôi không chùn bước. Tôi xin măi măi trân trọng và tri ân tấm thịnh t́nh đó. Nhân dịp nầy, tôi cũng xin có lời tri ân đặc biệt Anh (già) Đại, đă cùng tôi rong ruổi khắp nẻo đường trong những năm sau nầy. Nhờ làm ǵ cũng làm và làm đến nơi đến chốn. Trân trọng kính chào.

...

Trích bản báo cáo về công tác mục vụ & tông đồ giáo dục và xă hội của Tỉnh Ḍng trong nhiệm kỳ giám tỉnh của Huynh Nguyễn Văn Tân (2003-2011) và Hội Đồng Cố Vấn.

SỐNG SỨ MẠNG
Dẫn Nhập
...
Sự thánh hiến trong bối cảnh La San cũng như trong Tin Mừng, hội nhập t́nh yêu Thiên Chúa và t́nh yêu con người. Lời Khấn Liên Kết không chỉ có chiều kích huyền nhiệm là sự thánh hiến cho Thiên Chúa mà c̣n ảnh hưởng rất mạnh đến cộng đoàn. Chúng ta liên kết để cùng chung lo các trường phục vụ người nghèo và củng cố mối tương quan giữa các Sư Huynh với nhau.
...
Hành Động

3.1 Tỉnh ḍng và cộng đoàn tạo thuận lợi cho các SH và các anh chị em cộng tác viên, các bạn trẻ tham gia vào những cơ hội phục vụ giáo dục người nghèo:
—Lớp phụ đạo văn hóa trong mùa hè ;
—Phụ đạo văn hóa trong năm học;
—Lớp t́nh thương thường xuyên trong niên học;
—Chăm lo người dân tộc định kỳ hay thường xuyên ;
—Dạy nghề cho người khuyết tật, và người nghèo.

3.2 Các cơ sở vật chất của chúng ta c̣n nhiều thiếu thốn, nhưng chúng ta vẫn làm với tất cả ḷng nhiệt tâm của một tu sĩ Lasan. Cụ thể, trong công tác nội trú, chúng ta :
3.2.1 Quan tâm thiết thực đến từng em qua các hoạt động của nhà nội trú : Theo dơi việc học; giúp cách thiết thực các em kém; gặp gỡ định kỳ các em để giúp rèn nhân cách và gỡ rối cho các vấn đề t́nh cảm, những lúc tuổi đang lớn ;
3.2.2 Quan tâm cách tế nhị đến các em có khó khăn về kinh tế
3.2.3 Giáo dục nhân bản (áp dụng Chương Tŕnh 12 “Giá Trị” sống của UNICEF ;
3.2.4 Giáo dục các giá trị Kitô (Sự quảng đại, ḷng yêu thương người nghèo, ḷng biết ơn, sự hy sinh phục vụ…)
3.2.5 Giáo dục đời sống đức tin cho các em công giáo.

3.3 Tỉnh ḍng tổ chức khóa “Giá Trị Sống” hàng năm cho các anh em trẻ chưa có dịp tham gia và giúp ghi danh các khóa sư phạm cho các anh em trẻ và các cộng tác viên để có thể đứng lớp.

3.4 Tỉnh ḍng và cộng đoàn quan tâm tổ chức những khoá bồi dưỡng định kỳ: linh đạo La San, sư phạm La San, tâm lư, thần học cho các anh em trẻ và các cộng tác viên để làm tốt sứ vụ huấn giáo, giáo dục đức tin, loan báo Tin Mừng để giúp các thanh thiếu niên đang trao phó cho họ “t́m được ơn gọi của ḿnh trong Giáo Hội,” và trong xă hội.

3.5 Tỉnh ḍng sẽ nghiên cứu trong tương lai gần mục vụ cho người di dân : mở văn pḥng tư vấn, mục vụ, t́m việc làm, giúp hoà nhập xă hội.

...

SINH HOẠT NỘI TRÚ BUÔN MA THUỘT 1
- Học sinh đa số con em nông dân đến từ vùng nông thôn nên rất dễ vâng lời các Frères.
- Nhà nội trú có nề nếp lâu năm, nên các em lớp trước d́u dắt lớp sau tiến bước.
- Thực trạng ngày nay trong nhà trường và ngoài xă hội khác biệt với những ǵ chúng ta dạy cho các em trong nhà nội trú về nhân bản và lư tưởng sống, điều này gây nên mâu thuẫn trong đời sống của các em. V́ thế vấn đề khó khăn là giáo dục nhân bản cho các em, nó cũng đ̣i hỏi Sư Huynh dấn thân hơn.

BUÔN MA THUỘT 2
- Nhà nội trú cấp 3 phát triển rất tốt, từ nhiều năm nay F. Nhân là người chịu trách nhiệm về tất cả các khâu quản lư và tổ chức.
- Nhà nội trú cũng có mời thêm một thầy giáo công tác giám thị học sinh vào ban tối. Các Frères đến cộng đoàn chỉ giúp vào công tác hành chánh và lo ăn uống.
- Khó khăn của nhà nội trú BMT 2 là thiếu nhân sự có khả năng sư phạm và kinh nghiệm hướng dẫn học sinh. Học sinh ở tuổi vị thành niên có nhiều vấn đề khủng hoảng tâm lư.

KONTUM
- Tất cả đều xuất thân từ gia đ́nh Công giáo nên thuận lợi về việc tổ chức các sinh hoạt đạo đức của nhà nội trú
- Do hạn chế về ngôn ngữ nên khả năng tiếp thu chậm. Kiến thức của các em cũng rất kém, không quen sử dụng các phương tiện học tập, ít chịu suy tư.
- Do ảnh hưởng của văn hoá dân tộc, nên thường mơ mộng về kư ức tuổi thơ ở bản làng khiến mất tập trung khi học tập.
- Sau thời gian 3 năm cộng tác với giáo phận, hè năm 2010 Tỉnh Ḍng đă rút khỏi Kontum.

YALY
- Nội trú trong trường học, bậc tiểu học.
- Học sinh lớp nhỏ, miền quê nên rất đơn sơ và biết nghe lời quư thầy.
- Nhà nội trú trong trường học nên gặp khó khăn là phải chạy theo chương tŕnh của Pḥng Giáo Dục đề ra.
- Học sinh không cùng tôn giáo, nhà nội trú trong trường học, nên không thể có những hoạt động để giáo dục tôn giáo cho các em, chỉ nhấn mạnh đến giáo dục nhân bản. Riêng các em học sinh Công giáo giúp các em đọc kinh cùng các Frères bằng cách hẹn các em vào pḥng chơi rồi cùng lần hạt.
- “Sự cố” xảy ra có ảnh hưởng đến hoạt động của Trường và của cộng đoàn trong năm qua.

MỸ YÊN
- Học sinh đến từ các miền quê đơn sơ, dễ bảo nên rất để chấp nhận nội quy nhà nội trú và vâng lời các Frères. Hầu hết là học sinh Công Giáo nên các hoạt động tôn giáo được tổ chức dễ dàng, có một học sinh không có đạo, tuy nhiên em này hoà nhập vào kinh nguyện của nhà nội trú tốt.
- Hàng tuần các em về gia đ́nh vào thứ Bảy đến chiều Chủ nhật trở lại v́ gia đ́nh các em không cách xa nhà nội trú và trường học.
- Các Frères dạy thêm cho các em trong nhà nội trú, nên cũng có dịp gặp gỡ và tiếp xúc với các em nhiều, các em cũng tin tưởng vào các Frères nhiều, đến độ thần tượng!
- Cộng đoàn c̣n thiếu thốn điều kiện vật chất để sinh hoạt trong cộng đoàn và phục vụ các em tốt hơn nhất, thêm vào đó là ảnh hưởng của xă hội hiện nay, nên các Frères phải xoay xở nhiều công việc chưa dành nhiều thời giờ vào việc giáo dục nhân bản và Kitô, nên các em c̣n thiếu trung thực.
- Các em nội trú thiếu sân chơi và các phương tiện để các em giải trí, do vậy tuổi hoạt động của các em sinh ra một vài hành vi tiêu cực như đánh nhau.

B̀NH CANG
- Cơ sở vật chất theo quy hoạch ban đầu là không phải nhà nội trú, nên không đáp ứng nhu cầu cho việc sinh hoạt nhà nội trú. Học sinh thuộc diện gia đ́nh khó khăn, lại có đối tượng một số là dự tu thuần tuư, số khác là nội trú thuần tuư, một số các em hoàn toàn miễn phí, nên c̣n gặp khó khăn trong việc kinh phí tổ chức sinh hoạt hàng ngày.
- Không phân biệt rơ ràng nhà dự tu hay nhà nội trú trong cộng đoàn. Giờ sinh hoạt trong nhà nội trú chưa hợp lư, nặng về các sinh hoạt thiêng liêng nên có ít thời gian cho các em tự học. Các giờ thiêng liêng lại rơi vào những giờ chính yếu trong ngày, khi đến giờ tự học các em cũng đă quá mệt mỏi.
- Số lượng nội trú không nhiều, nhưng trải ra đều các lớp trong cả hai cấp học trung học cơ sở và trung học phổ thông, nên việc tổ chức rất khó khăn, nhất là trong việc kỷ luật.
- Trường học quá cách xa, các em lại di chuyển bằng xe đạp nên rất khó quản lư việc đi lại của các em và cũng sợ đến cả tai nạn giao thông có thể xảy ra. Mặc dù cho đến nay, tạ ơn Chúa chưa có sự cố nào xảy ra.
- Giữa các Frères trong cộng đoàn chưa có sự thống nhất trong các biện pháp tổ chức và giáo dục.
- Năm học 2010 và 2011, do có sự thay đổi nhân sự, nội trú B́nh Cang có những thay đổi về cơ cấu tổ chức tạo nên sự biến chuyển tích cực.

PHÚ SƠN
- Thiếu nhân sự. Chưa cân đối giữa khả năng thực tế về nhân sự của cộng đoàn và việc tiếp nhận đối tượng nội trú cho phù hợp; nên sử dụng những người cộng tác viên đúng với mục đích khi mời người ta tham gia.
- Nhiều đối tượng học sinh “khó” lẫn lộn trong một số học sinh b́nh thường khác, các em cũng rất nhiều lớp học cả hai cấp học phổ thông, nên rất khó khăn trong việc tổ chức và quản lư.
- Một số các em phải áp dụng biện pháp mạnh để canh giữ và giáo dục chúng (như là nhốt vào pḥng lớn, khoá cổng lại để các em khỏi phải ra ngoài phá phách hay uống rượu).
- Phụ huynh sẳn sàng đóng góp tài chính cho hoạt động nhà nội trú.

TABERD
- Lưu sinh là sinh viên nên các em có khả năng tự học, do vậy mà các Frères không phải ưu tư và lo lắng nhiều đến việc quản lư học tập.
- Những năm qua, lưu xá SiViTa chú trọng nhiều đến đời sống đức tin như quan tâm hơn đến việc tham dự phụng vụ, học hỏi giáo lư; và chú trọng đến việc tập cho sinh viên quan tâm và chia sẻ với người nghèo: chia sẻ tri thức như đi dạy cho các trẻ em nghèo và khuyết tật; chia sẻ vật chất qua việc tiết giảm chi tiêu để giúp đỡ người nghèo và những người kém may mắn, qua đó vài phụ huynh cũng đă góp phần.
- Hàng tuần phụ trách chia sẻ một đề tài về khoa học hay xă hội để tạo cơ hội cho các em rèn luyện khả năng tự học hỏi và t́m ṭi nghiên cứu cũng như khả năng tŕnh bày trước đám đông.
- Các sinh viên cũng cần sự đồng hành theo dơi để giúp đỡ các em không phải trong việc học mà trong việc phát triển về tâm lư, giao tiếp, tâm linh. Điều này đ̣i hỏi các Sư Huynh hướng dẫn phải có kinh nghiệm khả năng trong việc đồng hành.
- Lưu xá có nhiều chuyển biến và ngày càng ổn định hơn về cơ sở vật chất cũng như về cơ cấu tổ chức, tinh thần kỷ luật, đời sống thiêng liêng,...

ĐỨC MINH
- Trọng tâm nhà nội trú Đức Minh: học vấn, giải trí, đức tin, người nghèo.
- 98% học sinh công giáo, cơ sở vật chất tương đối ổn định.
- Hàng tuần các em đi học giáo lư tại nhà thờ giáo xứ Tân Định, trong nhà nội trú các em có giờ học nhân bản, có mời linh mục đến cho xưng tội và thánh lễ hàng tháng.
- Năm học 2010 —2011, cộng đoàn có 6 Frères, nhưng chỉ có một vài Frères coi nội trú thôi. Các Frères khác phải lo việc của Tỉnh Ḍng và c̣n phải đi học.
- Học sinh được nhận vào kiến thức không đều, nên tổ chức việc dạy kèm cho các em rất khó.
- Các em phải học ở nhiều trường khác nhau, nên các Frères liên lạc với các trường rất khó khăn.
- Môi trường thành phố có hoạt động vui chơi và nhiều tệ nạn xă hội ảnh hưởng đến nếp sống lành mạnh cho các em.
- Một số phụ huynh thương con đă không tuân thủ nội quy của nhà nội trú đă cho con cái họ tiền riêng khiến các em có cơ hội vui chơi khiến bê trễ việc học hành.
- Nhà nội trú chật hẹp thiếu sân chơi cho các em, do vậy phải cho các em di chuyển các em qua sân chơi bên La San Mai Thôn. Việc di chuyển bằng xe đạp và phải quản lư các em chơi ở Mai Thôn cũng là một khó khăn đối với nhà nội trú Đức Minh.

PHÚ THỌ
- Từ năm 2009, La San Phú Thọ đă tiếp nhận lại các sinh viên nội trú
- Niên khóa 2009 —2010: Gồm có 22 em sinh viên. Niên khóa 2010 —2011: Gồm có 48 em sinh viên.
- Mục tiêu: Giáo dục về các mặt tri thức, nhân bản, thiêng liêng, bác ái.

TRÀM CHIM
- Cộng đoàn chưa thể coi đó là nhà nội trú, hiện chỉ có 2 em nội trú. 1 em xuất thân từ gia đ́nh khá giả, một em lại xuất thân từ gia đ́nh rất nghèo nên khó hoà hợp.
- Khó khăn và thách thức cho các Sư Huynh coi sóc nội trú là làm thế nào để giáo dục học sinh trong bối cảnh chúng bị cuốn theo các nhu cầu tiêu thụ và cạnh tranh từ thị trường và xă hội.
- Cộng đoàn c̣n khó khăn về kinh tế nên chưa thể tách cơ sở và phương tiện sinh hoạt của các em riêng biệt với các Sư Huynh; việc sử dụng chung này rất bất tiện cho các sinh hoạt riêng tư của cộng đoàn.

...

CÔNG TÁC SINH VIÊN —LƯU XÁ SIVITA

I- Về đời sống Đức Tin:
Khởi đầu ngày mới với Thánh lễ tại Cộng đoàn hoặc tại nhà thờ Đức Bà, nghĩa là các em tham dự Thánh lễ ngày thường lẫn ngày Chúa Nhật.
Kết thúc ngày làm việc với giờ kinh tối chung của lưu xá: kinh nguyện, đọc Lời Chúa và suy niệm.
Hàng tuần các em đọc kinh chung với các Frères vào giờ kinh chiều thứ bảy, sau giờ kinh chiều là tập hát để hát lễ trong tuần.
Lănh nhận bí tích Hoà giải hàng tháng tại cộng đoàn. Trước đó có phần sám hối chung.
Mỗi tuần có một giờ giáo lư cho lưu sinh: GLCG và những đề tài theo các chủ đề hàng năm của Giáo hội hoặc mùa phụng vụ.
Ngoài ra, vào những dịp đặc biệt tổ chức các giờ kinh nguyện, chầu Thánh Thể, tĩnh tâm cho lưu sinh tham dự cùng với cộng đoàn và những người trẻ khác.

Ưu điểm:
• Các em dần dần hiểu biết về Phụng vụ hơn, tham gia vào việc chuẩn bị Phụng vụ như dọn lễ, bài hát, giúp lễ, suy tư để viết các bài cầu nguyện…
• Góp phần năng cao kiến thức về Giáo lư.
• Có điều kiện lănh nhận bí tích Ḥa giải hàng tháng.

Nuôi dưỡng ơn gọi nói chung và dần dần hoán cải đời sống của người sinh viên. Và cũng trong tinh thần này t́m ơn gọi cho Tỉnh Ḍng. Kết quả là hiện tại có 2 em đang trong giai đoạn Thỉnh viện và 1 em đang t́m hiểu tại Cộng đoàn.

II- Về đời sống tri thức
Lưu xá thiết lập và phân chia thời khóa biểu học tập, giải trí, nghỉ ngơi trong ngày phù hợp với đời sống sinh viên. Ngoài việc đi học ở trường và ngoại khóa th́ các em phải tuân thủ thời khóa biểu của lưu xá.
Để tiện việc theo dơi việc học, mỗi sinh viên phải nộp thời khóa biểu học ở trường, ngoại khóa. Cuối mỗi học kỳ, Frère phụ trách kiểm tra kết quả học tập trên các trang web của trường đại học mà sinh viên theo học.
Lưu xá cũng có một đường dây internet để trợ giúp sinh viên trong một số lănh vực liên quan đến việc học; một tủ sách với một số đầu sách về lănh vực học làm người để sinh viên đọc thêm, tuy chưa được phong phú về chủng loại và số lượng.

Ưu điểm:
• Bầu khí lưu xá rất thuận lợi cho những người làm việc trí óc.
• Nhờ kỷ luật nên sinh viên chịu ép ḿnh vào việc học hành, trao dồi cách hiệu quả. Có nhiều em c̣n nhận được học bổng ở trường, học bổng đi giao lưu văn hóa ở nước ngoài. Và tất cả các em điều hoàn thành bậc học đúng thời hạn.
• Nhờ đời sống tập thể thân thiện nên sinh viên dễ dàng trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau trong việc học.

III- Về đời sống Nhân Bản:
Hàng tháng có một buổi học nhân bản. Trong những năm gần đây, các giờ nhân bản được Quư Bề trên (BT.Giám Tỉnh, BT.Quang) đảm trách và cũng là dịp cho sinh viên được trao đổi với các Ngài về những thao thức của người trẻ. Ngoài ra, các em c̣n có dịp gặp gỡ Bề trên Tổng Quyền, Bề trên Tổng Cố Vấn, các Frères ngoại quốc và trong các buổi gặp gỡ này các em được các Vị chia sẻ, nhắn nhủ và mời gọi người trẻ sống cách sung măn để phục vụ xă hội và Giáo Hội. Sinh viên được mời gọi sống có trách nhiệm trong từng phần vụ của ḿnh như vệ sinh nhà cửa, công việc chung, các trách vụ được trao phó, luôn luôn gọn gàng, ngăn nắp, đúng giờ,…
Sinh viên cũng được mời gọi sống có ư thức trong việc bảo vệ các tài sản chung, biết quư trọng thời giờ cũng như tất cả những phương tiện hỗ trợ việc học tập, trao dồi đời sống nên hoàn thiện.
Sinh viên phải ăn mặc lịch sự, đầu tóc gọn gàng, hành sử theo nguyên tắc tôn trọng - lắng nghe - yêu thương nhau. Biết kính trọng người trên, kể cả người giúp việc.
Hằng tháng tổ chức một tối vui chơi, sinh hoạt để mừng sinh nhật anh em trong tháng. Đây cũng là dịp để sinh viên thực tập việc tổ chức và tạo sự gắn kết giữa sinh viên với nhau.
Hằng năm vào những dịp thuận tiện tổ chức giao lưu với các lưu xá bạn để học hỏi, tạo t́nh thân, mở rộng các mối quan hệ - hợp tác.
Hàng tuần có giờ họp để lượng giá, nhắc nhở về cách sống. Qua đó các Frères hướng dẫn thêm về nhân bản, đức tin.

Ưu điểm:
• Nhờ môi trường nhân bản, sinh viên an tâm khi bước vào lưu xá.
• Trong môi trường lưu xá, sinh viên được thanh lọc những suy nghĩ tiêu cực, tính cách cá nhân để thích nghi với đời sống tập thể.
• Lưu xá là nơi thuận lợi để sinh viên phát triển những tài năng riêng và đóng góp những tài năng đó vào công việc chung như nấu ăn, văn nghệ, trang trí, tổ chức các chương tŕnh... Lưu xá tạo được nơi sinh viên một nề nếp về giờ giấc, cách làm việc mang tính khoa học mà đa phần sinh viên bên ngoài không có được.

IV- Về đời sống Tông Đồ:
Sinh viên được mời gọi đảm trách một số công việc: Dạy kèm các em khiếm thị thuộc mái ấm Nhật Hồng ở Thị Nghè ; cộng tác với các Soeur Ḍng Chúa Chiên Lành dạy văn hóa cho các em tiểu học ở trường t́nh thương Tân Sơn Nh́ ; dạy vi tính và anh văn cho các em trường t́nh thương Q.7 thuộc Lasan. Cũng có một số em tham gia vào công tác mùa hè xanh của Ḍng.
Tổ chức trung thu cho phường Bến Nghé, Q.1; phát quà, thăm viếng các trung tâm nuôi dưỡng các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong và ngoài thành phố.
Ngoài ra, các em cũng sẵn sàng tiết kiệm để đóng góp cho các quỹ xă hội cũng như các chương tŕnh phát quà cho trẻ em ở các trung tâm xă hội.

Ưu điểm:
• Quá tŕnh ở lưu xá, những hoạt động tông đồ đă dần đánh thức ư thức về bổn phận liên đới, phục vụ người kém may mắn nơi sinh viên nên khi ra trường, sinh viên của lưu xá vẫn tựu lại thành nhóm và tiếp tục chia sẻ với trẻ em nghèo này. Hiện tại các em cựu đă thành lập nhóm với tên gọi là “Sivita 7 Floop” với phương châm “Một bàn tay thêm một bàn tay” và nhóm cựu này được Fr.Giuse Lê Văn Phượng tiếp tục đồng hành và hướng dẫn.
• Nhờ tiếp xúc với nhiều thành phần bất hạnh trong xă hội mà sinh viên trưởng thành hơn, có cái nh́n thông cảm nên cũng dễ dàng chia sẻ về vật chất lẫn tinh thần khi có dịp.
• Qua công tác tông đồ, sinh viên sẽ hiểu về linh đạo Lasan là phục vụ, quan tâm đến người nghèo là làm sao và từ đó sẽ có ơn gọi hoặc cộng tác viên khi ta cần đến. Cụ thể, lưu xá đă gởi một vài em có khả năng về máy tính đến dạy máy tính ở Trung Tâm Đức Minh trong 2 năm qua.

...

HUẤN GIÁO VÀ VĂN HÓA HÈ

Các Hoạt Động Huấn Giáo Trong Thời Gian Qua:
Đáp ứng các nhu cầu về giáo lư tại các nơi cộng đoàn La San hiện diện là một nhu cầu rất lớn, tuy nhiên chúng ta chưa thể đáp ứng được tất cả những tiếng ”kêu cứu” của nhiều nơi. Mỗi cộng đoàn đều cố gắng phát huy sự cộng tác với Giáo Hội địa phương qua việc tham gia dạy giáo lư. Tại vùng Sài G̣n, Ban Huấn giáo của Tỉnh Ḍng đă có những cố gắng phối hợp Sư Huynh Học Viện và các cộng đoàn để đáp ứng nhu cầu về việc huấn luyện giáo lư viên và dạy giáo lư bằng cách cộng tác với Ban Mục Vụ Thiếu Nhi giáo phận, gửi các Sư Huynh đến các giáo xứ vào ngày Chúa nhật để dạy giáo lư.
Tiếp tục công cuộc đă thực hiện trong 10 năm qua tại vùng Cà Mau, giáo phận Cần Thơ, vài năm gần đây, vào dịp hè (tháng 7 hoặc tháng 8) hướng đến việc mời gọi sự tham gia của các tổ chức, ḍng tu, và người trẻ; bên cạnh đó, số các Frères và Thỉnh Sinh, dự tu La San do phải tham gia nhiều chương tŕnh khác trong mùa hè đă không đủ để đáp ứng cho các hoạt động; các Sư Huynh vận động sự tham gia của các sinh viên công giáo tại các lưu xá SiViTa, Thiên Phước, Saint Paul và các nữ tu ḍng Thánh Phaolô.
Chương tŕnh mùa hè La San tại Cà Mau bao gồm: tổ chức các khoá huấn luyện giáo lư viên ơn gọi cho giáo lư viên cấp hạt, khoá t́m hiểu cho các bạn trẻ cấp 2 và cấp 3, dạy giáo lư, đàn, tập hát và ôn tập văn hoá hè cho học sinh tại các họ đạo (năm 2007: 3 họ đạo, năm 2008: 4 họ đạo, năm 2009: 5 họ đạo và 4 điểm truyền giáo, năm 2010: 6 họ đạo).
Năm 2009, thao thức với người Việt nghèo tha hương ở Cambodia, Tỉnh ḍng mở rộng chương tŕnh mùa hè La San tại xứ sở Angko này song song với tại Cà Mau. Chương tŕnh được sự tham gia của các Sư Huynh cộng đoàn Đức Tin (Cambodia), 3 Sư Huynh khác ở Việt Nam, 1 thỉnh sinh La San, 4 thầy ḍng Phanxicô, 2 nữ tu (1 tu hội Dâng Truyền và 1 ḍng thánh Phaolô), 4 nữ sinh viên lưu xá Saint Paul và 2 sinh viên lưu xá SiViTa. Đợt ra quân đầu tiên trong kế hoạch lâu dài phục vụ người nghèo này, chúng ta đă gieo vào ḷng sông Mê Kông hạt giống là chính mạng sống của Sư Huynh Đaminh Phùng Thế Minh. Hy vọng trong sự quan pḥng của Thiên Chúa, hạt giống ấy sẽ nảy mầm và trổ sinh nhiều bông hạt, hoa trái trên cánh đồng truyền giáo Cambodia.

Những Điểm Tích Cực
- Các cộng đoàn đă có những nỗ lực để cộng tác với Giáo Hội địa phương qua việc dạy giáo lư. Tham gia dạy giáo lư hàng tuần tại một vài giáo xứ trong Gp. Sài G̣n (11 giáo xứ); Gp. Xuân Lộc tại Phú Sơn, Tân Cang và Xóm Huế; ở Gp. Nha Trang tại giáo xứ Chính Toà và giáo xứ Bắc Thành (Tp. Nha Trang) và Gp. Huế tại giáo xứ Phủ Cam và Thần Phù.
- Hoạt động huấn giáo đang dần dần đi vào tổ chức có hệ thống với một sự phối hợp giữa Ban Huấn Giáo của Tỉnh Ḍng với các cộng đoàn.
- Trường Thần Học Mai Thôn đă đưa vào chương tŕnh dạy chính khoá những môn học về sư phạm, tâm lư giúp cho các Sư Huynh trẻ có thêm hiểu biết cách khoa học về các kỹ năng trong việc giáo dục trẻ.
- Tại Sài G̣n, chúng ta cộng tác thường xuyên cùng Ban Mục Vụ Thiếu Nhi Gp. Sài G̣n huấn luyện GLV tại Trung Tâm Mục Vụ từ hạ tuần tháng 2 đến hết tháng 5 hàng năm.
- Tại Cà Mau, khoá huấn luyện GLV được tổ chức thường xuyên hàng năm, đây là môi trường để các Sư Huynh học hỏi thêm kiến thức thần học, tích luỹ các kinh nghiệm mục vụ; và những năm gần đây các Sư Huynh tham gia giảng huấn và linh hoạt khoá T́m Hiểu Ơn Gọi cho hạt Cà Mau.
- Các Sư Huynh tham gia huấn giáo có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, sưu tầm và biên soạn các tài liệu giáo lư và sư phạm giúp cho việc hướng dẫn và làm tài liệu tham khảo cho giáo lư viên. Các tài liệu đang được F. Phượng lưu giữ.
- Những cảm nghiệm của các t́nh nguyện viên tham gia chương tŕnh Mùa Hè La San tại Cà Mau đă được thu tập và in. Tập sách nhỏ này sẽ được tiếp tục hoàn chỉnh để ghi nhận những kinh nghiệm về mục vụ truyền giáo.

Các Hoạt Động Văn Hoá Hè
Đáp ứng các nhu cầu về giáo lư tại các nơi cộng đoàn La San hiện diện là một nhu cầu rất lớn, tuy nhiên chúng ta chưa thể đáp ứng được tất cả những tiếng ”kêu cứu” của nhiều nơi. Mỗi cộng đoàn đều cố gắng phát huy sự cộng tác với Giáo Hội địa phương qua việc tham gia dạy giáo lư. Tại vùng Sài G̣n, Ban Huấn giáo của Tỉnh Ḍng đă có những cố gắng phối hợp Sư Huynh Học Viện và các cộng đoàn để đáp ứng nhu cầu về việc huấn luyện giáo lư viên và dạy giáo lư bằng cách cộng tác với Ban Mục Vụ Thiếu Nhi giáo phận, gửi các Sư Huynh đến các giáo xứ vào ngày Chúa nhật để dạy giáo lư.
Tiếp tục công cuộc đă thực hiện trong 10 năm qua tại vùng Cà Mau, giáo phận Cần Thơ, vài năm gần đây, vào dịp hè (tháng 7 hoặc tháng 8) hướng đến việc mời gọi sự tham gia của các tổ chức, ḍng tu, và người trẻ; bên cạnh đó, số các Frères và Thỉnh Sinh, dự tu La San do phải tham gia nhiều chương tŕnh khác trong mùa hè đă không đủ để đáp ứng cho các hoạt động; các Sư Huynh vận động sự tham gia của các sinh viên công giáo tại các lưu xá SiViTa, Thiên Phước, Saint Paul và các nữ tu ḍng Thánh Phaolô. Chương tŕnh mùa hè La San tại Cà Mau bao gồm: tổ chức các khoá huấn luyện giáo lư viên ơn gọi cho giáo lư viên cấp hạt, khoá t́m hiểu cho các bạn trẻ cấp 2 và cấp 3, dạy giáo lư, đàn, tập hát và ôn tập văn hoá hè cho học sinh tại các họ đạo (năm 2007: 3 họ đạo, năm 2008: 4 họ đạo, năm 2009: 5 họ đạo và 4 điểm truyền giáo).
Ngoài ra năm nay c̣n có mở thêm lớp vi tính và dạy đàn, dạy tiếng Anh, huấn luyện GLV trong 2 tháng tại Kênh C, Cần Thơ (thuộc giáo phận Long Xuyên)
Trong những năm gần đây, tại hầu hết các cộng đoàn vùng xa như Huế, Mỹ Yên, Yali, Nha Trang đều tổ chức các chương tŕnh ôn tập văn hoá hè cho các em học sinh cấp 1 và cấp 2 và mời gọi các Sư Huynh Trẻ Học viện, Dự Tu, Thỉnh Sinh dấn thân phục vụ một tháng hoặc hơn cách miễn phí. Tại Huế có các dự tu tham gia giúp cho một họ đạo vùng biển (Hà Úc), Tại Yaly ôn văn hoá cho học sinh cấp 1 tại trường TVK, cấp 2 tại cộng đoàn (6FF=3HV + 3 CĐ + 1 SV Đức Minh và 2 tu sĩ ḍng khác), Nha Trang có 2 điểm B́nh Cang dạy từ lớp 3 đến 9 trong 1 tháng rưỡi (2 TS, 2 Chủng sinh, các thầy cô giáo và sinh viên là cộng tác viên La San và Nguyễn Khuyến. Mỹ Yên các Frères trong cộng đoàn tổ chức ôn luyện và dạy kèm cho học sinh nghèo.

...

Cùng nhau, chúng ta xắn tay áo lên
Ngạn ngữ Ấn độ có câu: “Để giáo dục một đứa trẻ cả làng cùng xắn tay áo lên”.
Kỷ niệm Mừng 150 năm các Sư huynh La San hiện diện tại Việt Nam không c̣n xa.
Trong suốt thời gian dài phục vụ cho người trẻ Việt-Nam, các Sư huynh La San đă được kêu và mời gọi không ngừng canh tân để đáp lại nhu cầu của người trẻ và đặc biệt người nghèo sao cho phù hợp với hoàn cảnh xă hội nhất. Ngày hôm nay, lời mời gọi đó vẫn c̣n hiện thực được biểu lộ qua các Tổng Công Hội và những lời chỉ dạy của Giáo Hội và của các Bề Trên. Tổng Công Hội thứ 44 đă chọn đề tài “Là Sư huynh La San hôm nay” mà một trong những đề tài chính là “Liên Kết để phục vụ giáo dục người nghèo”.
Cách nay hơn 10 năm (Thư Mục Vụ năm 1997), Bề Trên Tổng Quyền John Johnston đă viết: “… với tư cách là Sư huynh ngày hôm nay, chúng ta phải từ bỏ hôm qua và chống lại cám dỗ chờ đợi một cách thụ động ngày mai…”. Tương lai của Ḍng, hay chính xác hơn là của Tỉnh Ḍng ở trong tay các Anh em trẻ. Cho nên “nếu Ḍng không hành động, CHÚNG TA hành động”, “chính chúng ta hành động hay không hành động: chúng ta, các Anh em La San, mỗi Anh em”.

Nhiều Anh em trong chúng ta mong muốn có một toa thuốc thành công làm sẵn. Chúng ta muốn có thể hoàn toàn điều khiển sự việc và có kết quả chắc chắn. Nhưng, không có toa thuốc phép lạ, hay “những giải đáp có sẵn cho những vấn đề mới được đặt ra do sự tiến triển của thế giới” để Anh em ḿnh sống chắc cú Sứ Mạng của chúng ta trong hoàn cảnh xă hội rắc rối như trên đất nước hiện nay.
Sống Ngày Hôm Nay là phương pháp tốt nhất đế “ngăn cản sự xuống dốc trong đời sống dâng hiến, một sự xuống dốc được nuôi dưỡng, có thể là một cách âm thầm không nhận ra, bằng một sự mơ mộng một cách hăo huyền hoặc về quá khứ hoặc về tương lai”. Sống trong một xă hội mà tất cả điều được xem là “b́nh thường” và “niềm tin” được coi là dị đoan, đó là “đi ngược lại với sự khôn ngoan của con người”...
V́ vậy, những khó khăn vẫn c̣n đó, những thách đố vẫn c̣n tồn tại. Thách đố đó vẫn có vào thời Gioan La San, vị Sáng Lập của chúng ta, Ngài “khích lệ chúng ta sống giây phút hiện tại, mỗi ngày trong cuộc sống, với niềm phấn khởi hân hoan, với sự hănh diện, và với niềm vui…”

Vài góp ư cuối cùng
Tương lai Tỉnh Ḍng ở trong tay các Anh em trẻ.
Hy vọng một ngày không xa, Anh em có được phương tiện ưu việt để sống Sứ Mạng giáo dục của ḿnh nơi nhà trường.
Ngoài việc đào tạo cơ bản đời sống Tu tŕ — La San bắt buộc,

Anh em cần:
* Làm nổi bật nét độc đáo La San : Đi với người nghèo.
. Tất cả các cơ sở La San phải là nơi mà “người có mức sống trung b´nh có thể tiếp cận được”.
. Những học sinh có vấn đề, học sinh kém, không hội nhập được với xă hội, khờ khạo... là những đối tượng phục vụ của Anh em La San.
Chúng ta phải ư thức rằng, vất một học sinh ra đường là thể hiện sự thất bại của chúng ta và chúng ta không ít th́ nhiều cố t́nh cộng tác với tội phạm sau nầy.
* Sống hết ḿnh lời khấn thứ 4, lời khấn Liên Kết —và Liên Kết trước tiên là với Anh em ḿnh;
* Dứt khoát phải lo đào tạo nghiệp vụ; mỗi Anh em phải tập luyện ḿnh để có khả năng và kinh nghiệm đứng lớp. Điều nầy đ̣i hỏi thời gian dài, học hỏi, thực hành và óc sáng tạo, không phải chỉ trong ngày một ngày hai.

 

Chân Thành Ghi Ơn

Quí Vị Mạnh Thường Quân,
Quí Ân Nhân,
Quí Vị Phụ Huynh
Cựu Học Sinh & Học Sinh
Quí Thân Hữu La San
cùng Quí Vị Ẩn Danh
“tay trái không biết việc tay phải làm”

đă, đang và sẽ tiếp tay với Anh Chị Em La San tại quê nhà
để đem lại cho giới trẻ, cách riêng giới trẻ nghèo, một “nền giáo dục Kitô và Nhân Bản”