Cộng Đoàn La San YALY
Và Trường Tiểu Học Dân Lập TRƯƠNG VĨNH KƯ

Cộng đoàn La San YALY là một cộng đoàn mới ở thị trấn Đắk-Đoa, cách TP. Pleiku 15 cây số. Trường Tiểu Học Dân Lập TRƯƠNG VĨNH KƯ là nơi anh em La San dụng vơ. Nhà trường nằm cách cộng đoàn khoảng 500m, đường Nguyễn Viết Xuân, thị trấn Đắk-Đoa.

Tại sao có ngôi trường nầy?
Ai trong chúng ta cũng xác nhận rằng mục tiêu của công cuộc giáo dục là «đào tạo một con người xă hội», «là tạo nên bản thể đó nơi mỗi chúng ta». Như vậy, giáo dục là một yếu tố thiết yếu cho sự phồn thịnh của một xă hội, một đất nước mà «ở mỗi thế hệ mới, trên một mặt bàn nhẳn nhụi, người ta phải xây dựng mới hết». Nói cách khác, sự phát triển và văn minh của một nước tùy thuộc vào kết quả của sự giáo dục. Khi quan sát tŕnh độ và cáøch sống củûa người dân, cách giao tiếp của họ, người ta có thể biết được sự phát triển về giáo dục của nước đó đạt tới tŕnh độ nào bởi v́ «tập quán ra sao, phong tục thế nào đi nữa, những cách suy nghĩ của dân tộc, nói tắt một lời, nền văn hoá của họ th́ được truyền đạt từ đời nầy sang đời nọ bằng giáo dục». Sự thoái hoá của hệ thống giáo dục dẫn đến những hậu quả mà không mấy ai mong đợi. Sống trong một thế kỷ mà hiện tượng toàn cầu hoá gia tăng từng ngày, một nền giáo dục không hợp thời chỉ làm cho sự phát triển của dân tộc của đất nước thụt lùi. Đây là vấn đề của nước Việt-Nam

Mặt khác, việc đánh giá nền giáo dục Việt-Nam dưới cái nh́n của những người có trách nhiệm không được phấn khởi lắm. Hệ thống giáo dục Việt-Nam gắn quá chặt vào chính trị của đất nước và biểu lộ cái cốt lơi của việc độc quyền trong hệ thống giáo dục. Cho dù có nhiều «cải cách» giáo dục trong ṿng 30 năm qua, nhưng chất lượng của giáo dục chỉ có thụt lùi cả trong lănh vực kiến thức và nhất là trong lănh vực nhân bản. Nhiều người trẻ đậu Tú Tài rồi mà không viết nỗi một lá đơn bằng tiếng Việt cho đúng văn phạm. Giáo dục nhân bản là thiết yếu trong giáo dục nhưng lại được coi là thứ yếu và bị quên lăng trong nhà trường. Cách suy nghĩ của người trẻ ngày hôm nay rất khác sự suy nghĩ của những thế hệ đàn anh : những truyền thống và những đức tính nhần bản bị coi thường và nhất là những vi phạm luật lệ một cách công khai th́ được coi đó là «chuyện b́nh thường» không chút ǵ cắn rứt lương tâm, trừ phi những vi phạm đó bị công an bắt được, như thầy Nguyễn Phúc Đại, giáo viên trường Trưng Vương nhận xét: “Bốn thế hệ đă hư hỏng. Bậc thang giá trị bị lật ngược: có nhiều tiền là trước hết, thử trước, hưởng thụ cái đă, không thua kém ai, đạp dưới chân hết mọi người để đi đến thành công. Nói tóm lại, lương tâm và ư thức tốt đều bị coi thường. Quan niệm về luân lư không c̣n giống như thời trước. Như vậy tức là những giá trị tốt đă bị thay đổi». C̣n quan trọng hơn nữa là sự thoái hoá đạo đức của thầy cô giáo, những người cán bộ cao cấp: ví dụ ông Lương Quốc Dũng, phó Bộ Trưởng của Bộ thể dục thể thao bị tố là đă lợi dụng t́nh dục của một em bé, đă chi ra hơn một tỉ đồng để đút lót; Oâng Phạm Sỹ Chiến, phó Công Tố Viên đă thông đồng với Năm Cam, là người đă làm cả dân tộc rúng động trong năm qua.

Từ năm trước, báo chí đă công bố những hiện tượng rất ấn tượng trong các pḥng thi. Nhưng năm nay h́nh như c̣n tăng thêm và người ta nghĩ ra những cách mới « hay hơn» để vi phạm. Trong quá khứ, đâu ai nghĩ việc «mua» để có thể thành người học sinh xuất sắc hay để có một điểm tốt để có thể vào những trường điểm mà trong đó chỉ có những học sinh giỏi theo học. Hiện tượng «chạy trường» để được vào trường tốt trở thành «chuyện b́nh thường» và điều đáng ngạc nhiên hơn nữa là có những học sinh sức học rất b́nh thường, thậm chí là kém, nhưng lại đậu vào những trường «chuyên». Thế mới là chuyện lạ. Nhiều tờ báo đă nêu lên không phải một lần mà nhiều lần, hiện tượng «ngồi nhầm lớp» ngay nay khá phổ biến, nghĩa là những học sinh không đủ tŕnh độ học lớp nó đang ngồi học.

Có thể không ai trong chúng ta nói rằng gian dối trong pḥng thi là một hành động tốt. Thế nhưng, người ta tự hỏi tại sao một số khá đông, để không nói là tất cả coi đây là chuyện b́nh thường? Tại sao những kỳ thi càng ngày càng trở nên như tṛ hề nơi mà những thí sinh được coi như là tốt và nơi mà những pḥng thi th́ như cái chợ, người ta t́m đủ mọi cách để biến «tŕnh độ dỏm» thành có giá trị bằng những gian lận công khai. Dù sao đi nữa, học sinh chỉ là những nạn nhân. Khi sự gian lận và nói dối phát triển ngay trong nhà trường, làm sao tránh được sự việc đó không bùng nổ lan tràn trong xă hội được? Nếu nhà trường không thể giải quyết được những rối loạn đó th́ ngược lại, nhà trường có thể chuẩn bị những con người biết đối mặt hay tránh được những hiện tượng trên.

Cho dù chúng tôi là những nhà giáo dục La San, chúng tôi ư thức rằng nhà trường là một phương tiện ưu việt của giáo dục, nhưng không phải là duy nhất, chúng tôi muốn làm một cái ǵ đó để lắp đầy sự khiếm khuyết nầy bằng cách đem đến cho người trẻ và đặc biệt nghèo nơi vùng sâu vùng xa và người dân tộc một nền giáo dục đúng nghĩa v́ tương lai đất nước. Chính v́ vậy mà vào năm 2002, khi anh Trần Công Sánh lên Pleiku để lo công tác cho Công Ty xuất nhập khẩu của anh, huynh Tân điện thoại cho anh đề nghị kiếm một miếng đất để mở trường. Anh đồng ư và t́m được một miếng đất tại huyện Đắk-Đoa, tỉnh Gia lai, cách thành phố Pleiku 15 cây số và Sư Huynh Valentin Nguyễn Cao Quí được đề cử lên Pleiku để thăm ḍ t́nh h́nh.

Những anh em Cộng đoàn San Jose đă tài trợ để mua miếng đất 2000m2 với giá là 5000USD. Giai đoạn thứ nhất đă xong, c̣n lại giai đoạn thứ hai là sang tên đất và giai đoạn thứ ba là xin giấy phép mở trường. Nhờ sự quen biết do Chúa Quan Pḥng dẫn dắt, anh Sánh quen được với những người có thể và sẵn sàng giúp đỡ lo thủ tục giấy tờ. V́ đây là một trường Tiểu học nên phải chịu sự kiểm soát của huyện Đắc Đoa, nhưng những người quen biết với anh Sánh không quản ngại đường xa, đưa chúng tôi đến tận huyện Đắk-Đoa để giới thiệu với pḥng giáo dục địa phương và Ban Chấp Hành huyện. Với tư cách là Giám Đốc một Công ty, anh Sánh bắt đầu làm thủ tục xin mở trường Tiểu học Dân Lập tại Thị Trấn Đak-Đoa. Hồ sơ xin thành lập trường cần có danh sách Ban Điều Hành gồm có ít nhất là Hiệu trưởng và Hiệu phó chuyên môn. Sư Huynh Quân là người có văn bằng theo yêu cầu tức cử nhân Sư Phạm ngành tiểu học, tuy nhiên v́ thiếu giấy tờ chứng minh có 5 năm kinh nghiệm trong ngành giáo dục nên chỉ được làm hiệu phó chuyên môn. V́ vậy, chúng tôi may mắn t́m được một hiệu trưởng khác là một cô cựu giáo viên trường La San Hiền Vương bằng ḷng đứng tên mà không đ̣i hỏi điều kiện ǵ.

Hồ sơ hoàn tất và chúng tôi dự tính khai giảng vào đầu niên học 2004-2005 một trường đầu tiên do anh em La San điều khiển sau 30 năm vắng bóng. Những Sư Huynh tiên phong được bổ nhiệm về làm việc trong ngôi trường nầy: Sư Huynh Gustave Đức, Thomas Nghị, Jopseph Quân và Michel Trước. V́ đây cũng là một trường tiểu học đầu tiên của huyện và của tỉnh, cho nên mà anh em muốn cơ sở phải đầy đủ và đáp ứng đúng nhu cầu giáo dục, tuy nhiên trời mưa liên tục trong tháng 7 và tháng 8, nên công việc bị đ́nh trệ. Một mặt giấy phép đến đầu tháng 8 mới có và mặt khác cơ sở hạ tầng cũng chưa xong, chúng tôi không chiêu sinh kịp cho nên nhiều lúc chúng tôi muốn dời lại một năm mới khai giảng. Nhưng cuối cùng chúng tôi suy nghĩ rằng, có được giấy phép rất khó, cho nên quyết tâm khai giảng, «cho dù chỉ có 01 học sinh». Vào khoảng 20/8, 10 ngày trước khi khai giảng, trời hết mưa. Thế là Sư Huynh Đức và anh Sánh huy động nhân viên làm việc ngày đêm để hoàn tất cơ sở hạ tầng, sơn phết lớp học, tráng sân xi-măng và đồng thời gởi thiệp mời quan khách đến tham dự Lễ Khai giảng trường Tiểu Học Dân Lập Trương Vĩnh Kư. Và công việc được hoàn tất đúng ngày, với thời gian nhanh kỷ lục mà ai cũng phải ngạc nhiên và khen ngợi trường khang trang. Những ai đă thấy ngôi trường trước đó một tuần đều phải lắc đầu khâm phục.

Ngày tổng khai giảng năm học của cả nước là 5/9. Quan khách đến tham dự khoảng 50 người, đại diện của chánh quyền, công an, các ban ngành và những người quen thân kể cả một số quan khách từ Saigon lên. Thế nhưng, chỉ có một học sinh duy nhất. [Ở Việt Nam, phụ huynh lo kiếm trướng cho con em bắt đầu từ khi nghỉ hè và đến tháng 8 là mọi hồ sơ nhập học đều đă được ổn định. Trong khi đó đến tháng 8, trường Trương Vĩnh Kư chưa có giấy phép thành lập và chỉ chiêu sinh chính thức có 2 tuần trước khi khai giảng.] Các nghi thức khai giảng vẫn tiếp tục với bài diễn văn khai mạc của anh Sánh và đáp từ chúc trường phát triển mạnh của các đại diện chánh quyền. Nhân dịp nầy, Anh Sánh trao học bổng trọn năm cho em học sinh lớp một duy nhất nầy. Buổi lễ diễn ra thật tốt đẹp. Từ nay, một trường tiểu học mang tên Trương Vĩnh Kư ra đời, lư giải được sự hiện diện của anh em La San trên vùng đất cao nguyên nầy. Ngoài sự hiện diện của các sư huynh c̣n có một thiện nguyện viên là cô Đấu đến từ Saigon để giúp các sư huynh dạy lớp một và lo mọi việc trong nhà, không từ chối việc ǵ.

Về phần quư phụ huynh “thấy” bề ngoài của những giáo viên của trường có cái ǵ đó lạ lạ “không giống ai”. Sau nầy khi đă quen, họ mới thổ lộ “lúc đầu chúng tôi không dám gởi con, v́ thấy trường ǵ mà toàn là đàn ông”. Tuy ngại như vậy nhưng họ cũng đưa con đến , sĩ số tăng lên được 6 em (tăng 600%) và một số các em khác học thêm từ lớp 6 đến lớp 9, sĩ số lên đến 76 em. Sau năm đầu hoạt động, các Sư Huynh đă tạo được uy tín cho trường. V́ vậy mà học sinh ghi danh cho năm học mới vào lớp một vượt quá tiêu chuẩn cho phép là 35 em mà không cần phải quảng cáo ǵ hết. Từ năm học 2005-2006, nhiều phụ huynh người dân tộc (kể cả người kinh) ở xa nhà trường, cũng muốn gởi con cho chúng tôi. V́ mục đích của chúng tôi là hướng về người dân tộc, cho nên Anh em mới nghĩ đến chuyện mở nhà nội trú để đáp lại lời mời gọi nầy. Những nhu cầu mới xuất hiện như: pḥng ăn, nhà bếp, pḥng ngủ, pḥng giải trí… «Kế hoạch» ban đầu bị vở.

Để tăng thêm uy tín cho trường vào mùa hè 2005, Sư Huynh Đức mời hai giáo viên tiểu học có tay nghề lâu năm từ Saigon lên để tổ chức lớp hè cho các em sắp vào lớp một: Cô Tuyết và cô Trúc. Tuy có một tháng hè, nhưng sự hiện diện của 2 cô nầy đă giúp cho học sinh rất nhiều để các em không bỡ ngỡ khi vào lớp một và nhất là làm tăng thêm sự tin tưởng của phụ huynh đối với nhà trường.

Năm nay, trường Trương Vĩnh Kư có thể nói đă tạo được một chỗ đứng của ḿnh trên vùng cao nguyên, những phụ huynh rất tin tưởng. Từ tháng 2 mà đơn xin nhập học vào lớp một đă hết chỗ. Trong những tháng tiếp theo phụ huynh vẫn đến năn nĩ … thấy mà thương. Các sư huynh phải chạy trốn để khỏi… mũi ḷng. Thật ra mỗi năm, trường chỉ nhận có một lớp một , tức là có 35 học sinh. Nhưng thật ra th́ v́ khó từ chối nên con số đă vượt quá 402. Và niên học 2008-2009 sĩ sốn đă lên đến 170 em.

Từ năm 2005 đến nay, nhờ sự Quan Pḥng của Thiên Chúa, trường Trương Vĩnh Kư đă khám phá ra những tài nguyên từ Ḍng Đức Mẹ Vô Nhiễm, những cô giáo tốt nghiệp sư phạm tiểu học. Trường Trương Vĩnh Kư thật sự cám ơn Chị Tổng Phụ Trách đă không ngần ngại gởi các chị đến hợp tác với trường. Trong sự bất ngờ mà La San và Ḍng Đức Mẹ Vô Nhiễm đă âm thầm thực hiện chủ trương của Hồng Y Tổng Giám Mục Saigon là kêu gọi các Ḍng tu hợp tác trong lănh vực giáo dục. Rất hân hạnh là những nhà tiên phong.

Trương Vĩnh Kư ngày nay cũng là một nơi để các anh em trẻ, các anh em muốn t́m hiểu sứ mạng la san, đến thực tập vào những tháng hè. Qua những bài thu hoạch của các em, Trương Vĩnh Kư quả là một môi trường tuyệt vời.

Năm nay, trường Tiểu học Trương Vĩnh Kư đă đến lớp 4. Một băn khoăn của phụ huynh và cũng của anh em: sau tiểu học rồi các em sẽ học ở đâu? Một câu hỏi tuy đơn sơ nhưng cũng làm anh em La San rất vui mà lại bận tâm v́ thấy niềm tin của các phụ huynh vào chất lượng giáo dục của anh em La San rất cao. V́ vậy mà mộng ước mở trung học cũng đang trên đà thành h́nh.

Nhật Nhật Tân