Ngày tháng trôi qua, cuộc sống cộng đoàn b́nh hoà tiến triển tốt đẹp có thể nói là tạm “an cư lạc nghiệp”. Bill hằng tháng về mortgage+thuế+insurance nhà tại 1103 Maxey Ct. tỉnh ḍng San Francisco gởi về Nhà La San Việt Nam thưa dần, thưa dần... đến một lúc nào đó không c̣n thấy gởi bill nữa...

Huynh David Brennan được tỉnh công hội tỉnh ḍng San Francisco đề cử làm giám tỉnh liên tiếp 2 nhiệm kỳ 1992-1996 và 1996-2000. Trong thời gian làm giám tỉnh, Huynh David thường đi Việt Nam thăm viếng, khích lệ tinh thần, giúp đỡ tài chánh, và nhờ đó công việc tông đồ của tỉnh ḍng Mẹ Saigon ngày càng có thêm phương tiện và được ổn định phát triển hơn. Huynh giám tỉnh David c̣n yểm trợ tài chánh chương tŕnh huấn luyện (tập viện, học viện) dài hạn cho tỉnh ḍng Saigon, tiếp tay thật quảng đại vào những dự án như Hậu Cai, trường Xóm Huế, trường T́nh Thương, cơ sở Tam Nông, v.v... Huynh không quên trợ giúp các Nữ La San tại Việt Nam có phương tiện xây dựng cơ sở cần thiết cho việc phát triển của ḍng Nữ.

Huynh giám tỉnh David c̣n gởi nguyên cả dàn quay vidéo gồm chuyên viên như Mr. Scott và Philips, thu tất cả những h́nh ảnh sinh hoạt và trường ốc của tỉnh ḍng Saigon làm thành một bộ vidéo thật chuyên nghiệp về các sinh hoạt của Huynh Đệ La-Việt tại Việt Nam. Bộ vidéo này được tŕnh chiếu trong các ngày Mission Assembly... Huynh giám tỉnh Francois Ánh và Huynh phụ tỉnh Simon Tùng cũng được Huynh giám tỉnh David “bao” mời qua tham dự các ngày Mission Assembly này.

Vẫn biết rằng có nhiều cơ quan và tỉnh ḍng khác trợ giúp không ít, nhưng nếu theo tiêu chuẩn xếp hạng “Mạnh Thường Quân” của Mỹ, nghĩa là theo cấp từ Platinum, Gold, Silver, Bronze,... th́ công tâm mà nói, tỉnh ḍng Saigon sẽ phải xếp hạng tỉnh ḍng San Francisco qua sự tài trợ thật quảng đại của Huynh giám tỉnh David Brennan là “Đại Ân Nhân” trong việc “phục hồi và phát triển” của tỉnh ḍng Saigon sau cũng như trong những thách đố khó khăn của thời cuộc.


Huynh giám tỉnh David kư sổ vàng tại trường Xóm Huế. Huynh David đă tận t́nh giúp đỡ tỉnh ḍng Saigon

***

“Bức màn sắt” buông xuống trên toàn lănh thổ Việt Nam sau biến cố 75, tuy vẫn c̣n đó, nhưng thực chất đă ít nhiều mềm mỏng kể từ đầu thập niên 90. Huynh Phong tiên phong làm Huynh Đệ đầu tiên ở hải ngoại trở về thăm quê hương và nhất là “các Bác, các Chú và Anh Chị Em La-Việt” tại quê nhà. Các Huynh Đệ La-Việt có quốc tịch Mỹ, Pháp, Úc, v.v... lần lượt đi đi lại lại nhiều hơn. Có thể nhờ đó mà mối giây liên kết t́nh Anh Em đồng môn ngày càng rơ nét và thân t́nh. “Ngưỡng Cửa Hy Vọng Mới” từ từ thành h́nh.

Thành thật mà nói, khi thấy các Huynh Đệ cũng như anh chị em cựu học và thân hữu La-Việt ở hải ngoại từ từ bắt được “nhịp cầu t́nh người, t́nh... La San” với quê nhà, ḷng tôi nôn nóng muốn được dịp “tay bắt mặt mừng” với Huynh Đệ và anh chị em cựu học và thân hữu, NHƯNG tôi vẫn c̣n là... apatride - stateless man (không có quê hương) về mặt giấy tờ hợp pháp hợp lệ. Tôi vẫn c̣n là... undocumented person hoặc là illegal immigrant (người cư trú bất hợp pháp) trên đất Mỹ.

Không phải tôi không chịu lần ṃ t́m luật sự giúp tôi về việc này. Trái lại, tôi đă t́m luật sư này đến luật sư khác. Lúc ban đầu, ai cũng nói: “Dễ thôi! Frère yên tâm đi! Tôi bảo đảm trong ṿng 3 tháng, nhiều lắm là 6 tháng, Frère sẽ được green card”. Nhưng khi đi vào chi tiết, mười người như một phán cùng một điệp khúc quen thuộc: “Chà! Trường hợp của Frère không thể giải quyết được tại Mỹ. Frère phải về Paris mới giải quyết được!” Sau một thời gian, vài luật sư mách nước: “Frère thử xin địa phận San Jose bảo lănh, tôi tin chắc là được và dễ dàng hơn nhiều...” Huynh Phong rất có uy tín với địa phận qua việc làm của Huynh đă dấy lên nguồn sống tươi trẻ và tạo được sinh khí mới trong giáo xứ. Nếu thanh thiếu niên nam nữ coi Huynh là “thần tượng” th́ là tự nhiên, các vị bô lăo cũng không ngớt chuyền tai nhau: “Nhờ có ‘Phe’ Phong mà sinh khí giáo xứ và vùng San Jose hoàn toàn đổi mới và lên mạnh như vậy! Tạ ơn Chúa! Tạ ơn thánh tổ La San!”

Tôi hỏi thử Huynh Phong có thể giúp tôi giải quyết vụ giấy tờ qua địa phận không? Huynh Phong cảm thông: “Số của ‘vous’ là rắc rối việc giấy tờ hợp lệ hợp pháp. ‘Vous’ có nhớ hồi ḿnh c̣n ở kinh viện Đà Lạt - h́nh như năm 1968 - ‘vous’ và vài Frères khác với ‘moi’ cũng đă gặp rắc rối về giấy ‘hoăn dịch’ không? ‘Moi’ phải chạy xuống Saigon để lo giấy tờ ‘hoăn dịch’...” Nhưng “số” là một chuyện, có chịu giúp không lại là chuyện khác. Huynh Phong lắc đầu lư luận: “‘Moi’ thấy nếu ḿnh xin địa phận lo giấy tờ, th́ hoá ra ḿnh ‘vạch áo cho người ta xem lưng’ là ‘vous’ cư trú và làm việc bất hợp pháp! Như vậy th́ mất hết uy tín!” Tôi chỉ mỉm cười, ḷng tự nhủ: “Mất hết uy tín của ai?” Mà có ‘mất hết uy tín’ hay không th́ có chết thằng tây nào đâu? Tôi lại tự nghĩ: “ Chẳng lẽ người bạn tù K3 nói đúng? [Trong thời gian ở tù tại Xuân Lộc trại K3, một người bạn coi chỉ tay tôi rồi “bấm độn” cho tôi biết: “Anh sẽ được thả ra trong vài tháng tới. Nhưng có điều kỳ quái là anh sẽ phải ở tù thêm một lần nữa trong thời gian khá lâu, mặc dù anh không bị bắt. Thật tôi không hiểu nổi!”] Mà có đúng đi nữa th́ ở ‘tù’ tại nước Mỹ cũng không đến nổi tệ!

Vài người bạn rất thân t́m mọi cách liên lạc với nhiều luật sư giúp tôi, nhưng cũng chẳng kết quả nào khả quan. Bỗng khoảng giữa năm 1996, chị Thiên Hương điện thoại cho biết: “Tin mừng cho Frère: luật sư cho biết INS vừa ra chỉ thị về việc di trú không cần phải về nguyên quán để được interviewed, mà có thể được interviewed tại địa phương, nơi ḿnh nộp hồ sơ. Frère t́m luật sư gần chỗ Frère ở thử xem nghe!” Quả đúng như vậy, và chưa đầy 4 tháng sau tôi nhận được thư hồi báo ngày giờ và nơi sẽ interview. Luật sư và cô thông dịch người Việt cùng tôi vào pḥng để được interviewed. Hôm đó là thứ ba ngày 6/11/1996, ngày bầu cử tổng thống, (và Bill Clinton đắc cử nhiệm kỳ 2.)

Một nhân viên người gốc Mễ (tôi đoán như vậy theo h́nh dáng khuôn mặt và giọng nói) chào đón cởi mở. Ông nhân viên - theo tôi nhận định là để kiểm chứng lời tôi nói cótrùng hợp với điều tôi khai trong giấy tờ hay không - hỏi: “Anh làm nghề ǵ để sinh sống? Ai là người thuê mướn anh?”, v.v... và lẽ tất nhiên tôi trả lời đúngnguyên văn. Một câu hỏi làm tôi lúng túng không biết làm sao trả lời: “Ư định anh xin định cư tại Mỹ để làm ǵ?” Ông luật sư to nhỏ điều ǵ đó với cô thông dịch, cô nói nhỏ cho tôi: “Ngoài việc làm ở SMC, Frère c̣n làm ǵ khác không?” Tôi nói với ông nhân viên INS: “Tôi giúp dạy giáo lư tân ṭng ở giáo xứ và dạy các Nữ tu La San trong thời kỳ nhà tập.” Ông nhân viên đáp: “Đó không phải lư do chính đáng để xin cấp green card! Bộ Mỹ không ai biết ‘computer’ và dạy giáo lư sao?” Tôi bối rối không biết đáp trả làm sao.

Ông luật sư mách nước: “Frère dạy những môn ǵ cho các Nữ tu La San?” Rồi ông nói nhỏ cho cô thông dịch, cô thông dịch nói vào tai tôi: “Ông INS t́m cách để cấp cho Frère green card chứ không phải để từ chối, Frère đừng lo. Nhưng Frère nói một môn học nào có tính cách chuyên môn...” Tôi hiểu ư, liền nói: “Tôi dạy Christology, Mariology...” Ông nhân viên cắt lời: “Christology là ǵ?” Tôi trả lời: “Đó là môn học về Đức Ki-tô...” Ông nhân viên có vẻ hài ḷng, vổ hai tay vào nhau, rồi cười nói: “OK! Very Good!”

Thế là xong! Ông nhân viên bảo tôi kư tên, lăng tay, đóng dấu vào trong titre de voyage (của Pháp)... rồi cười nói: “Chúc mừng Frère!” và bắt tay tôi từ giả. Tôi thở phào sung sướng nhẹ nhỏm, liên nghĩ đến việc “được thoát ly khỏi nhà tù ‘vô h́nh’ mà anh bạn tù K3 đă đề cập đến”.[Đây là lần thứ ba mà tôi cảm nhận hít thở được bầu không khí tự do hoan lạc. Lần thứ nhất khi được ra khỏi Sở Công An thành phố ngày 22/12/1980. Lần thứ hai khi tôi bước lên bậc thang giây cuối cùng để lên boong tàu USS-Callagham-DDG 994 (Hồi Kư tập 1)]

Tôi bắt tay cám ơn ông nhân viên INS, ông luật sư, và cô thông dịch, đă giúp tôi thoát một “gánh nặng” trong tâm tư t́nh cảm mà tôi đă phải mang trên 10 năm nay, ngay tại xứ tự do dân chủ nhất thế giới này.

***

Tôi nghĩ ngay đến việc xin Re-Entry Permit - thông thường có giá trị 2 năm như titre de voyage của Pháp. Và mùa hè năm 1998, tôi đă có thể đi Việt Nam sau gần 15 năm rời xa quê hương (1983 - 1998).

Ngồi trên máy bay trước khi đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất, tôi thật sự hồi hộp lo âu. Nhiều Huynh Đệ cũng như bạn bè thân hữu “hù” một cách... hợp lư làm tôi xao xuyến. Nhất là nhẩm lại đoạn thư của một người bạn: “Này! “nhớ anh em nhiều lắm!” (sao y bản chánh thư của nhà ngươi). Nhớ th́ cứ việc nhớ, nhớ mấy cũng được, không ai cản đâu! Nhưng c̣n vấn đề “về quê thăm anh em” (lại sao y bản chánh), th́... I “xin” You! I “can” You! You về đây th́ You “u” đầu đó! You đă ra đi t́m đường cứu nước bất hợp pháp. You mà về lại đây là... “bố” bỏ You luôn! Muốn vào lầu bát giác Chí Ḥa hả? Hay muốn đăng kư hộ khẩu ở Phan Đăng Lưu?...” (Xem trang 430) mà cảm thấy run run.

Bước vào phi trường, nh́n quanh một lúc, tôi thở dài tự trấn an: Không một lá cờ đỏ sao vàng từng ám ảnh kinh hoàng, không một bức h́nh “Bác Hồ muôn vàn kính yêu”. Tôi cười thầm trong bụng khi nhớ đến câu chuyện truyền khẩu sau 75: “h́nh Bác phải ‘lộng trong kiếng’! H́nh lớn th́ ‘lộng kiếng’ lớn, h́nh nhỏ th́ ‘lộng kiếng’ nhỏ”.

Được Huynh Đệ đi nhiều lần trước mách nước, tôi đặt “giấy xanh” trong sổ Re-Entry Permit. Tên công an biên pḥng liếc nh́n thấy “giấy xanh”, với cử chỉ thật thiện nghệ khẻ nghiêng sổ Re-Entry Permit, và “giấy xanh” nhẹ nhàng rơi vào hộc bàn. Anh ta đọc qua loa giấy khai thuế, v.v..., hỏi vài câu như săn đón chào mừng, rồi “cụp”, “cụp”. Thế là xong. Trong khi chờ đợi đóng dấu, tôi liếc nh́n vài hành khách bên cạnh. Có người có vẻ lúng túng trả lời câu hỏi sao đó, hoặc thiếu “giấy tờ đầu tiên - giấy xanh”; tôi đến sau lại được đi trước. “Giấy xanh” coi vậy mà dẫn đường vững chắc và nhanh nhẹn! Tuy nhiên tôi vẫn cảm thấy xôn xao, ít nhiều mặc cảm... tội lỗi. Thiện Tai! Thiện Tai!

Đang loay hoay t́m 2 thùng hành lư, một bà tương đối trẻ tiến đến gần tôi hỏi: “Này anh, anh về lần đầu tiên phải không?” Tôi gật đầu. Bà nói tiếp có vẻ lo lắng: “Em mới đi lần đầu, nên em sợ. Phải làm sao?” Tôi càng bối rối v́ ḿnh cũng lần đầu tiên. Tôi trả lời: “Tôi cũng không biết làm sao? Thôi cứ nh́n người ta làm sao ḿnh làm vậy! Lại nữa, tôi nghe mấy người đi trước bảo là tŕnh giấy thuế kẹp thêm 10 hay 20 ǵ đó là xong ngay.” Quả thật tôi thông qua khâu thuế cũng thật dễ dàng.

Vừa đẩy xe ra khỏi cửa, tôi đă thấy nhô nhố những cánh tay giơ lên vẫy chào. Khá đông Anh Em đă hơn 15 năm không gặp, nay gặp lại mừng mừng tủi tủi... Có anh B́nh từ Kontum xuống, em Toàn từ Huế vào. Cả hai tôi không gặp mặt từ sau ngày đám tang của Cha tôi cuối năm 77: hơn 20 năm đă trôi qua! Bố Đào, anh Ánh, anh Hà, anh Hồng, các em Minh, Thắng Hồ... toàn là bạn tù... cũng ra phi trường đón. Tôi vui mừng cảm động khôn kể.
 

Tôi may mắn về đúng dịp vừa kết thúc tỉnh tâm hằng năm của tỉnh ḍng Mẹ Saigon. Ngày lễ hai thánh tông đồ Phêrô và Phaolô, 29/6 mỗi năm, được chọn làm “Ngày Hội Lớn” của tỉnh ḍng. Dịp lễ này, tỉnh ḍng mừng Ngân & Kim & Ngọc Khánh cho các vị đàn anh; cũng dịp này tỉnh ḍng trao áo ḍng cho các thỉnh sinh, các tập sinh khấn lần đầu, các Kinh Sinh lặp lại lời khấn năm, và em Minh Alphonse tuyên khấn trọn đời.


Thấy hai vị đàn anh, Huynh Michel Hải (mặc áo trắng) và Huynh Rodriguez Đào đọc lại lời khấn nhân dịp lễ Kim Khánh (50 năm) trong ḍng mà cảm xúc kính phục. Điều khá đặc biệt - hay một sự trùng hợp kỳ diệu - là cả hai có cùng mẫu số chung về phương cách “chiến đấu để bảo toàn cơ sở vật chất và tinh thần của tỉnh ḍng”:

. Huynh Michel Hải “đơn phương độc mă trường kỳ chiến đấu” quyết bám trụ vào trường La San Adran, Đà Lạt, dù chỉ một căn pḥng nhỏ trong góc của ngôi trường. “Sự hiện diện của ḿnh ở đây”, Huynh Michel tâm sự, “hằng ngày, hằng tháng, hằng năm... là để cho họ biết cơ sơ trường Adran là của tỉnh ḍng La San...”
. Huynh Rodriguez Đào dù bị dồn vào một ngôi nhà nhỏ ở trong vườn, cũng “đơn phương độc mă trường kỳ chiến đấu” để bảo toàn sự nguyên vẹn của ngôi trường La San B́nh Linh, vang bóng một thời nơi Đất Thần Kinh.


Huynh Alphonse Nguyễn Ngọc Minh tuyên khấn trọn đời. Huynh Minh là “tu sinh ‘tu huyền’ trong nhóm La San Mossard” đi bước đầu trên con đường trọn đời dâng hiến để phục tuổi trẻ trong hoàn cảnh không thiếu khó khăn thách đố. Có thể nói Huynh Alphonse Minh là Huynh khấn trọn đầu tiên sau biến cố 75. Một khoảng thời gian khá dài (1975-1998) ngăn cách hai thế hệ... Niềm Hy vọng Đă Vươn Lên!

Các Huynh Đệ trẻ (trên dưới 25 người) quay quần quanh bàn thờ lập lại lời khấn mỗi năm. Thánh lễ hôm ấy gom tụ trọn vẹn 3 thế hệ: thế hệ đàn anh đă hùng dũng kiên trung trên 50 năm qua; thế hệ đàn em hiên ngang nối gót các vị đàn anh tiếp nối sự nghiệp của Cha thánh tổ phụ La San; thế hệ tương lai đông đảo đón nhận và hăng say tiếp tục sứ mạng mà hai thế hệ đi trước đă đang và sẽ “cùng chung và liên kết” hoàn thành. Thật hào hùng và khích lệ! Ngưỡng Cửa Hy Vọng Mới đă, đang và sẽ được rộng mở đón chào tương lai sinh động mới của tỉnh ḍng Mẹ Saigon.

Chuyến viếng thăm quê hương lần đầu tiên quá ngắn ngủi. Quả thật tôi hối tiếc là không ở Việt Nam lâu hơn. Nhưng tôi cũng phải thú thật là “chưa dám ở lâu hơn”, v́ h́nh ảnh về cuộc sống quá ư khốn cùng và khủng hoảng tâm thần trong những năm sau 75 c̣n ám ảnh sâu đậm trong trí óc tôi. Tuy nhiên, chuyến viếng thăm lần đầu tiên sau 15 năm xa cách này đă cho tôi một nhận định tương đối khả quan hơn: sớm muộn ǵ cộng sản Việt Nam phải tan biến hoặc ít nhất phải thay đổi...