Ngồi trên máy bay Qantas, nh́n quanh tôi thấy chỉ một ḿnh là người Việt, c̣n những hành khách khác không biết từ xứ nào đến. Hơi khớp! Tuy nhiên, hồi tưởng lại những hồng ân kỳ diệu mà tôi hưởng được kể từ khi vượt biển thành công:
- Tàu Mỹ cứu vớt sau 3 ngày đêm lênh đênh trên biển cả trong khi không ít những chuyến vượt biển khác gặp quá nhiều đau thương;
- Tại sao tôi lại gặp được nhiều ưu tiên, được INS Mỹ dễ dàng chấp thuận cho đi Mỹ mặc dầu tôi phải “đá” Mỹ, được ông toà lănh sự Úc sẵn sàng kư giấy cho định cư tại Úc (nếu tôi không chịu vâng phục cấp trên)... trong khi nhiều đồng bào cũng tị nạn như tôi phải đợi, đợi dài cổ năm này qua năm khác tại các trại tị nạn, mong ước được ngày tươi sáng đi định cư tại bất kỳ quốc gia nào (ngoại trừ Việt Nam... cộng sản?)
- Huynh Đệ “tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” vui mừng tiếp đón, lo mọi thứ giấy tờ hồ sơ cần thiết để sớm đưa tôi đến nơi định cư. Tôi thấm hiểu câu hát mà từ lúc nhỏ ở Đồi La San Nhatrang, các vị đàn anh thường hát: Ecce Quam Bonum Et Quam Jucundum - Habitare Fratres In Unum (Thật Tốt và Vui Sướng - Anh Em Sống Hoà Hợp);
- “Nh́n lên không bằng ai, nhưng nh́n xuống th́...” biết bao điều may mắn tôi đă nhận được.

Sự hồi tưởng này thật sự làm tôi ấm ḷng, an tâm vui sướng. Tôi êm ấm thiếp đi một giấc và mơ thấy một tia hy vọng mới như tia sáng cuối đường hầm u tối đang tiếp đón tôi vào một nếp sống mới. Tôi không ngừng th́ thầm ALLELUIA! TẠ ƠN CHÚA!
Máy bay sắp đến phi trường Sidney, tôi thấy 2 nhân viên hàng không đi song song hai hàng từ trên xuống và xịt một loại thuốc ǵ đó dọc theo sườn máy bay. Nhiều hành khách tỏ vẻ bất măn khó chịu. Đến gần tôi, không biết vô t́nh hay hữu ư, nhân viên hàng không xịt thẳng vào người tôi. Tôi giận dữ định lên tiếng phản đối th́ anh ta nói: “Sorry!” Tôi nhớ lại khi c̣n ở Việt Nam, tôi đă nghe vài người nhận được thư thân nhân vượt biển từ sau năm 1975, kể lại rằng khi cứu vớt lên tàu nào, th́ người ta “xịt thuốc khử độc” vào người các thuyền nhân được cứu vớt... [Thành thật mà nói, khi tôi được tàu Mỹ cứu vớt, tôi không hề thấy sự việc này].

Th́ ra máy bay sắp đáp xuống phi trường quốc tế Sidney và người ta làm y như vậy. Xuống máy bay vào phi trường, tôi thật như một tên nhà quê lên tỉnh thành: tôi cứ việc theo dơi, nh́n các hành khách làm ǵ th́ “bắt chước” làm như vậy. Đứng sắp hàng trước những ô kiểm tra giấy tờ nhập cảnh, tôi hồi hộp lo âu v́ thấy các hành khách khác cầm trong tay những tập nhỏ b́a cứng màu xanh, đỏ, xám, v.v... và nói đó là passport. Tôi không có ǵ giống passport của người ta, chỉ vài tờ giấy và ở trang sau vài khuôn dấu ǵ ǵ chẳng hiểu!

Đến phiên, tôi ch́a hết tất cả những giấy tờ tôi có. Ông nhân viên nh́n tôi, lật đọc từng trang giấy, rồi như t́m ṭi vật ǵ trong xấp hồ sơ của tôi. Ông nói ǵ tôi không hiểu rơ, tôi lắc đầu. Ông đứng dậy, đến gặp to nhỏ ǵ đó với một nhân viên khác. Nhân viên này ngoắc tôi lại gần rồi dẫn tôi vào một pḥng nhỏ bên cạnh. Ông cầm xấp hồ sơ của tôi, lật qua lật lại, đọc đi đọc lại, miệng lẩm bẩm ǵ ǵ mà tôi nghe như là “... amazing! ... strange!” Tôi nh́n ra ngoài: pḥng trống trơn, tất cả mọi hành khách đều đi hết rồi. Tôi sốt ruột nghĩ “Chắc chắn Huynh Nicet Liêm cũng sốt ruột lắm! Không biết Huynh c̣n đợi tôi không?”

Ông nhân viên bỗng nói lớn, vui vẻ: “Oh here! Strange visa to New Caledonia!” (Ồ đây rồi! visa đi Tân Đảo... quái lạ!) Ông nh́n tôi, cười nói: “OK! You are welcome to Australia for thirty days! Enjoy!” (OK! Chào mừng anh đến Úc Đại Lợi! Anh được ở 30 ngày! Vui chơi!). Tôi hớn hở cầm xấp hồ sơ đi ra ngoài.

Huynh Nicet Liêm thấy tôi, mừng rỡ nói lớn: “An! Chu choa! hơn 2 tiếng đồng hồ! Nhưng ra được là mừng rồi!” Huynh đưa tôi về Marrivick Ville. Các Huynh người Úc, già có trẻ có, vui mừng đón tiếp tôi một cách chân t́nh. Thêm vào đó, trong cộng đoàn này, ngoài Huynh Nicet Liêm là người cùng lớp cùng đoàn với tôi từ thập niên 60 tại Sơ Tập Viện, Đồi La San Nhatrang, c̣n có Huynh Marcel Phước mà tôi đă quen biết từ lâu trước 75, và cũng là em ruột của Huynh Paul Trung mà tôi một ḷng cảm mến kính phục. V́ thế tôi cảm thấy thật an tâm thoải mái.
Trời lạnh, v́ là mùa Đông. Lần đầu tiên tôi cảm nghiệm được “trái đất quả thật... tṛn”. Mới chiều tối hôm qua, tại Manila trời nóng quá sức v́ là mùa hè, chỉ 12 tiếng đồng hồ sau, đến Sidney th́ trời lạnh v́ là mùa đông! Thật là vui thú khi khám phá được điều nghe nói và học hỏi đă lâu mà ḷng trí không một khái niệm cụ thểnào. Thiệt là “đi một ngày đàng học một sàng khôn”.

***

Nhân tiện có Huynh Collins (Huynh ngồi bên trái tôi, trong h́nh) đi xe hơi về trung tâm Boys Town do tỉnh ḍng La San Úc điều hành, gần thành phố Brisbane, tôi xin đi quá giang. Trên đường “băng rừng vượt suối”, tôi thấy nhiều, rất nhiều kangourou. Huynh Collins cho biết không thiếu trường hợp xe gặp tai nạn v́ đi ban đêm, tông vào những con kangourou băng qua đường. Từ Sidney đến Brisbane lái xe mất hai ngày. Chiều tối, chúng tôi đến trú qua đêm tại cộng đoàn St. Michael’s College, Adelaide. Tại đây các Huynh Đệ La San tiếp đón thật nồng hậu, “như đă quen biết nhau từ lâu!”

Sáng sớm hôm sau, tiếp tục lên đường đi Brisbane. Qua một khúc quanh đường đèo, Huynh Collins sơ ư đụng vào xe trước mặt. Cả hai tài xế rất b́nh tĩnh nói chuyện với nhau, như không có chuyện ǵ xảy ra. Huynh Collins kư giấy tờ ǵ đó rồi lên xe tiếp tục. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Đụng xe trước làm móp bửng sau, mà sao hai người b́nh tĩnh tự nhiên quá vậy?” Đến lượt Huynh Collins ngạc nhiên nh́n tôi, cười nói: “Mọi sự đều có insurance lo liệu, th́ ḿnh không b́nh tĩnh tự nhiên sao được?” Thú thật tôi chưa mường tượng được cách thức dàn xếp giữa các tài xế khi có tai nạn như vậy. Huynh Collins tâm sự: “Brother biết không? Tôi lái xe đă lâu năm. Bắt đầu lúc 21 tuổi, tôi đă lái xe của ba tôi trước khi vào ḍng La San, đây là lần đầu tiên tôi bị tai nạn.” Ngưng một chút, Huynh Collins tâm sự tiếp: “Gia đ́nh tôi dành dụm mấy năm mới mua được một chiếc xe second hand, và đă dùng hơn 10 năm rồi mà chưa đổi được xe mới. Tôi thấy người Việt tị nạn qua đây, lúc đầu th́ có vẻ nghèo thật, nhưng kỳ lạ là mới vài tháng sau, nhà nào cũng mua xe, mà toàn là xe brand new, hiệu ngoại quốc như Honda, Toyota Camry, có nhà mua luôn cả Audi, BMW và Mercedes!” Tôi cũng ngạc nhiên không ít. Nhưng biết trả lời làm sao đây?

Xe chạy ngang qua Boys Town Center, nhưng Huynh Collins muốn đưa tôi đến nhà Bác Ba trước. Đến trung tâm thành phố Brisbane khoảng 3 giờ chiều, Huynh Collins bảo tôi gọi điện thoại. Chị Vân, vợ anh Đán, ra đón tôi. Huynh Collins hẹn ba ngày sau, đến ngay chỗ này, để cùng nhau về lại Sydney.

***

Về đến nhà tôi thấy Bác Ba đang ngồi đợi tôi. Gặp nhau mừng rỡ hết sức. Biết bao nhiêu chuyện để kể lại từ ngày tôi gặp bác Ba lần cuối cùng tại Thủ Đức, chiều 24 tháng 7 năm 1983 (xin xem lại Hồi K1 tập 1, trang 602).

Trong vài ngày ngắn ngủi, gia đ́nh bác Ba dẫn tôi đi picnic, chung vui đó đây. Thật ấm cúng thân t́nh. Anh Đán kể câu chuyện sau đây: “Hôm qua, em thật tức giận khi thấy hăng làm bánh ḿ sandwitch đem ra biển đổ nguyên cả một stock bánh ḿ, chỉ v́ những lát bánh ḿ cắt không đúng kích thước đă định. Số lượng bánh ḿ đó mà chịu khó chở về Việt Nam hay một quốc gia nào nghèo khổ, có thể nuôi sống cả chục ngàn người, ít nhất trong ṿng một tuần! Thật là phí phạm!”



Cũng trong dịp này, tôi may mắn gặp lại anh chị Lê Đức Ái-Nga vừa đến định cư tại Brisbane hơn 2 tháng nay. Anh Ái nguyên là cựu chủ tịch ban điều hành tại trại tị nạn Palawan hai nhiệm kỳ tháng 8/83-1/84. Tôi không quên kể lại cho anh chị Ái-Nga chuyện “đảo chánh” chủ tịch Hoàng Trọng, và anh Rémy Hiển được bầu lên thay thế. Mọi người vui vẻ, hy vọng rằng người Việt Nam chúng ta ở hải ngoại dần dần học được “thế nào là tự do - dân chủ”.

***

Huynh Nicet Liêm thật chu đáo, mua sẵn cho tôi vé máy bay đi Melbourne thăm Huynh Bénilde Tín, và một số bạn bè thân thuộc như gia đ́nh anh Hải (cồ) - anh của Nguyễn Như Sơn (hiện đang định cư tại Strasbourg, Pháp), cả hai ở Sơ Tập Viện trong những năm 1962-1964. Huynh Bénilde Tín dẫn tôi đến mỏ vàng cũ, hy vọng “lượm” được vài miếng vàng sót lại! Quả thật em bé gái “lượm” được một miếng vàng khá lớn, đủ để đeo ṭng teng nơi cổ tay làm kỷ niệm.


Trở về Sidney, Huynh Nicet Liêm dẫn tôi đến trung tâm tiếp đón các em “cô nhi” (ra đi vượt biển một ḿnh). Huynh Prosper Bá điều hành trung tâm này. Huynh Prosper Bá đă thành công vượt biển năm 1977 (Hồi Kư tập 1, trang 334), định cư tại Sidney và được các Huynh người Úc đề nghị lo cho chương tŕnh này. Các em bày tỏ ḷng biết ơn Huynh Bá hy inh ở với các, chăm sóc các em như người cha người mẹ trong lúc các em sống xa gia đ́nh. Chưa biết ngày nào mới đoàn tụ được với cha mẹ và anh chị em.

Tôi may mắn “tay bắt mặt mừng” với vài bạn học cùng lớp như anh Venant Giáo, và vài em cựu đệ tử La San: hai em Hân và Xuân Đức (“gái” Đà Lạt), và một số thân hữu hoặc cựu học sinh La San trước năm 75 tại Việt Nam. Một cảm nghiệm thật độc đáo: Anh Chị Em La San, dù là Phi hay Úc, dù là Việt hay Đông Dương, dù là công giáo hay không, bất kỳ ở đâu, đều tỏ ra thật sự là... LASAN!

Điểm đặc biệt nhất đối với tôi trong chuyến được đi “du lịch” xứ kangourou này là lần đầu tiên trong đời, tôi được thấy tuyết rơi. Vui sướng nắm tuyết trắng tinh trong tay. Trượt tuyết vui đùa với hai Huynh Prosper Bá và Marcel Phước tại Snowy Mountains, cách thủ đô nước Úc Đại Lợi khoảng 100km. Điểm độc đáo nữa là tôi cảm nhận được phần nào khái niệm về “vũ trụ quan”: chỉ trong ṿng quả đất tṛn tṛn mà đă có sự khác biệt rơ rệt về thời tiết - trong khi bắc bán cầu trời nóng nực của mùa hè th́ nam bán cầu lại lạnh lẽo của mùa đông - huống chi mở rộng tầm mắt nh́n vào vũ trụ bao la bát ngát? Thật kỳ diệu: vũ trụ khôn lường do Đấng Tạo Hóa tạo thành!

***

Trong t́nh trạng “vô tổ quốc” (không một tờ chứng minh nhân dân, không một ID card biểu hiện thuộc quốc gia nào) mà tôi lại được đi từ quốc gia này đến quốc gia khác, đi từ tiểu bang này đến tiểu bang khác, từ thành thị này đến thị trấn kia... kể cũng là độc đáo! Điều này càng làm tôi thương nhớ đến Anh Chị Em hiện phải sinh sống tại một quốc gia mang danh là “Không có ǵ quí hơn độc lập tự do”, nhưng thật sự chỉ được hưởng “độc lập - tự do” trên môi trên mép từ những tên cầm quyền trị nước. Thiệt làv́ “ăn bánh vẽ” nên dân miền Nam đă giễu cợt nói trại “đập dập - tự lo”.

30 ngày trôi qua. Nhanh! Quá nhanh! Huynh Nicet Liêm và 2 em cựu đệ tử Hân và Xuân Đức đưa tôi ra phi trường quốc tế Sidney để lên đường đi Nouméa, Tân Đảo. Tôi có cảm tưởng như ḿnh sắp bước vào một cuộc phiêu lưu mới.