Các Dộng Đoàn Tân Cang và Phú Sơn

Khoảng năm 1970, tỉnh ḍng Saigon tậu mua hai khu đất tại Phú Sơn (khoảng 10 mẫu tây) cách Saigon 39km, và Tân Cang (khoảng 30 mẫu tây) cách Saigon 42km.

Trong khu đất Phú Sơn đă có sẵn một ngôi nhà xây gạch, 3 pḥng ngủ. Cây ăn trái như mít, khóm (thơm), chuối bao quanh nhà, phần c̣n lại trồng khoai ḿ, giây lang, và phần lớn là cây cỏ ống để biến chế thực phẩm gia súc. Bên cạnh khu đất này là trại nuôi heo khá lớn. Đi sâu vào trong khoảng 3km là khu vực Tân Cang c̣n rất hoang vu, và chỉ trồng cây cỏ ống để chế biến thực phẩm gia súc.

Từ thập niên 60, khi chiến dịch “giải phóng miền Nam” bùng nổ, chính phủ miền Nam không ngừng lên án quân xâm lược là “chiếm đất dành dân”. Sau “đại thắng mùa Xuân”, vấn đề không c̣n là “dành dân”, chỉ c̣n “chiếm đất” - nhưng “chiếm đất” ở đây không c̣n ư nghĩa là “đất... chùa” mà là “đất tư nhân”.

Tại Phú Sơn, gia sản đầu tiên bị tước chiếm là do ban điều hành trại heo, tiếp đến là đất đai quanh vùng do các gia đ́nh “cách mạng” = nhà mọc lên như nấm, và v́ vậy mà từ 10 mẫu tây thuộc sở hữu của ḍng Lasan “tự động thu gọn” c̣n lại chưa đầy 3 mẫu tây. Phần đất ở Tân Cang cũng theo đà “tiến nhanh tiến mạnh” đó mà thu gọn, c̣n lại chưa đầy 5 mẫu tây...

Trong buổi họp đầu tiên lúc 1giờ chiều ngày 30 tháng 4 năm 1975, Huynh giám tỉnh không đề cập ǵ đến việc thành lập những cộng đoàn mới tại Phú Sơn và Tân Cang. Khoảng một tuần sau, gia đ́nh người em của Huynh giám tỉnh, gia đ́nh chú An gồm gần 10 nhân khẩu, ngỏ ư xin một phần đất nho nhỏ tại Tân Cang để “ẩn cư”. Ngôi nhà tranh được cất lên, bao quanh bởi những giàn bầu, bí, luống khoai... Ư tưởng thành lập cộng đoàn “kinh tế mới” nẩy sinh. Vấn đề là nhân sự.

Cộng đoàn Phú Sơn xem ra dễ thành lập hơn v́ đă có sẵn ngôi nhà, vườn cây ăn trái. Huynh Hubert Huy t́nh nguyện và được chỉ định làm huynh trưởng. Huynh Ignace Hùng nhảy vào nhập cuộc. Nghệ sĩ tính (đặc biệt về nhạc lư và nhạc cụ) của Huynh Ignace Hùng thu hút các bạn thanh thiếu niên quanh vùng, và từ đó nghi thức phụng vụ tại nhà thờ Phú Sơn ngày càng sinh động.

Kế sinh nhai của hai Huynh Đệ là làm vườn, theo đúng nghĩa của “vùng kinh tế mới”. Tuy nhiên, với khả năng Pháp văn của Huynh Hubert, học sinh xa gần vùng Phú Sơn “tầm sư học đạo” chuẩn bị hành trang lên đường được bảo lănh đi Pháp, hoặc có ư đồ [nếu vượt biển thành công] sẽ xin định cư ở Pháp.

Riêng tài âm nhạc của Huynh Ignace, học biết cách gảy đàn guitar, nghêu ngao vài bài ca “ướt át” cũng là niềm vui xoa dịu bớt thương đau... cũng là niềm ước mơ của “ca đoàn” nhà thờ Phú Sơn và nhiều thanh thiếu niên.

Một đêm không trăng không sao, Huynh Hùng đang dạo đàn với 3 em học nhạc, một tốp công an vào xét nhà. Hộ khẩu hợp lệ, có tên Huynh Huy và Hùng, c̣n 3 em th́ công an bảo ra về ngay, “không được đi chơi đêm như vậy!” Một anh công an chăm chú đọc hộ khẩu, bỗng ngước mắt nh́n Huynh Hùng, hỏi:
- Anh tên là Hùng?
- Phải! Nguyễn Công Hùng
- Anh theo tôi ra đồn công an!

Huynh Hùng đi theo công an, không hẹn ngày về. Phải chăng sự “hấp dẫn tuổi trẻ”, nói cách khác “ảnh hưởng trên tuổi trẻ”, là một tai họa cho Huynh Ignace Hùng? [Hơn một năm sau, Huynh Hùng được thả tự do với một mảnh giấy ghi rơ “bị bắt lầm v́ người trùng họ và tên”.
Huynh Hùng về lại cộng đoàn Phú Sơn. Một thời gian sau, được Huynh Vital Quang [giáo sư đại học Kiến Trúc nhờ có liên hệ với gia đ́nh cách mạng] giới thiệu theo học và tốt nghiệp đại học Kiến Trúc. Huynh Hùng đă kiến trúc xây dựng nhiều cơ sở cho tỉnh ḍng Lasan và nhiều ḍng tu khác. V́ một lư do riêng, Huynh Hùng đă xin hồi tục, nhưng tâm t́nh “Huynh Đệ Lasan” vẫn là mối dây thắt chặt, khó đứt đoạn.
] C̣n một ḿnh Huynh Hubert Huy trong căn nhà Phú Sơn, liệu có nguy hiểm cho tính mạng của Huynh không?

Huynh giám tỉnh kêu Huynh Huy về Mai Thôn, tạm thời để căn nhà Phú Sơn trống vắng “đợi thời cơ tốt lành hơn”.

“Thời cơ” đă tới! Vào khoảng tháng 7 năm 1976, một thông tư của chính phủ [không được công bố, nhưng chỉ thị cho các hiệu trưởng truyền lệnh lại cho giáo viên] “Linh mục, hăy về nhà thờ; Nam Nữ Tu Sĩ, hăy về Tu Viện = trả lại trường sở cho xă hội xă-hội-chủ-nghĩa!” [Thông tư của chính phủ kư vào giữa tháng 7/76 (mùa hè), măi đến đầu tháng 12/76 (năm học 76-77 xem ra đang tiến hành tốt đẹp), hiệu trưởng La Thế Dũng mới công bố trong một buổi họp tất cả giáo viên và nhân viên trường Phổ Thông cấp II&III Thủ Đức: “Nhà Nước chúng ta là Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, v́ thế tất cả là của xă hội, của toàn dân, không thể là của một tư nhân hoặc đoàn thể tư nào, đúng như lời Bác dạy: ‘con người vốn quí của xă hội’... V́ thế, công nhân viên, giáo viên phải là người của xă hội, theo chủ nghĩa xă hội, nếu không phải bị đào thải....]

Thế là đa số Huynh Đệ Lasan “được” mang hỗn danh “mất dạy" [Đối với Huynh Đệ Lasan, đă hơn 300 năm, việc dạy học, giáo dục tuổi trẻ là một lư tưởng, một sứ mạng cao đẹp đáng cho ḿnh dâng hiến trọn đời - một cách vô vị lợi - để phục vụ giáo dục tuổi trẻ, nhất là tuổi trẻ kém may mắn về mọi phương diện. Nay bị tước đoạt lư tưởng và sứ mạng cao đẹp đó, nên đành “được” mang hỗn danh “mất dạy!”] "vô lương" [Thành thật mà nói, hầu hết tất cả các Huynh Đệ Lasan - ngoại trừ vài Huynh Đệ được giao nhiệm vụ thủ quỹ, hoặc sổ sách chi thu của trường, của ḍng - không một ai biết “kư check” là ǵ... Sau 75, sứ mạng giáo dục bị coi như là “một nghề” - nghề th́ có lương, dù chỉ 30đồng(mới)/tháng!]. Âu cũng là “thời cơ tốt lành” để tăng cường và ǵn giữ cơ sở Phú Sơn.

Sự thành công của gia đ́nh chú An trong việc thích nghi với nếp sống “vùng kinh tế mới” khiến huynh giám tỉnh liên nghĩ đến việc thành lập cộng đoàn Tân Cang. Một số Huynh trẻ được đề nghị thử khai phá vùng đất hoang sơ này. Huynh Simon Hổ xung phong và được bổ nhiệm làm huynh trưởng. Các Huynh Joseph Triển, Long, Của, Bách... nhập cuộc. Huynh giám tỉnh đề nghị các Huynh Albin Minh, Médard Thiện và Épiphane Quang tăng cường.

Việc đầu tiên phải làm là dựng một nhà tranh vách đất, đào một cái giếng, và tiếp đến là ra công khai phá trồng trọt, chăn nuôi. Đất ở Tân Cang là đất g̣, nghĩa là mùa mưa th́ bùn như đất sét, mùa khô th́ đất cát khô cằn. Lợi dụng con suối “ph́ nhiêu màu mỡ... phân heo” từ trại heo trên Phú Sơn chảy xuống, trồng trọt bên bờ suối các loại hoa mầu như cải, bầu, bí, bắp, đậu xanh, đậu nành, v.v... cũng là kế sinh nhai tạm được. Huynh Hổ có tài chăn nuôi: heo, gà, thỏ, v.v... cũng tạm cung cấp ít thịt cho Huynh Đệ.

Huynh giám tỉnh giúp chút vốn liếng tậu được hai con ḅ, Huynh Médard trách nhiệm bảo quản chăn nuôi ngày ngày đi cắt cỏ nuôi ḅ. Hai con ḅ này tăng gia sản xuất nhiều cách thức: cày xới đất để trồng bắp, đậu; Huynh Triển học nghề “đi cày thuê” cho những hộ xung quanh, kiếm thêm ít tiền mặt để cung ứng đèn dầu, đèn sáp, mua b́nh accu khá mạnh để thắp được 6 đèn 6V cho việc kinh sáng, tối của cộng đoàn... và có tiền đi charge accu khi điện năng giảm nhiều.

Cuộc sống tạm yên ổn. Nhưng buồn! Quả buồn thật, nhất là đối với các Huynh Đệ đă trên 5, 10, 20 năm ngày ngày sống giữa, sống với, sống cho học sinh trong lớp, trên sân chơi... Đâu đâu cũng vang tiếng reo cười, lắm lúc phá bỉnh nhưng... dễ thương!

Sau vài tháng, hai Huynh Albin và Epiphane xin rút lui, nhập cộng đoàn Lasan Đức Minh. Các huynh trẻ “đi đâu mất bóng” [nghe đâu đă “đến nơi” yên lành sau bao chuyến đi vất vả]. Huynh trưởng cũng không chịu nỗi cảnh cô đơn buồn chán, xin hồi tục và lập gia đ́nh. C̣n lại Huynh Médard ngày ngày chăn ḅ, nhưng sau một năm, v́ sức khoẻ quá yếu kém, xin nhập cộng đoàn hưu dưỡng Mai Thôn, và cuối cùng đă qua đời thảm thương “cùng chung và liên kết với 5 Anh Em đồng môn” trong vụ toà nhà sát bờ sông ch́m sâu trong ḷng nước ngày 25/5/1989.

Huynh Joseph Triển kiên tŕ ngày th́ đi “cày thuê”, ngày th́ lủi thủi một ḿnh vun xới vài luống khoai, trồng vài cây rau cải... quyết tâm chờ “ngày mai trời sẽ sáng”.

***

Cộng đoàn Lư Trần Quán được thành lập ngay sau biến 30/4/75, gồm huynh trưởng Bruno Bằng, các Huynh Philippe Hảo, Antoine Đông và Jean Baptiste Nhơn (Nhơn nhà thương). Cuộc sống tương đối sung túc thoải mái, so với các cộng đoàn khác - có thể có qưới nhân tiếp tế. Huynh Antoine Đông và Nhơn đồng loạt xin hồi tục, nhưng vẫn giữ mối giao hảo với Huynh Đệ Lasan, cách riêng với cộng đoàn Lư Trần Quán. Một khoảng thời gian sau, Huynh Philippe Hảo xin hồi tục, lập gia đ́nh với cô “cựu học sinh” có gia thế khá lớn tại thành phố. Huynh Bruno Bằng đành xin về nhà giám tỉnh ở 53B Nguyễn Du, và qua đời tại đây ngày 28/12/1993.

***

Sau chuyến vượt biển chẳng những thất bại mà c̣n mất luôn chiếc xe đạp course quí giá ở Phú Quốc, Huynh Roland Anh với biệt tài “cưa lọng”, nghĩ ngay đến việc t́m một căn pḥng tương đối rộng răi để mở tiệm “Mỹ Thuật Cưa Gổ”. Huynh giám tỉnh chấp thuận để Huynh Anh dùng dăy pḥng bên phải từ cổng chính trường Taberd đến nhà giám tỉnh. Huynh Anh đă khôn khéo xin mở một cửa ra vào và tậu được một địa chỉ mới: 53A Nguyễn Du. Huynh c̣n khôn khéo xin cho ḿnh một hộ khẩu riêng tại địa chỉ đó.

Huynh Paul Hậu theo gương Huynh Anh chiếm được một pḥng phía trái, kế pḥng của các vị tuyên úy trường Taberd thời trước 75. Một khoảng thời gian sau, Paul Hậu hồi tục, và không biết ai “đỡ lưng” mà kiếm được việc làm thật “thơm”: thanh tra kinh tế khâu vận tải lương thực tuyến đường suốt từ Nha Trang vào thành phố Hồ Chí Minh.

Huynh Grégoire Tân, một người bạn rất thân cùng khoá cùng lớp, và một số cựu học sinh yêu thích nghề cưa lọng nhập cuộc hợp tác với Huynh Anh trong công việc làm ăn. Thành quả tốt đẹp và coi như một cộng đoàn mới được thành lập, tự túc tự cường về mọi mặt. Thỉnh thoảng tôi có dịp ghé chơi, và lâu lâu cũng “kiếm” được vài chục đúng “giờ hoàng đạo” với một nhóm “trước mua vui sau làm nghĩa”!

Thỉnh thoảng Huynh Simon Tùng cũng ghé vào hợp tác với Huynh Anh để coi như là “kiếm chút cháo” góp phần vào cuộc sống của Huynh Đệ tại cộng đoàn Taberd. Sau một chuyến “thử thời vận” với một em học sinh có gia đ́nh trước kia từng “nuôi dưỡng và che đậy tông tích cho Lê Duẩn” hoàn toàn thất bại và 2 thầy tṛ phải lênh đênh trên biển cả suốt 10 tiếng đồng hồ nhờ miếng váng ghe thuyền tan vỡ, Huynh Simon thề quyết “xin chọn nơi này làm quê hương, dẫu cho khó thương!”

Năm 1982, Huynh Anh xin hồi tục và lập gia đ́nh với cô thợ may. Bảng “Mỹ Thuật Cưa Gỗ” được thay thế bằng bảng “Tiệm may Anh”. Nghề cưa lọng nghe đâu không c̣n hợp thời nữa.

Một sự dằng co về sở hữu pḥng ốc đă diễn ra. Với hộ khẩu chính thức ở 53A Nguyễn Du, gia đ́nh anh Anh c̣n có thể di chuyển đi đâu được? Trường hợp anh Paul Hậu th́ cũng tương tự, nhưng anh Paul Hậu đă “bán” bớt một phần khá lớn cho các công ty hoặc tư nhân làm văn pḥng thương mại.

Xem ra “của César th́ hăy trả cho César, của Thiên Chúa th́ hăy trả cho Thiên Chúa” không c̣n rơ nghĩa. Ai là César? Ai là Thiên Chúa?

Phải chăng “Hộ Khẩu” là câu trả lời thích đáng nhất?

***

Cộng đoàn Diaspora

Ngay trong buổi họp trưa ngày 30/4/1975,Huynh giám tỉnh Lucien đă hợp thức hoá một lối sống cộng đoàn Huynh Đệ La San... mới: cộng đoàn diaspora gồm những Huynh “tu tại gia”. Mỗi Huynh có kế sinh nhai riêng để góp phần chi phí với gia đ́nh ḿnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng có khả năng “góp phần” vào việc chi thu cho gia đ́nh ḿnh, nhất là các Huynh ít nhiều cao tuổi [Như trường hợp hai Huynh anh em ruột Léonard và Robert. Tuy gia đ́nh khá giả tại Lái Thiêu với vườn cây ăn trái rộng lớn, nhưng vào thời buổi “đổi đời” mà hai Huynh vẫn cứ tưởng như thời “ăn uống với/như các Huynh người Pháp”, nghĩa là cũng muỗng nĩa, dao bàn, khăn ăn, v.v... Phải chăng chẳng những không c̣n thích hợp với nếp sống “văn hoá thời đổi đời” mà c̣n là một gánh nặng cho gia đ́nh? Hai Huynh về lại Mai Thôn. Huynh Robert Ṛng qua đời ngày 3/2/85, c̣n Huynh Léonard Lựu th́ bị thảm tử trong vụ ngôi nhà ch́m sâu trong ḷng nước ngày 25/5/89.] Huynh Maurice Triều thuộc gia đ́nh tương đối khá giả nhất, có vốn liếng về nhân sự cũng như về ngân khoản để đầu tư sinh lợi cho anh chị em trong gia đ́nh. Trong khi “người ta” tranh nhau cắm dùi chia dành đất của ḍng tại Mai Thôn [Chỉ vài tuần sau biến 30/4, nhiều gia đ́nh có ít nhiều liên hệ với ḍng Lasan như gia đ́nh cựu Huynh Khanh (em ruột của Sơ Hoài Châu), đến “xin cắm dùi ... tạm” một thời gian. Nhiều gia đ́nh khác “noi gương”, hoặc tự động hoặc có xin phép “tạm xây một căn nhà tranh qua những ngày khó khăn ... du mục. Thế là từ hơn 10 mẫu tây thuộc sở hữu của nhà ḍng tại Mai Thôn được chia cắt, c̣n lại hơn 2 mẫu!], tại sao ḿnh không “xin” một phần đủ để xây dựng một ḷ biến chế tinh dầu cho Tổ Hợp Tinh Dầu? Khu đất sau nhà bếp, trước kia là nơi sản xuất cà-rem, nước đá, v.v... được trưng dụng xây nhà máy lọc tinh dầu.

Lẽ tất nhiên, ưu tiên tuyển dụng nhân viên làm trong Tổ Hợp Tinh Dầu là Huynh Đệ trong cộng đoàn Diaspora đang thất nghiệp hoặc các Huynh Đệ “mất dạy - vô lương”. Tổ Hợp Tinh Dầu làm ăn lỗ lă thế nào mà khoảng 3 năm sau th́ mất dạng.

Đúng ra, trước Tổ Hợp Tinh Dầu, đă có một Tổ Hợp Học Nghề do một thân hữu lâu đời và uy tín của Lasan: một cán bộ nhiệt thành và đạo đức của phong trào “Tông Đồ Giáo Dân” [Nhiều năm trước 75, các Huynh phụ trách tuần tĩnh tâm năm cho cả tỉnh ḍng thường mời các cán bộ trung kiên, nhiệt thành, và có tiếng là đạo đức của phong trào “Tông Đồ Giáo Dân” - trong đó có ông bà Sanh - đến chia sẻ cùng các Huynh Đệ Lasan với “lối sống đạo”. Một năm, có vị chia sẻ “Tôi đă khám phá ra Đức Kitô”, và “làm cách nào để cảm nhận Đức Kitô và sống đúng như Đức Kitô đă làm gương khi Ngài sống ở trần gian”.], ông bà Sanh. Nguyên vài tuần trước 30/4/75, Huynh Đệ cộng đoàn trường Kỹ Thuật Lasan Đà Lạt đă vất vả đem một số máy móc điện tử, máy hàn, máy tiện xuống Mai Thôn. Không biết có ai mách nước mà ông bà Sanh đến gặp Huynh giám tỉnh và ngon ngọt hứa “cứu giữ” những máy móc này tại nhà ông bà, và sẽ mở lớp dạy nghề “ưu tiên và miễn phí cho các Phe Lasan”. Ba (3) Huynh Đệ trẻ được đề cử theo học... nghề. Chưa được 3 tuần phải nghỉ.

Lư do? Có Trời mới biết lư do chính đáng! C̣n máy móc “tạm cứu giữ” thuộc về ai? - Khỏi cần lo nghĩ!

***

Mối ưu tư hàng đầu của tỉnh ḍng Saigon nói chung, của huynh giám tỉnh nói riêng là “bằng mọi cách có thể, tạo mọi điều kiện tốt đẹp nhất để cuộc sống của các vị Đàn Anh tại nhà hữu dưỡng Mai Thôn cũng như tại các cộng đoàn được đầy đủ”. Tại Mai Thôn lúc bấy giờ có 20 vị Đàn Anh trên 60 tuổi, hoặc hưu dưỡng hoặc dưỡng bệnh, 5 Huynh trung niên trên 40 và chỉ có 2 dưới 40 tuổi, Huynh Pierre Long [Huynh Pierre Long là người đầu tiên phát hiện một cảnh tượng ghê tởm trong vụ ngôi nhà gần bờ sông bị ch́m sâu trong ḷng nước đêm 25/5/1989, kéo theo sự ra đi thảm thương của 5 vị Đàn Anh khả kính. Được thông báo ngay khi tai nạn xảy ra, một tốp “người nhái cứu cấp” đến hiện trường, lặn hụp đến sáng sớm, và đem lên được 2 tử thi, c̣n lại 3 tử thi nữa. “Người nhái cấp cứu” nói: “t́m không ra các tử thi khác”, rồi ra về. Huynh Hồng và Huynh Long trang bị đèn pin, lặn hụp t́m kiếm một hồi lâu. Huynh Long lên mặt nước, miệng la to: “Trời đất! Các Freres bị cột níu lại nơi các khung cửa...” Hai Huynh nỗ lực đem dao, kéo... lặn hụp hồi lâu nữa, đem từ từ thi thể này đến thi thể khác lên bờ, ngang lưng mỗi thi thể c̣n ṭn teng những khúc dây thừng... Dân chúng xôn xao bàn tán, nhỏ to lên án chính quyền về những hành động dă man vô nhân đạo này. Một phái đoàn báo chí dưới sự lănh đạo của công an đến hiện trường, gọi là “phỏng vấn” Huynh Long, nhưng thật ra đă gặp riêng Huynh Long và “yêu cầu Huynh Long lên tiếng: không có vụ vô nhân đạo này”. Huynh Long khẳng khái: “đó là sự thật!” và sau này Huynh Long gặp rắc rối không ít.] và Huynh Michel Toàn. Sau vụ “cắm dùi”, khu đất của Mai Thôn thu gọn lại trong ṿng 2 mẫu tây. Tuy nhiên, c̣n được 3 sào ruộng. Huynh Long đảm trách việc “đồng án”: thuê người cày bừa, cấy mạ, theo dơi con nước, v.v... Đến mùa gặt lúa, Huynh Long mời gọi Huynh Đệ trẻ trong vùng đến, với sự tiếp tay nhiệt t́nh của Nữ Lasan, vui cười hớn hở thu hoạch hoa mầu ruộng đất. Cũng cắt lúa, cũng “đập” lúa, cũng phơi lúa, cũng “rê” lúa, v.v... chẳng khác những nhà nông chuyên nghiệp. Người ta thường nghe những tiếng thét kinh hăi, kêu la ơi ới từ các Nữ Lasan “ôi giời ơi, đỉa! í già!...” Rồi tất cả cùng vui cười thật nhộn, và không ai cảm thấy mệt dù làm việc suốt ngày. Bảo đảm ngày 1, 2 chén cơm trắng cho các vị Đàn Anh được “hằng ngày dùng đủ” là quí trọng và vui mừng lắm rồi!

Một Nữ Lasan [Sau biến cố 75, c̣n lại trên dưới 20 Nữ Lasan sinh sống trong khuôn viên Mai Thôn, tại ngôi nhà “trung ương” của Ḍng Nữ Lasan mới thành lập được gần 10 năm qua. Chị Hoài Châu, tổng quyền (1975-1996) nhà ḍng non trẻ này, ṛng ră trên 20 năm đă đương đầu với biết bao nhiêu thách đố của cuộc đổi đời. Chị quyết tâm “bằng mọi giá - theo gương cha thánh tổ phụ Lasan với 2 Huynh Nicolas Vuyard và Gabriel Drolin, dù phải xin ăn bánh ḿ khô uống nước lạnh, cũng thề hứa trung thành với sứ mạng giáo dục tuổi trẻ’ (Lời Khấn Anh Hùng ngày 21/11/1684) - trung thành và giữ vững ḍng Nữ Lasan trong bất kỳ hoàn cảnh đổi thay của chính trị xă hội nào...”] tận t́nh đi chợ, tính toán thế nào với đồng tiền quá giới hạn mà vẫn có thể nấu những món ăn - tuy không thể sơn hào hải vị như những năm về trước - hợp khẩu vị và giúp các vị Đàn Anh nuốt trôi những miếng cơm muỗng cháo hằng ngày. Hai ba lần mỗi tuần, Huynh Hồng vác búa bữa củi đến tiếp tay cung ứng “năng lượng cần thiết” cho việc bếp núc.

Huynh giám tỉnh c̣n tậu được hai con ḅ, Huynh Honorat lănh trách nhiệm “chăn ḅ”. Mỗi ngày dẫn ḅ đi cùng khắp t́m “đồng cỏ xanh tươi”, hoặc tự động đi cắt cỏ dự trữ cho mùa khô cằn hoặc lũ lụt. Sau một năm, hai con ḅ “sản xuất” được hai nghé con: sinh lợi 100%!
Huynh giám tỉnh c̣n đầu tư thêm cho việc chăn nuôi. Gà, vịt, thỏ, nhất là heo nái. Nữ Lasan Kỷ tỏ ra rất thịnh t́nh và tận tâm tiếp tay nuôi heo, sinh lợi chẳng kém ǵ ḅ, mà c̣n hơn gấp bội: có khi heo nái “sản xuất” được 15, 16 heo con trông thật dễ thương.

Trước khi Huynh Maxime Trân được điều về Mai Thôn làm huynh trưởng, hệ thống nước bị tê liệt từ lâu; phần th́ máy bơm nước đă bị cháy hư, phần th́ ống nước rỉ sét và nghẹt cứng. Thấy cảnh các Huynh trên 70 tuổi, tay khệ nệ xách một thùng nhựa 10 lít múc nước dưới sông đem lên pḥng tắm hoặc rửa mặt đánh răng súc miệng... mà rơi lệ.

Huynh trưởng Maxime nghe đâu nhà nước đă cho dẫn nước máy vào khu vực B́nh Qưới, liền xin huynh giám tỉnh chấp thuận cho “nối ống nước vào Mai Thôn”, với hai lư do chính:
1. Cung ứng nước uống, nấu ăn và tắm rửa cho cộng đoàn Nhà Hưu Dưỡng;
2. Nhân tiện có sẵn nước, dùng mảnh đất ngay trước thềm nhà cạnh nhà bếp trồng rau muống và các loại cây rau cải góp phần “cải thiện đời sống” cho cộng đoàn.

Làm giấy tờ hành chánh xong xuôi là Công Ty Điện Nước thành phố cấp ngay đồng hồ nước. Phần câu ống nước vào đâu, phí tổn vật liệu, nhân công, v.v... hoàn toàn tùy thuộc vào chủ nhà. Huynh Jérôme Điệp và tôi lợi dụng thời gian “c̣n được ở tại Mai Thôn trước khi bị đuổi đi” [Sau 3 năm tù cải tạo, một số Huynh Đệ thuộc cộng đoàn Lasan Thủ Đức “âm thầm” về tạm trú tại Mai Thôn, đó là các Huynh: huynh trưởng Ánh, An, Điệp và Thắng Hồ. Gần 6 tháng sau, không biết ai mách báo hoặc v́ lư do nào mà huynh giám tỉnh nhận được lời khuyến cáo của công an thành phố : “Mấy ông tù cải tạo hăy ra khỏi Mai Thôn, nếu không chúng tôi bắt lại...” [xin xem phần thứ tư: Vụ Án Lasan Mossard...] thu lượm tất cả ống nước tồn trữ trong kho, cẩn thận kiểm soát thăm ḍ tất cả các ống nước đă được đặt để trước kia, xem ống nào nào c̣n tốt th́ để lại, ống nào nghi ngờ rỉ sét hoặc hư hỏng th́ tháo gỡ và thay thế lại. Cũng may, theo chúng tôi nghiệm thấy, chỉ có các ống nước dẫn vào vài pḥng tắm là cần thay đổi hoàn toàn, vài pḥng khác chỉ thay thế vài đoạn; riêng ống nước dẫn lên hồ chứa nước trên sân thượng là phải thay mới hoàn toàn. Trong nhà có sẵn “étau” và dụng cụ làm răng ông nước. Thế là chúng tôi tranh thủ thời gian “làm sáng không đủ tranh thủ làm chiều” để các vị Đàn Anh sớm có nước trong sạch trong pḥng ḿnh.

Trước khi vào làm việc trong pḥng một Huynh Đàn Anh nào, tôi thường báo trong giờ cơm sáng cho Huynh đó biết để chuẩn bị hoặc ra ngoài dạo mát, hoặc để cửa pḥng mở sẵn trước khi đi đâu.

Hầu hết pḥng nào cũng ngập tràn đồ dùng trong pḥng tắm: nào thau, nào thùng nhựa, nào ghế, nào đủ thứ linh tinh ngổn ngang. Khi chúng tôi đến cửa pḥng của Huynh Justin Gẫm, th́ Huynh đă đứng sẵn, chào cười vui vẻ nói: “Chào hai ‘vous’! Cám ơn hai ‘vous’ đă hy sinh giúp đỡ mấy ông già và riêng tôi, đặc biệt trong việc này. À, mời vào. Hai ‘vous’ cần ǵ th́ cứ cho ‘moi’ biết nghe!”. Pḥng ngủ với giường chiếu và bàn làm việc khang trang sạch sẽ, tươm tất; pḥng tắm cũng đă được dọn sẵn trống trơn, không một vật dụng ǵ trong pḥng tắm, trông thật tươm tất sạch sẽ như vui sướng chào mời “thợ ống nước” bắt tay vào việc. Thật là cảm động [Anh Chị Em cựu học sinh Lasan Adran, cũng như các Huynh Đệ hầu như có một cái nh́n không mấy thiện cảm với Huynh Justin. Huynh Justin có biệt danh là “Năm Lửa”, có thể v́ Huynh có h́nh dáng bề ngoài khá “ngầu”, nhưng chắc là v́ Huynh quá “nhiệt tâm” trong việc đ̣i tiền học phí của học sinh trong vai tṛ “thủ quỷ trường Adran”. Có điều không Huynh Đệ nào phủ nhận: sổ sách chi thu hoàn toàn “tuyệt hảo”.]

Công việc sửa ống nước coi như hoàn tất, và “nước máy” đă vào tận mỗi pḥng. Thừa thắng xông lên, Huynh Điệp và tôi thu lượm ḅn mót những ống nước c̣n lại để dẫn “nước máy” vào tận hồ chứa nước của Nữ Lasan, và luôn tiện vào tận nhà Huynh Ambroise đang sinh sống với gia đ́nh người cháu.

***

Nhà giám tỉnh thời Huynh Cyprien Gẫm và Bernard Tâm ở trong khuôn viên Đệ Tử Viện Thủ Đức. Khi Huynh Bruno Bằng được đề cử làm giám tỉnh, Huynh tậu mua một căn nhà khang trang, rộng răi tại Cư Xá Lữ Gia làm Nhà Giám Tỉnh. Huynh Lucien Quảng kế nhiệm, tiếp tục dùng cơ sở này. Biến cố 75 xảy ra, Huynh giám tỉnh nghĩ rằng nên chuyển nhà giám tỉnh về quận I, ngay tại Taberd có thể thuận lợi hơn cho công việc điều hành tỉnh ḍng trong thời điểm phức tạp này, và đề nghị các Huynh Adolphe Minh, Salvator Ngợi và Benoit Hoàng về lập cộng đoàn Lasan Lữ Gia. Huynh Adolphe Minh qua đời ngày 25/11/1980, Huynh Salvator Ngợi xin về nhà hưu dưỡng Mai Thôn, c̣n lại một ḿnh Huynh Benoit Hoàng cuối cùng xin hồi tục và lập gia đ́nh. Mặc dù anh Hoàng có gia đ́nh với gia tài khá giả ở Lái Thiêu, nhưng có thể v́ hộ khẩu tại Phú Thọ, mà cũng có thể anh Hoàng muốn sinh sống lập nghiệp tại Saigon, nên nhất quyết chiếm một pḥng lớn tại Lữ Gia.

Thế là cộng đoàn nhà giám tỉnh được thành lập và dời về tại số 53B Nguyễn Du, gồm có Huynh giám tỉnh Lucien, Huynh phụ tá giám tỉnh Fidèle Linh và Huynh tổng thủ quỹ Roger Vĩnh. V́ lư do riêng, Huynh phụ tá giám tỉnh Fidèle Linh xin “tu tại gia” và nhập vào cộng đoàn “Diaspora”. Măn nhiệm kỳ 3 năm làm phụ tá giám tỉnh, Huynh Linh cùng bà mẹ già và cô em gái đến định cư ở California theo diện “đoàn tụ gia đ́nh” do một người em đă đến Hoa Kỳ từ năm 1975 bảo lănh.

Trên nguyên tắc, một Huynh có thể đảm nhiệm chức vụ giám tỉnh tối đa 3 nhiệm kỳ, nghĩa là 9 năm. Nhưng v́ hoàn cảnh chính trị xă hội lúc bấy giờ không cho phép, lại nữa vài tuần trước biến cố 30/4/75, tôn huynh tổng quyền đă ủy nhiệm và trao ban cho huynh giám tỉnh “toàn quyền quyết định trong hoàn cảnh khó khăn” này. Chính v́ vậy mà Huynh giám tỉnh Lucien “đương nhiên” tiếp tục thêm một nhiệm kỳ - không có tỉnh công hội cũng như không có việc bầu bán giám tỉnh theo thông lệ. Khi Huynh phụ tá giám tỉnh Fidèle Linh “xin từ chức v́ măn nhiệm kỳ” năm 1978, Huynh Lucien tùy cơ ứng biến “mời” Huynh Raymond Hinh - thuộc cộng đoàn “Diaspora” - thay thế.

Đến năm 1981, theo thông lệ phải có tỉnh công hội và bầu bán Huynh giám tỉnh và phụ tá giám tỉnh; nhưng v́ hoàn cảnh “vẫn c̣n khó khăn”, nên Huynh Lucien và Raymond “đương nhiên” tiếp tục nhận lănh trách nhiệm giám tỉnh và phụ tá giám tỉnh thêm một nhiệm kỳ.

“Hoàn cảnh khó khăn” xem ra “không hoàn toàn khó khăn” nữa kể từ năm 1984. Triệu tập tỉnh công hội vào dịp này là điều hợp pháp hợp lư. Tuy nhiên, cuộc bầu bán đề cử Huynh Maurice Triều - thuộc cộng đoàn “Diaspora” - lại là điểm khác. Mặc dù có thư của Huynh Casimir Chức đến Nhà Mẹ Rôma và đến cả Toà Thánh Vatican tŕnh bày tính cách “bất hợp lệ” của huynh giám tỉnh nếu Huynh Lucien c̣n tiếp tục làm giám tỉnh thêm nhiệm kỳ thứ tư , tôn huynh tổng quyền với sự đồng t́nh của ban cố vấn trung ương “chỉ định Huynh Lucien Quảng làm giám tỉnh tỉnh ḍng Saigon thêm một nhiệm kỳ 84-87”.

Huynh Maurice được đề cử làm giám tỉnh và Huynh Grégoire Tân được đề cử làm phụ tá giám tỉnh cho nhiệm kỳ 1987-1990. Tôn Huynh tổng quyền và Hội đồng cố vấn trung ương tại Rôma chấp thuận đề cử này. Đáng lư Huynh Maurice và Grégoire dời về nhà giám tỉnh tại 53B Nguyễn Du, nhưng được biết sau 1975, Huynh Maurice “tu tại gia” và cùng một số Huynh Đệ khác cũng “tu tại gia” thành lập cộng đoàn “Diaspora” và thường xuyên hội họp, kinh nguyện tại tư gia của Huynh Maurice. Tư gia ở trên đường Phan Đ́nh Phùng là gia sản Cha Mẹ để lại cho Huynh Maurice, nên Huynh giám tỉnh Maurice Triều muốn biến tư gia thành Nhà Giám Tỉnh, với lời hứa là “dâng hiến gia sản tại đường Phan Đ́nh Phùng cho ḍng Lasan”.

Huynh giám tỉnh Maurice Triều được tái đắc cử thêm một nhiệm kỳ, Huynh phụ tá giám tỉnh Grégoire xin từ chức và Huynh Francois Ánh được đề cử thay thế làm phụ tá giám tỉnh cho nhiệm kỳ 1990-1994 [tỉnh công hội thay đổi một nhiệm kỳ là 4 năm thay v́ 3 năm]. Huynh giám tỉnh Maurice bỗng bị bệnh trầm kha. Suốt 6 tháng trời liệt giường liệt chiếu, Sơ Hoài Châu và một số cựu Huynh Lasan [trong đó Anh Michel Quân có thể coi như thường trực] ngày ngày chăm lo. Tỉnh Ḍng không ngại móc hầu bao “c̣n rất thưa thớt” chạy chữa thuốc men.

Vào tháng cuối đời, Huynh giám tỉnh Maurice mê tĩnh thất thường, và chắc hẳn chịu sự dằng vặt tâm lư không ít v́ sự tranh chấp nội bộ trong gia đ́nh về gia tài của riêng Huynh Maurice: anh chị em khôngchấp thuận lời hứa của Huynh giám tĩnh “dâng hiến gia sản tại đường Phan Đ́nh Phùng cho ḍng Lasan.” Thêm vào đó lại phiền trách nhà ḍng “không chăm lo thuốc men đầy đủ cho Huynh Maurice!”

Tôn Huynh tổng quyền John Johnston t́m cách đến Việt Nam trước là thăm viếng Anh Em đồng môn, sau là để ủi an nâng đỡ tinh thần cho Huynh giám tỉnh. Sau cuộc nói chuyện với Huynh Maurice, Huynh tổng quyền nói nhỏ với Huynh phụ tá Francois Ánh: “Bằng mọi cách, hăy đưa Huynh giám tỉnh về Mai Thôn! C̣n việc nhà cửa đă hứa: nếu người ta không muốn th́ thôi. T́m cách trấn an cho Huynh giám tỉnh được an b́nh ra đi...” Thấy t́nh trạng của Huynh giám tỉnh “chắc không qua nỗi con trăng”, Huynh phụ tá nhiều lần an ủi và khuyến khích “nên về Mai Thôn với Anh Em”. Huynh phụ tá cũng không quên hỏi - và đă nhiều lần : “Tài sản của tỉnh ḍng Huynh giám tỉnh cất dấu ở đâu?”

Huynh giám tỉnh Maurice Triều, trong cơn bệnh nặng và có lẽ biết sẽ không c̣n bao lâu, đồng ư trở về nhà hưu dưỡng Mai Thôn. Trước khi được đưa về Mai Thôn, Huynh giám tỉnh làm hiệu cho Huynh phụ tá đến gần, chỉ vào một góc tường trong pḥng nói: “Tài sản của ḿnh dấu sau khung tranh trên tường.”

Huynh phụ tá đến thu nhận “kho tàn của tỉnh ḍng” trước khi giao trả ngôi nhàlại cho gia đ́nh Huynh giám tỉnh. Mở kho tàn của tỉnh ḍng trước mặt vài Anh Em trong ban cố vấn: vỏn vẹn trên dưới 2,000 đô la tiền mặt!

Huynh Maurice Triều qua đời tại Nhà Hưu Dưỡng Mai Thôn ngày 25/8/1993.

Huynh phụ tá giám tỉnh Francois Ánh kế nhiệm làm giám tỉnh và dời “nhà giám tỉnh tại đường Phan Đ́nh Phùng” về lại 53B Nguyễn Du.